1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh “gần gũi và thân thiện” với vật mẫu trong hoạt động quan sát nhận xét ở bài vẽ theo mẫu lớp 4

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 361,2 KB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm phát huy kĩ năng quan sát ở học sinh; giúp học sinh phát triển trí tuệ, cảm quan đối với thế giơi xung quanh; giúp học sinh yêu thích môn mĩ thuật là yếu tố quyết định hiệu quả việc giáo dục thẫm mĩ ở trường tiểu học.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MĨ THUẬT _ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH “GẦN GŨI VÀ THÂN THIỆN” VỚI VẬT MẪU  TRONG HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT NHẬN XÉT Ở BÀI VẼ THEO MẪU LỚP 4 CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU 1/Lí do chọn đề tài         Những năm gần đây, với sự hội nhập sâu rộng của nước ta với thế  giới,việc học và dạy những mơn học mang tính nghệ  thuật trong trường  phổ  thơng được chú trọng một cách đúng với vai trị của nó trong cuộc  sống. Mơn mĩ thuật cũng là một mơn  nghệ thuật, mơn học này ở bậc tiểu  học  khơng nhằm mục đích đào tạo học sinh trở  thành hoạ  sĩ hay thợ  vẽ  mà mục tiêu chính là giáo dục thẫm mĩ cho các em( thơng qua ngơn ngữ mĩ  hội hoạ  :đường nét, hình mảng, bố  cục , màu sắc,…), giúp các em tiếp  xúc, làm quen với cái đẹp của thiên nhiên, của tác phẫm mĩ thuật và gần   gũi hơn nữa là với những đồ vật quen thuộc trong cuộc sống.  Ở trường TH các mơn học đều cần ở học sinh những kĩ năng quan  sát sự  vật hiện tượng một cách hiệu quả. Từ  đó giúp các em tư  duy tốt  hơn trong học tập, để  lĩnh hội kiến thức một cách cao nhất. Mơn Mĩ   Thuật khơng phải là một ngoại lệ, hơn nữa hoạt động quan sát lại là một  hoạt động đặc trưng ở mơn học này. Để học tốt mơn Mĩ Thuật nói chung  và mơn Mĩ Thuật lớp 4 nói riêng, phát huy kĩ năng quan sát đồ vật là mục  tiêu khơng thể  thiếu trong dạy bài Vẽ  theo mẫu (vẽ  hình hoạ)   lớp 4.  Phải làm gì để q trình giáo dục thẩm mĩ cho các em được hiệu quả hơn,   mà cụ thể ở đây là quan sát tốt hơn từ đó các em sẽ có kĩ năng phán đốn,   ước lượng , so sánh,…phục vụ  cho việc học tập mơn mĩ thuật cũng như  các mơn học khác đó là một câu hỏi mà ai là giáo viên cũng trăn trở 2/Mục đích của đề tài - Nhằm phát huy kĩ năng quan sát ở học sinh - Giúp học sinh phát triển trí tuệ, cảm quan đối với thế  giơi xung   quanh - Giúp học sinh u thích mơn mĩ thuật là yếu tố  quyết định   hiệu   quả việc giáo dục thẫm mĩ ở trường tiểu học    3/ Phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối lớp 4, trường TH Tân Hồ Người thực hiện: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hoà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MĨ THUẬT _ - Thời gian 2 năm (năm học: 2007 – 2008 , 2008 – 2009) CHƯƠNG II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1/ Cơ sở lí luận Hội hoạ đối với trẻ em nói chung và đối với hoc sinh lớp 4 nói riêng  là cả một thế giới mn hình, mn sắc với những nét vẽ  ngây thơ, sinh   động. Các em vẽ khơng theo một quy luật nào ( như sự hợp lơgíc, sự hiểu   biết tồn diện về  tỉ  lệ, xa gần, giải phẫu, ánh sáng,…), mà vẽ  theo cảm   xúc do mơi trường thẫm mĩ tạo nên. Các em vẽ theo trí nhớ, vẽ theo biểu   tượng đã được hình thành hoặc tưởng tượng ra nhiều hơn là vẽ theo mẫu  thực. Ví dụ khi vẽ theo mẫu em ít nhìn mẫu mà vẽ theo hình ảnh đã được  ghi nhớ  trong đầu các em. Học sinh lớp 4 (10 tuổi) là giai đoạn chuyển   tiếp từ  tư  duy cụ  thể  mang tính trực quan lên tư  duy lơgíc , tư  duy trừu   tượng Đối với học sinh lớp 4 (10 tuổi), khả  năng quan sát của các em  bước đầu đã mang tính khái qt hóa, trừu tượng hóa hơn những học sinh  lớp 1,2,3. song tư  duy trực quan cụ thể vẫn cịn trong  hoạt động tư  duy   của các em ở lứa tuổi này. Bằng thị giác các em quan sát đồ vật một cách   trực diện theo khơng gian 3 chiều, nhưng khi thể hiện bài vẽ lại trên một   mặt phẳng (2 chiều), do vậy sử dụng cơ quan xúc giác hỗ trợ sẽ giúp các   em nắm được bản chất đồ vật  quan sát (mẫu). Q trình này sẽ làm hiện  trong não chủ thể tất cả những hình ảnh của đối tượng đã được tri giác   Từ sự kết hợp quan sát đó sẽ giúp não bộ của các em ghi lại hình ảnh một   cách chi tiết và cụ  thể  hơn phục vụ  tốt việc so sánh tỉ  lệ  nội tại đồ  vật  cũng như  so sánh tỉ lệ tương quan chung giữa các đồ vật    5/ Cơ sở thực tiễn         ­ Hiện nay khi nói đến quan sát vật mẫu trong vẽ theo mẫu nói chung   và vẽ theo mẫu ở lớp 4 nói riêng hầu như chỉ giới hạn ở mức độ bày mẫu   và học sinh quan sát, dẫn đến việc các em thường sao chụp một cách rập   khn theo  các bước vẽ mẫu trong sách giáo khoa hoặc của giáo viên (tuy  giáo viên đã nhắc nhở   phải thể  hiện bài vẽ  theo mẫu theo góc nhìn của  mình)    ­ Để q trình quan sát  được nhẹ nhàng hơn, diễn ra một cách tự nhiên,   lấy học sinh làm trung tâm, chủ thể của hoạt động này, việc giúp học sinh  tiếp cận và “thân thiện” với những vật mẫu có dạng hình khác nhau là  góp phần giúp các em ghi nhớ  hình dáng vật mẫu. áp dụng trị chơi học   Người thực hiện: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hoà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MĨ THUẬT _ tập  sử dụng nhiều giác quan ở bước này là một điều mang lại hiệu quả  thiết thực cho tiết học vẽ theo mẫu của học sinh lớp 4 6/Thực trạng Trong điều kiện thực tế  hiện nay, việc dạy học lấy học sinh làm  trung tâm là kim chỉ nam của các phương pháp dạy học  ở tiểu học. Song  để thực hiện được diều đó địi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị bài dạy   một cách cơng phu trong đó đị dùng dạy học chiếm vai trị quan trọng. Là   một trường vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc,học sinh trường TH Tân Hồ  rất ít được tiếp xúc với những đồ vật mang tính nghệ thuật (lọ hoa, chậu   cảnh,… và các đồ  gốm mĩ nghệ  khác) do điều kiện gia đình trên địa bàn  hầu hết rất khó khăn, những đồ  vật đó các gia đình của các em gần như  khơng có. Do vậy việc cho các em làm quen và tiếp xúc một cách sâu sát  nhất sẽ  giúp các em có cái nhìn đúng đắn và từ  đó phát huy óc tưởng  tượng, sáng tạo khi thực hiện những bài vẽ theo mẫu CHƯƠNG III BIỆN PHÁP  GIÚP HỌC SINH  “THÂN THIỆN” VỚI VẬT MẪU  THƠNG QUA THỊ GIÁC VÀ XÚC GIÁC 1/ Ghi nhớ và gần gũi những đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu, hình khối  hộp - Mỗi học sinh phải liệt kê (vào giấy) đượcít nhất 3 đồ  vật trong gia  đình có dạng hình khác nhau: Hình trụ, hình khối hộp, hình cầu,… Ví dụ: Lọ  hoa, trái cam, hộp đựng bút,… ( bằng chất liệu gốm, sứ, thuỷ  tinh,gỗ,…) - Mỗi học sinh phải sưu tầm ít nhất một đồ  vật có dạng hình cầu   hoặc hình trụ hay hình khối hộp Lưu ý: Khơng phải những đối tượng được đặt cạnh nhau đều được ghi   nhớ  như  nhau, chỉ  những cái gì liên quan đến nhu cầu, động cơ  , mục   đích, tâm thế, hoạt động của các em thì mới được ghi nhớ tốt hơn 2/ Trị chơi: ĐỐN VẬT Ap dụng trong hoạt động quan sát­ nhận xét a/Mục tiêu: giúp học sinh tiếp cận, quan sát vật mẫu một cách nhẹ  nhàng thơng qua cơ quan xúc giác, phát huy khả năng phán đốn.  b/ thiết bị - Túi vải màu sẫm kích thước: 30x50 cm Người thực hiện: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hoà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MĨ THUẬT _ - 8 đồ vật: 2 lọ hoa sứ có dạnghình trụ có kiểu dáng khác nhau 2 loại trái cây có dạng hình cầu 2 cái ly sứ (khơng quai) có dạng hình trụ kiểu dáng khác nhau 2 khối hộp chữ nhật kích thước khác nhau 2 cái chai thuỷ tinh có dạng hình trụ nhưng khác nhau về kiểu dáng Lưu ý: Đồ vật (1 hoặc 2 đồ vật) sẽ được dùng làm  mẫu vẽ trong bài học c/ Chuẩn bị - Chọn 2 đội chơi (Mỗi đội  4 học sinh) - Cho 4 đồ vật (mỗi thứ một vật) vào túi vải ­  Thời gian chơi: 1 phút d/ Cách chơi - Đội thứ  nhất chia thành 2 nhóm (đặt tên nhóm) : nhóm thứ  nhất 2   học sinh miêu tả   sẽ luồn tay vào túi vải và miêu tả hình dáng, đặc  điểm, tính chất,… của vật. Nhóm thứ 2 học sinh sẽ đốn vật được  miêu tả đó, khi nào đúng ghi lên bảng thì nhóm thứ nhất sẽ miêu tả  vật tiếp theo - Mỗi lần đốn đúng được ghi 10 điểm - Thời gian sẽ chấm dứt khi hết 1 phút *Đội thứ  2 thực hiện như  đội thứ  nhất với những đồ  vật khác kiểu  dáng ­ Giáo viên và  học sinh dưới lớp chấm diểm và cơng bố đội thắng. Từ  đó u cầu học sinh  nhấn mạnh những đặc điểm và hình dáng của đồ  vật sẽ làm vật mẫu Lưu ý: đây là một trị chơi địi hỏi sự  linh hoạt và chuẩn bị  kĩ lưỡng   kịch bản của giáo viên, nều khơng sẽ  dẫn đến sự  lúng túng khi tham   gia trị chơi 3/ Góc trưng bày         ­ Tạo góc   trưng bày những sản phẩm (vật mẫu) của giáo viên   cũng như học sinh sưu tầm         +Sắp xếp góc trưng bày theo hình dạng của đồ vật: Ví dụ: Kệ  để  đồ  vật hình trụ  riêng với các kệ  đồ  vật có hình dạng  khác       ­ Sắp xếp gian biểu để hoc sinh quan sát và bổ sung đồ vật 1 lần /   tháng            *Lưu ý: Có thể sử dụng một góc của phịng Liên đội để làm phịng   trưng bày Người thực hiện: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hoà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MĨ THUẬT _ CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ­ Học sinh thật sự thân thiện với những đồ  vật xung quanh, Ln say mê  tìm tịi, khám phá, sưu tầm những đồ  vật gần gũi với cuộc sống của các  em ­ Học sinh đam mê hơn phân mơn Vẽ theo mẫu nói riêng và Mĩ thuật nói   chung ­ Tạo thói quen ln phát huy hết các giác quan để quan sát sự  vật ở học   sinh ­ Kết quả cụ thể: Biểu hiện  NĂM HỌC cụ thể 2005 ­ 2006 2006 ­ 2007 2007 ­ 2008 HKI 2008 ­ 2009 Vẽ đươc khung hình 93,5% 93% 95% 98,5% vẽ được hình bằng các   nét   phác     khung   hình Bài   vẽ   gần   giống     mẫu     hình   dáng,   tỉ   lệ 91,5% 92% 94,5% 96% 45% 47% 55% 57,5% HS có kết quả đặc   biệt \ CHƯƠNG VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM ­ Những sự vật học sinh được tiếp cận một cách “thân thiện” sẽ  phá vỡ  ngăn cách và tạo nên sự gần gũi khi các em quan sát sự vật ấy ­ Sự  thường xuyên quan sát những đồ  vật xung quanh trong cuộc sống  hàng ngày là một yếu tố  giúp   học sinh thực hiện tốt quá trình quan sát  mẫu trong bài vẽ theo mẫu ­ Sự  “thân thiện và gần gũi” giữa học sinh và các đồ  vật xung quanh sẽ  giúp các em thể hiện bài vẽ có hồn  và sinh động hơn KIẾN NGHỊ Người thực hiện: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hoà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MĨ THUẬT _           Sau đây là những kiến nghị đến cấp trên:          Cung cấp, bổ sung những vật mẫu bằng những chất liệu khác nhau  có tính mơ phạm và tính nghệ thuật, để phục vụ tốt những tiết vẽ theo  mẫu và làm phong phú mẫu vẽ trong các trường học NHỮNG TÀI LIỆU VÀ WEBSITE  THAM KHẢO ­ Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học (NXBGD – tác giả Nguyễn  Lăng Bình) ­ Sư phạm học tiểu hoc (NXBGD – tác giả: Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Văn Luỹ,  Phạm Ngọc Uyển) ­ Hình hoạ căn bản (NXBVHTT – tác giả: Lê Thanh Lộc) ­ www.eboot.com.vn ­ www.wikipedia.org.vn Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN                  …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………                                                                         XẾP LOẠI:                                                                                     Tân Hoà, ngày   tháng   năm 2009                                                                                        TỔ (KHỐI) TRƯỞNG Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG                 ………………………………………………………………………………………      Người thực hiện: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hoà SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – MĨ THUẬT _ ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………                                                                         XẾP LOẠI:                                                                                     Tân Hồ, ngày   tháng   năm 2009                                                                                        CTHĐ Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHỊNG GD&ĐT      ………………………………………………………………………………………      ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………                                                                         XẾP LOẠI:                                                                                  Đồng Phú, ngày   tháng   năm 2009                                                                                         Người thực hiện: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hoà ... cũng như  so sánh tỉ lệ tương? ?quan? ?chung giữa các đồ? ?vật    5/ Cơ sở thực tiễn         ­ Hiện nay khi nói đến? ?quan? ?sát? ?vật? ?mẫu? ?trong? ?vẽ? ?theo? ?mẫu? ?nói chung   và? ?vẽ? ?theo? ?mẫu? ?ở? ?lớp? ?4? ?nói riêng hầu như chỉ giới hạn? ?ở? ?mức độ bày? ?mẫu   và? ?học? ?sinh? ?quan? ?sát,  dẫn đến việc các em thường sao chụp? ?một? ?cách rập... ngăn cách? ?và? ?tạo nên sự gần? ?gũi? ?khi các em? ?quan? ?sát? ?sự? ?vật? ?ấy ­ Sự  thường xuyên? ?quan? ?sát? ?những đồ ? ?vật? ?xung quanh? ?trong? ?cuộc sống  hàng ngày là? ?một? ?yếu tố ? ?giúp? ? ? ?học? ?sinh? ?thực hiện tốt quá trình? ?quan? ?sát? ? mẫu? ?trong? ?bài? ?vẽ? ?theo? ?mẫu. .. tượng,? ?sáng? ?tạo khi thực hiện những? ?bài? ?vẽ? ?theo? ?mẫu CHƯƠNG III BIỆN PHÁP  GIÚP HỌC? ?SINH? ? “THÂN THIỆN” VỚI VẬT MẪU  THƠNG QUA THỊ GIÁC VÀ XÚC GIÁC 1/ Ghi nhớ? ?và? ?gần? ?gũi? ?những đồ? ?vật? ?có dạng hình trụ, hình cầu, hình khối 

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w