MODULE 2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC .

13 159 0
MODULE 2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA MODULE 2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC LỚP NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Câu 1: Anh/Chị hãy trình bày các yếu tố của hoạt động quản lý. Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố đó. Trả lời 1. Khái niệm a. Quản lý: - Theo góc độ chính trị - xã hội: quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động. - Theo góc độ hành động: quản lý là chỉ huy, điều khiển, điều hành. Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý . BÀI KIỂM TRA MODULE 2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC LỚP NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Câu 1: Anh/Chị hãy trình bày các yếu tố của hoạt động quản lý. Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố đó. Trả lời 1. Khái niệm a. Quản lý: - Theo góc độ chính trị - xã hội: quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động. - Theo góc độ hành động: quản lý là chỉ huy, điều khiển, điều hành. Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý

BÀI KIỂM TRA MODULE TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC LỚP NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Câu 1: Anh/Chị trình bày yếu tố hoạt động quản lý Phân tích mối liên hệ yếu tố Trả lời Khái niệm a Quản lý: - Theo góc độ trị - xã hội: quản lý kết hợp tri thức với lao động - Theo góc độ hành động: quản lý huy, điều khiển, điều hành Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan b Quản lý bao gồm yếu tố sau: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý, khách thể quản lý - Chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý khách thể khác chịu tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý Tác động liên tục nhiều lần - Muốn quản lý thành công, trước tiên cần phải xác định rõ chủ thể, đối tượng khách thể quản lý Điều đòi hỏi phải biết định hướng - Chủ thể quản lý phải thực hành việc tác động phải biết tác động Vì chủ thể phải hiểu đối tượng điều khiển đối tượng cách có hiệu - Chủ thể người, nhóm người; cịn đối tượng người (một nhiều người), giới vơ sinh giới sinh vật Tóm lại: Quản lý trình tác động, gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu chung Q trình tác động thể sơ đồ sau: Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước hoạt động Nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội, đối ngoại Nhà nước Quản lý nhà nước hiểu là: - Sự tác động chủ thể trao quyền Nhà nước, chủ yếu thông qua (bằng) pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội, đối ngoại Nhà nước; - Pháp luật phương tiện chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội; - Nhà nước trao quyền lực cho cá nhân, tổ chức xã hội thay mặt Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước Phân biệt “Quản lý nhà nước” “Quản lý hành nhà nước”: - Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước hoạt động tổ chức, điều hành máy nhà nước, nghĩa bao hàm tác động, tổ chức quyền lực nhà nước phương diện lập pháp, hành pháp tư pháp; - Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước chủ yếu q trình tở chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người theo pháp luật nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước Đồng thời quan nhà nước nói chung cịn thực hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành nhằm xây dựng tổ chức máy củng cố chế độ công tác nội (VD: định thành lập, chia tách, sát nhập đơn vị tổ chức thuộc máy mình, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức; ban hành quy chế làm việc nội bộ…) Quản lý nhà nước theo nghiã hẹp đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo: Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tở chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động GD-ĐT quan quản lí có trách nhiệm giáo dục Nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ theo qui định Nhà nước nhằm phát triển nghiệp GD-ĐT, trì kỉ cương, thoả mãn nhu cầu GD-ĐT nhân dân, thực mục tiêu GD-ĐT nhà nước Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo việc Nhà nước thực quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh tồn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục Nhà nước Những yếu tố quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Từ quan niệm nêu trên, dù cấp vĩ mơ hay vi mơ, ta thấy rõ yếu tố quản lý giáo dục, là: chủ thể quản lý, phương pháp quản lý, công cụ quản lý, đối tượng bị quản lý (nói tắt đối tượng quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý Các yếu tố thể sơ đồ sau: Chủ thể quản lý cách thức công cụ quản lý cụ thể tác động lên đối tượng bị quản lý, nơi tiếp nhận tác động trực tiếp chủ thể quản lý với chủ thể quản lý hoạt động theo quỹ đạo nhằm thực hiên mục tiêu cùa tổ chức Khách thể quản lí nằm ngồi hệ thống giáo dục hệ thống quản lý giáo dục, chẳng hạn môi trường bên ngồi nhà trường Nó thống khác ràng buộc mơi trường, v.v Nó chịu tác động (gián tiếp) tác động trở lại đến hệ thống giáo dục hệ quản lý giáo dục Vấn để đặt chù thể quản lý làm tác động từ phía khách thể quản lý đến giáo dục tích cực, nhằm thực mục tiêu chung Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quan quyền lực nhà nước (cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp), chủ thể trực tiếp máy quản lý giáo dục từ trung ương đến sở (các quan quản lý nhà nước giáo dục quy định cụ thể điều 100 Luật Giáo dục) Đối tượng quản lý nhà nước giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi nước Mục tiêu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, tởng thể bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động giáo dục đào tạo, để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách công dân Mỗi cấp học, ngành học có mục tiêu cụ thể quy định Luật Giáo dục Điều lệ nhà trường Tóm lại, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quản lý quan quyền lực nhà nước, máy quản lý giáo dục từ trung ương đến sở hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hồn thiện nhân cách cho cơng dân Cần lưu ý rằng, Quản lý nhà nước việc thực thi ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi cơng dân Cịn Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thực chất thực thi quyền hành pháp để tổ chức, điều hành điều chỉnh hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội Tuy nhiên, để quản lý có hiệu lực hiệu quả, việc sử dụng quyền hành pháp phải kết hợp với quyền lập pháp, lập qui hoạt động tra, kiểm tra hoạt động toàn hệ thống Tính chất Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể, có tính chất chung quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước, cụ thể là: + Tính lệ thuộc vào trị: quản lý nhà nước giáo dục đào tạo phục tùng phục vụ nhiệm vụ trị, tuân thủ chủ trương đường lối Đảng Nhà nước + Tính xã hội: giáo dục nghiệp nhà nước toàn xã hội Trong quản lý nhà nước giáo dục cần phải coi trọng tính xã hội dân chủ hoá giáo dục Giáo dục đào tạo phát triển mối quan hệ với phát triển kinh tế xã hội + Tính pháp quyền: quản lý nhà nước quản lý pháp luật Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo phải tuân thủ hành lang pháp lí mà nhà nước quy định cho hoạt động quản lý hoạt động giáo dục đào tạo, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa + Tính chun mơn nghiệp vụ: cán – cơng chức, viên chức hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo cần đào tạo có trình độ tương ứng với yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức danh quy định Việc tuyển dụng cán – công chức tuân theo tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh mà nhà nước ban hành + Tính hiệu lực, hiệu quả: lấy hiệu hoạt động chuyên môn nghiệp vụ để đánh giá cán – công chức ngành giáo dục đào tạo; chất lượng, hiệu bảo đảm trật tự kỷ cương giáo dục đào tạo thước đo trình độ, lực, uy tín sở giáo dục quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Đặc điểm Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Trong số tính chất quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nêu trên, có tính chất có nét đặc biệt cần nhấn mạnh chúng trở thành đặc điểm cần lưu ý: + Quản lý nhà nước việc thực thi ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi cơng dân + Quản lý hành nhà nước thực thi quyền hành pháp để tổ chức, điều chỉnh quan hệ xã hội, hành vi công dân Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, hoạt động mang tính xã hội cao, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo cấp sở thực chất thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà nước phân cấp thực thi quản lý hành nhà nước sở giáo dục Như vậy, cấp sở, khái niệm quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước giáo dục đào tạo giao thoa với sở cấp tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hành giáo dục Trên sở nhận thức cần nhấn mạnh đặc điểm sau: a/ Đặc điểm kết hợp quản lý hành quản lý chuyên môn hoạt động quản lý giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo sở thực chất triển khai hoạt động hành nhà nước q trình đạo hoạt động giáo dục sở Nó vừa theo ngun tắc quản lý hành nhà nước vừa theo nguyên tắc hành giáo dục sở giáo dục Hành – giáo dục đặc điểm quan trọng nhất hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đạo với nhà trường Hành giáo dục thực chất triển khai chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước ủy quyền, thay mặt nhà nước triển khai nghiệp giáo dục đào tạo; điều hành, điều chỉnh hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn nhằm bảo đảm quy định, quy chế giáo dục thực mục tiêu giáo dục mà nhà nước quy định Quản lý hành thực chất việc xây dựng văn pháp quy chấp hành văn pháp luật nhà nước Kết hợp với quản lý giáo dục đưa việc xây dựng văn cho hoạt động chuyên môn giáo dục làm cho người hiểu, biết qui định văn để thực cho Ví dụ: Từ quy định Bộ GD&ĐT việc soạn bài, giảng bài, chấm bài… Cơ quan Sở, Phòng GD&ĐT, hiệu trưởng nhà trường có quy định chi tiết vấn đề để đảm bảo tính cụ thể, thiết thực phù hợp với địa phương sở giáo dục, Trên sở giáo viên chấp hành, thực quy định chun mơn Đó cách làm “hành hố” hoạt động chun môn… Như vậy, việc đảm bảo môi trường giáo dục, đảm bảo điều kiện giáo dục, đảm bảo trật tự, kỉ cương nhà trường, tra, kiểm tra (để bảo đảm trình giáo dục đào tạo thực quy định nhà nước mục tiêu, nội dung, quy chế) hoạt động mang nhiều tính quản lý hành chính, hoạt động quản lý trình sư phạm nhà trường lại mang nhiều tính quản lý chun mơn Rõ ràng quản lý sở giáo dục thực chất quản lý hoạt động hành – sư phạm thâm nhập vào nhau, chúng hai mặt trình quản lý: quản lý nhà trường Khi tổ chức thực tốt quy chế chun mơn bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động sư phạm Mặt khác, ý thích đáng tới việc bảo đảm môi trường kinh tế – xã hội, môi trường giáo dục tốt góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Cần lưu ý quan tâm thích đáng đến đặc điểm giúp cho cán quản lý giáo dục giải tốt mối quan hệ quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ hoạt động quản lý giáo dục Chính vậy, đạo hay quản lý hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn, mặt cần phải nắm quy định, quy chế để đạo việc thực chức năng, nhiệm vụ sở (quản lý hành chính), mặt khác cần phải hiểu rõ nghiệp vụ sư phạm, đặc điểm q trình giáo dục để đạo chun mơn Chỉ sở biết kết hợp quản lý hành quản lý chun mơn đạo tốt hoạt động giáo dục đào tạo, tiến tới thực mục tiêu giáo dục đào tạo Nhà nước Tóm lại, đặc điểm hành – giáo dục đặc điểm quan trọng nhất hoạt động quản lí nhà nước GD-ĐT nhằm bảo đảm môi trường sư phạm thuận lợi cho việc thực mục tiêu giáo dục mà Nhà nước quy định b/ Đặc điểm tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý Đặc điểm thứ hai quản lý nhà nước giáo dục đào tạo đặc điểm nối bật quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước nói chung lĩnh vực, tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý Đặc điểm biểu ba vấn đề là: tư cách pháp nhân quản lý, công cụ phương pháp quản lý quan hệ thứ bậc quản lý (1) Điều kiện để triển khai quản lý nhà nước phải có tư cách pháp nhân yêu cầu tính hợp pháp quản lý yêu cầu trước hết Trong quản lý nhà nước khơng có tư cách pháp nhân để “ra quyền” chưa bổ nhiệm Tuy nhiên, mỗi tư cách pháp nhân có trách nhiệm quyền hạn tương ứng Việc hiểu cho đúng, làm cho đủ thẩm quyền thước đo khả sử dụng quyền lực Nhà nước tư cách pháp nhân Vì cần lưu ý: + Muốn có tư cách pháp nhân để quản lý phải bổ nhiệm; việc bổ nhiệm phải thẩm quyền trình tự, thủ tục; + Khi bổ nhiệm phải thực đủ chức năng, thẩm quyền tương ứng; không lạm quyền không đùn đẩy trách nhiệm; thực chế độ thủ trưởng việc định việc chịu trách nhiệm định quản lý trước tập thể cấp Trong thực tế có vấn đề phát sinh khơng nhận thức tính quyền lực Nhà nước hoạt động quản lý (ví dụ: “Phép vua thua lệ làng”, “thủ kho to thủ trưởng”…) Trong quản lý cần tránh thoái quyền lạm quyền, hai thái cực vi phạm thẩm quyền Mặt khác khái niệm thẩm quyền gắn với phân cấp tuân thủ thứ bậc chặt chẽ quản lý nhà nước (2) Phương tiện quản lý nhà nước giáo dục đào tạo văn pháp luật pháp quy Phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước phương pháp hành tở chức Cần nhận thức pháp luật, pháp quy cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phản ảnh lợi ích tồn dân, hành lang pháp lí cho việc triển khai hoạt động quản lý giáo dục, bảo đảm tính quyền lực nhà nước quản lý Việc không tuân thủ hành lang pháp lí hoạt động quản lý giáo dục tức vi phạm trật tự kỷ cương bị xử lí theo quy định pháp luật (3) Trong quản lý nhà nước phải tuân thủ thứ bậc chặt chẽ theo phân cấp rõ ràng mệnh lệnh – phục tùng biểu rõ nhất tính quyền lực quản lý nhà nước Tính quyền lực nhà nước việc cán quản lý giáo dục cần phải nhận thức đầy đủ việc cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương yêu cầu cần thực nghiêm túc trình quản lý giáo dục c/ Kết hợp nhà nước – xã hội trình triển khai quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo hoạt động mang tính xã hội cao Đảng ta nhấn mạnh tư tưởng giáo dục đào tạo nghiệp nhà nước toàn xã hội Rõ ràng, dân chủ hố xã hội hố cơng tác giáo dục tư tưởng có tính chiến lược có vai trị rất to lớn phát triển giáo dục nói chung quản lý giáo dục nói riêng Nhiều tốn quản lý giáo dục rất khó giải khơng có tham gia đông đảo lực lượng xã hội Đây đặc điểm quan trọng cần nhận thức quản lý giáo dục Tóm lại: Quản lý nhà nước giáo dục việc thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà nước quy định, phân cấp hoạt động quản lý giáo dục Ở sở giáo dục (nhà trường), quản lý nhà nước giáo dục thực chất quản lý hoạt động hành – giáo dục, có hai mặt quản lý thâm nhập vào nhau, quản lý hành nghiệp giáo dục quản lý chun mơn q trình sư phạm Câu 2: Hãy trình bày phân tích phương pháp quản lí truyền thống (phương pháp hành chính-tổ chức, phương pháp kinh tế phương pháp tâm lí-giáo dục) Để quản lý có hiệu tổ chức, với việc tuân thủ nguyên tắc quản lý nhà quản lý cần phải vận dụng sáng tạo linh hoạt phương pháp quản lý Phương pháp quản lý tổng thể cách thức tác động có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý (cấp tiềm tổ chức) khách thể quản lý (các hệ thống khác, ràng buộc môi trường…) sở lựa chọn công cụ phương tiện thích hợp nhằm thực mục tiêu tở chức Có thể thể phân loại phương pháp quản lý theo nhiều cách như: (1) Căn vào phương thức tác động, có phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp; (2) vào chức quản lý, có phương pháp kế hoạch hố, phương pháp tở chức, phương pháp kiểm tra, hạch tốn…; (3) vào nội dung chế hoạt động quản lý, có phương pháp kinh tế, phương pháp hành – tở chức, phương pháp tâm lý – xã hội/giáo dục; (4) vào phạm vi, đối tượng tác động có phương pháp quản lý nội hệ thống phương pháp tác động lên hệ thống khác Ở tìm hiểu phương pháp quản lý theo nội dung chế hoạt động Theo ta chia thành nhóm phương pháp quản lý chủ yếu sau: – Nhóm phương pháp kinh tế – Nhóm phương pháp hành – tở chức tở chức – Nhóm phương pháp tâm lý – xã hội – Các hương pháp kỹ thuật quản lý cụ thể Nhóm phương pháp kinh tế Nhóm phương pháp kinh tế phương pháp tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế việc sử dụng đòn bẩy kinh tế (tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, lãi suất…) đối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu nhất phạm vi hoạt động họ Cơ sở khách quan phương pháp kinh tế vận dụng quy luật kinh tế quản lý Phương pháp kinh tế có vai trị rất quan trọng giữ vai trị trung tâm cơng tác quản lý tác động thơng qua lợi ích kinh tế, tạo quan tâm vật chất thiết thân mỗi người tập thể lao động, tạo động lực kinh tế trực tiếp khơi dậy sức mạnh tiềm tàng mỗi người, động lực vững lợi ích cá nhân kết hợp đắn với lợi ích tập thể xã hội Ưu điểm: – Mỗi người tự định cách làm việc co có thu nhập vật chất cao nhất giúp hiệu công việc đạt cao nhất – Tác động lên đối tượng quản lý cách nhẹ nhàng, không gây sức ép tâm lý, tạo bầu khơng khí thoaỉ mái, dễ chấp nhận – Tính dân chủ rất cao, đối tượng quản lý có quyền lựa chọn hành động theo ý – Nó kích thích khả sáng tạo, phát huy tính sáng tạo cơng việc, mang lại hiệu rất cao – Có thể áp dụng linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng nhiều điều kiện hoàn cảnh nhiều lĩnh vực Nhược điểm: – Nếu coi nhất lệ thuộc vào vật chất, quên giá trị tinh thần, đạo đức, truyền thống văn hóa, hủy hoại mơi trường sống… – Khơng có dảm bảo thực cao khơng bắt buộc – Dễ bị đối tượng quản lý xem thường không kèm theo phương pháp tác động khác Vận dụng: Tại quan , phương pháp quản lý kinh tế vận dụng như: Có chế độ đãi ngộ giáo viên, nhân viên (được hưởng thêm 50% lương); thưởng tổ chuyên môn cá nhân bồi dưỡng học sinh giỏi có giải quốc gia; thưởng tở chun mơn có học sinh đỡ thủ khoa tốt nghiệp, đại học… Nhóm phương pháp hành – tổ chức Nhóm phương pháp hành – tở chức phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tở chức hệ thống quản lý Nhóm phương pháp có vai trị rất to lớn cơng tác quản lý nhằm xác lập trật tự, kỷ cương tổ chức; giải vấn đề đặt quản lý cách nhanh chóng khâu nối phương pháp khác thành hệ thống Trong bất kỳ tở chức hình thành mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý.Về phương diện quản lý biểu thành mối quan hệ 10 quyền uy phục tùng Người quản lý dử dụng quyền lực để buộc đối tượng quản lý phải thực nhiêm vụ Nhóm phương pháp hành – tở chức quản lý cách thức tác động trực tiếp chủ thể quản lý đến tập thể cá nhân quyền định dứt khốt mang tính chất bắt buộc, đòi hỏi cấp phải chấp hành nghiêm chỉnh, vi phạm bị xử lý kịp thời, thích đáng Các định cụ thể hóa dạng quy chế, quy định, định, nội quy tổ chức Ưu điểm: – Sử dụng mệnh lệnh, quyền lực buộc cấp thực thiện nhiệm vụ nhất định Giúp trì kỷ cương trật tự cho mơi trường tổ chức – Khi sử dụng không cần phải kèm phương pháp khác mà đảm bảo hiệu Nhược điểm: – Tạo áp lực, sức ép tâm lý, làm giảm khả sáng tạo – Lạm dụng mức dẫn đến quan liêu tổ chức dẫn đến hậu xấu – Nhà quản lý phải người rất có lĩnh để quan sát nắm bắt đối tượng để có tác động chuẩn xác, phù hợp có hiệu cao Vận dụng: Việc ban hành quy chế chuyên môn, nội quy quan, quy định giấc, hồ sơ sở sách … việc vận dụng phương pháp hành – tở chức Phương pháp vận dụng thường xuyên suốt trình hoạt động đơn vị Nhóm phương pháp tâm lý – xã hội (tâm lý – giáo dục) Nhóm phương pháp tâm lý – xã hội (hay gọi nhóm phương pháp “tâm lý- giáo dục”, “giáo dục”) cách thức tác động vào nhận thức tình cảm người lao động nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình họ việc thực nhiệm vụ Các phương pháp tâm lý – xã hội dựa sở vận dụng quy luật tâm lý Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục kích thích tinh thần Tính thuyết phục làm cho nhân viên phân biệt phải- trái, đúng- sai, lợi- hại, thiện- ác… để hành động cho phù hợp Khơi dậy tính tự nguyện, tự giác 11 đối tượng quản lý, kích thích họ làm việc hăng hái với tất trí tuệ khả cao nhất Ưu điểm: – Bền vững - Không gây sức ép tâm lý cho đối tượng, trái lại đói tượng cảm thấy quan tâm nên tạo phấn khởi, hăng hái, khơng khí làm việc sôi nổi, mang lại kết vượt xa mong đợi Nhược điểm: – Tác động chậm, cầu kỳ, không đảm bảo thực chắn, nên sử dụng cần phải có kết hợp kèm phương pháp khác – Phương pháp yêu cầu cho người quản lý phải người có đủ uy tín, có điều kiện có thời gian quan tâm chăm sóc, động viên cấp Vận dụng Tuyên truyền, phân tích để người biết khó khăn thách thức, hội công việc để giúp vượt qua khó khăn Bằng cách xây dựng niềm tự hào chất lượng giảng dạy, học tập nề nếp sinh hoạt văn hóa cho giáo viên, học sinh nhà trường hun đúc tinh thần tự học, tự rèn thầy trò làm cho chất lượng giáo dục ngày nâng cao bền vững Thể quan tâm, đánh giá lực giáo viên học sinh để khen thưởng, tôn vinh kịp thời biện pháp áp dụng thành cơng có tác dụng lớn đơn vị Kịp thời chấn chỉnh cá nhân có tư tưởng chưa đắn để tránh tượng tâm lý lây lan bất lợi Tóm lại, thực tiễn quản lý khơng thể tuyệt đối hố phương pháp mà phải có quan điểm tổng hợp, phải biết kết hợp nhịp nhàng linh hoạt phương pháp quản lý với để nâng cao hiệu quản lý lẽ: Đối tượng quản lý hệ thống phức tạp bao gồm nhiều yếu tố nhiều mối quan hệ tồn phát triển môi trường biến động; tất phương pháp quản lý hướng người mà chất người tởng hó mối quan hệ xã hội, người hoạt động nhiều động nên phải vận dụng tổng hợp phương pháp; mỡi phương pháp quản lý có ưu nhược điểm riêng cần kết hợp lại để bổ sung cho Tuy nhiên, nhà quản lý cần nghiên cứu chọn phương pháp quản lý chủ đạo làm từ tưởng quản lý cho phù hợp 12 với đối tượng quản lý, phát huy tốt nhất nội lực cá nhân để tạo thành công cho đơn vị 13 .. . trường), quản lý nhà nước giáo dục thực chất quản lý hoạt động hành – giáo dục, có hai mặt quản lý thâm nhập vào nhau, quản lý hành nghiệp giáo dục quản lý chun mơn trình sư phạm Câu 2: Hãy trình .. . thể quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quan quyền lực nhà nước (cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp), chủ thể trực tiếp máy quản lý giáo dục từ trung ương đến sở (các quan quản lý nh? ?.. . nước giáo dục quy định cụ thể điều 100 Luật Giáo dục) Đối tượng quản lý nhà nước giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi nước Mục tiêu quản lý nhà nước giáo

Ngày đăng: 30/10/2020, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan