1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH LỚP QUẢN LÝ GIÁO DỤC - MODULE 3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

13 2,9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,07 KB
File đính kèm MODULE3.rar (23 KB)

Nội dung

Xin gửi các bạn bài thu hoạch qlgd .BÀI THU HOẠCH LỚP QUẢN LÝ GIÁO DỤC MODULE 3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. Xin gửi các bạn bài thu hoạch qlgd BÀI THU HOẠCH LỚP QUẢN LÝ GIÁO DỤC MODULE 3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 1

Câu 1: So sánh QLNN và QLHCNN Trình bày khái niệm QLNN về GD&ĐT?

Trả lời:

1 So sánh giữa QLNN và QLHCNN:

Xuất phát từ khái niệm quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trêncác lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối ngoạicủa nhà nước, ta thấy giữa hai hoạt động quản lý nhà nước nói chung và quản lý

hành chính nói riêng ( tức là quan lý nhà nước chỉ trong lĩnh vực hành pháp đólà hoạt động chỉ đạo thực hiện pháp luật gọi là quản lý hành chính nhà nước).

Có những điểm riêng sau:

Nội dungso sánh

+) Hành pháp;+) Tư pháp.

- Để thực hiện chức năng đốinội và đối ngoại của Nhà nước.

- Hẹp hơn

- Chỉ đạo hoạt động pháp luật

(hành pháp):

+) Bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh; nghị quyết của cơ quan quyền lực Nhà nước ( cơ quan dân chủ)

- Bao gồm:

- Cơ quan hành chính nhà nước.

- Cán bộ nhà nước có thẩm quyền.

3 Khách thể:

Trật tự quản lý nhà nước mới được xác định bởi quy phạm pháp luật

- Đảm bảo hoạt động chấphành, điều hành trên cơ sởpháp luật để chỉ đạo thựchiện pháp luật

Tóm lại: Hoạt động quản lý hành chính nhà nước (tức là hoạt động hành

Trang 2

động rộng lớn thường xuyên quan trọng trong quản lý nhà nước nhưng nằmtrong khuôn khổ của nhà nước

2 Trình bày khái niệm QLNN về GD&ĐT:

Quản lý nhà nước về Giáo dục và Đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động Giáo dục và Đào tạo,do các cơ quan quản lý giáo dục của nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hànhđể thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo , duy trì trật tự, kỉ cương, thỏa mãn nhu cầu Giáo dục và Đào tạo của nhân dân, thực hiện mục tiêu Giáo dục và Đào tạo của nhà nước.

Cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp các bộ phận (đơn vị hay cá nhân) cómối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp khác nhau nhằm thực hiệnchức năng quản lý và mục tiêu chung đã được xác nhận.

Câu 2: Anh/ chị cho biết vị trí, vai trò, nguyên tắc, nội dung cơ bản của quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục.

Trang 3

Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là việc Nhà nước thực hiệnquyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động Giáo dục và Đàotạo trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước.Quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo là quản lí Nhà nước về một lĩnh vựccụ thể cho nên nó có tính chất chung của quản lí Nhà nước và quản lí hành chínhNhà nước, cụ thể như sau:

- Tính lệ thuộc vào chính trị: Quản lí Nhà nước về giáo dục ,phục tùng và

phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuân thủ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.

- Tính xã hội: Giáo dục là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn xã hội.

Trong quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo cần phải coi trọng tính xã hộivà dân chủ hoá giáo dục.

- Tính pháp quyền: quản lí Nhà nước là quản lí bằng pháp luật vì vậy

quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo cũng phải tuân thủ những qui địnhchung của pháp luật.

- Tính chuyên môn, nghiệp vụ: cán bộ –công chức hoạt động trong lĩnh

vực Giáo dục và Đào tạo cần được đào tạo có trình độ tương ứng với yêu cầu vềtiêu chuẩn các ngạch chức danh đã dược qui định.

- Tính hiệu lực, hiệu quả, lấy hiệu quả của hoạt động chuyên môn nghiệp

vụ để đánh giá cán bộ công chức ngành Giáo dục và Đào tạo

* Đặc điểm của quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo :

- Đặc điểm kết hợp quản lí hành chính và quản lí chuyên môn trong cáchoạt động quản lí Giáo dục và Đào tạo: quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đàotạo ở cơ sở thực chất là triển khai các hoạt động hành chính Nhà nước trong quátrình chỉ đạo các hoạt động giáo dục ở cơ sở Đặc điểm hành chính-giáo dục làđặc điểm quan trọng nhất trong hoạt động quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đàotạo Chỉ trên cơ sở biết kết hợp quản lí hành chính và quản lí chuyên môn thìmới có thể chỉ đạo tốt hoạt động Giáo dục và Đào tạo

Trang 4

- Đặc điểm về tính quyền lực Nhà nước trong hoạt động quản lí Đây làhoạt động nổi bật của quản lí Nhà nước và quản lí hành chính ở mọi lĩnh vực nóichung, đó là tính quyền lực trong hoạt động quản lí: tư cách pháp nhân trongquản lí, công cụ và phương pháp quản lí và quan hệ thứ bậc trong quản lí.

- Đặc điểm kết hợp Nhà nước - xã hội trong quá trình triển khai quản líNhà nước về Giáo dục và Đào tạo Dân chủ hoá và xã hội hoá công tác giáo dụclà một tư tưởng có tính chiến lược và nó có vai trò rất to lớn trong sự phát triểngiáo dục nói chung và quản lí giáo dục nói riêng

1.2 Nguyên tắc của quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo :

Nguyên tắc của quản lí giáo dục là những lao động cơ bản, những yêucầu, những tiêu chuẩn chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức hoạt động của cáccơ quan quản lí giáo dục Hệ thống các nguyên tắc trong quản lí Giáo dục vàĐào tạo gồm hai nguyên tắc cơ bản sau:

a) Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành và quản lí theo lãnh thổ:

Mọi cơ sở giáo dục thực hiện chức năng , nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạotheo sự chỉ đạo ngành dọc nhưng các cơ sở giáo dục đều đóng trên một địa bànlãnh thổ nhất định vì vậy cũng phải tuân thủ sự quản lí hành chính của địaphương theo qui định phân cấp của Nhà nước Mọi hoạt động quản lí không thểtách rời sự chỉ đạo theo ngành dọc và theo lãnh thổ và chúng được coi là mộtnguyên tắc quan trọng trong quản lí Nhà nước nói chung và quản lí Nhà nước vềGiáo dục và Đào tạo nói riêng.

b) Nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo :

Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động chính trị xã hội ởnước ta, đồng thời cũng là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động củabộ máy Nhà nước Quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo cũng tuân thủ theonguyên tắc này Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ ở đây là phát huyquyền chủ động của cơ sở dựa trên hành lang pháp lí được qui định bởi luật giáodục và những văn bản pháp lí trong hoạt động quản lí giáo dục đồng thời nâng

Trang 5

cao tinh thần cá nhân phụ trách, tập thể lãnh đạo và phát huy dân chủ của tập thểtheo qui chế dân chủ của cơ sở do chính phủ của bộ Giáo dục và Đào tạo banhành.

Nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu Nhà nước thống nhất quản lí hệthống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung…Qui chế thi cử và

hệ thống văn bằng ( theo điều 13 , luật giáo dục) Bên cạnh đó phân cấp rõ ràng

về quản lí giáo dục cho địa phương và tạo điều kiện để cơ sở phát huy chủ độngvà sáng tạo.

Vai trò của Giáo dục và Đào tạo và ý nghĩa của quản lí Nhà nước về giáodục trong giai đoạn hiện nay Giáo dục và Đào tạo là lĩnh vực rất quan trọng củađời sống xã hội, nó góp phần quyết định chất lượng cuộc sống của con người vàsự phát triển của xã hội

- Tổ chức UNESCO đã đề cập đến những yếu tố cốt lõi liên quan đến chấtlượng cuộc sống của con người trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của giáodục và đào tạo Theo quan điểm này việc nâng cao phẩm chất con ngườichủ yếu thông qua Giáo dục và Đào tạo, làm cho cá nhân có thể phát triển tối đatiềm năng của mình Giáo dục đào tạo nâng cao phẩm chất cho tong cá nhân ,đồng thời làm cho xã hội phát triển.

Giáo dục và Đào tạo là nguồn lực hàng đầu cho phát triển kinh tế, vì lẽGiáo dục và Đào tạo đem lại kiến thức khoa học, trình độ chuyên môn, kĩ năng,kĩ xảo, đạo đức, tư cách, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động, óc tìm tòi, sángtạo…cho con người Song muốn đạt được các yếu tố trên đòi hỏi phải có nềngiáo dục phát triển, mà muốn cho giáo dục phát triển thì yếu tố đầu tiên phải kểđến là quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo.

Việt Nam là đất nước có truyền thống giáo dục từ Cách mạng tháng 8 đếnnay, truyền thống đó ngày càng được vun đắp Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có tầmnhìn rất xa đối với giáo dục - đào tạo, coi đây là lĩnh vực quan trọng cho sự phát

triển Người cho rằng “Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” hay “ Một dântộc dốt là một dân tộc yếu” Ngày nay khoa học và công nghệ có những bước

Trang 6

tiến xa so với nền khoa học công nghệ truyền thống Muốn nắm bắt được côngnghệ mới, con người phải có trình độ học vấn do Giáo dục và Đào tạo cung cấp,từ đó con người sẽ trở thành động lực thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước.

Như vậy Giáo dục và Đào tạo có vai trò rất lớn và có ảnh hưởng đến mọilĩnh vực của đời sống xã hội Cho nên Nhà nước thống nhất quản lí về Giáo dụcvà Đào tạo Vì thông qua quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo, việc thựchiên các chủ trương chính sách quốc gia nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục,chú ý thực hiện các mục giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục mới được triểnkhai, thực hiện có hiệu quả Quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo có thểđược coi là khâu then chốt của then chốt nhằm đảm bảo thực hiên thắng lợi củamọi hoạt động Giáo dục và Đào tạo , tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và hoàn thiện nhân cách con người.

Trang 7

của nhà giáo, của cơ sở giáo dục; quy định về điều kiện, tiêu chuẩn và hình thứctuyển dụng giáo viên.

4 Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; khung trình độquốc gia; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn, định mức sử dụng cơ sở vật chất, thưviện và thiết bị trường học; việc biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình;việc thi, kiểm tra, tuyển sinh, liên kết đào tạo và quản lý văn bằng, chứng chỉ;việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp được sử dụng tạiViệt Nam.

5 Quy định về đánh giá chất lượng giáo dục; tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục.

6 Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục.

7 Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục.

8 Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

9 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục.

10 Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục.

11 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế, đầu tư của nước ngoài về giáo dục.

12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm pháp luật trong giáo dục.

Câu 2: Anh/ chị cho biết vị trí, vai trò, nguyên tắc, nội dung cơ bản của quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục.

Trả lời:

1 Vị trí, vai trò, nguyên tắc:

Trang 8

1.1 Vị trí, vai trò, tính chất của Quản lí Nhà nước trong lĩnh vực GD&ĐT:

Quản lý nhà nước về Giáo dục và Đào tạo là sự tác động có tổ chức vàđiều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động GD&ĐT do các cơquan quản lí có trách nhiệm về giáo dục của Nhà nước từ trung ương đến cơ sởtiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo qui định của Nhà nước nhằmphát triển sự nghiệp GD&ĐT, duy trì kỉ cương, thoả mãn nhu cầu GD&ĐT củanhân dân, thực hiện mục tiêu GD&ĐT của nhà nước Chính vì vậy nó có một vaitrò to lớn trong việc tổ chức điều hành, chỉ đạo trực tiếp đến Ngành GD&ĐT; nóthực hiện các chức năng đôn đốc, giám sát, kiểm tra, đánh giá trong việc thựchiện những quy định của nhà nước về GD&ĐT.

Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là việc Nhà nước thực hiệnquyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động Giáo dục và Đàotạo trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước.Quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo là quản lí Nhà nước về một lĩnh vựccụ thể cho nên nó có tính chất chung của quản lí Nhà nước và quản lí hành chínhNhà nước, cụ thể như sau:

- Tính lệ thuộc vào chính trị: Quản lí Nhà nước về giáo dục ,phục tùng và

phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuân thủ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.

- Tính xã hội: Giáo dục là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn xã hội.

Trong quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo cần phải coi trọng tính xã hộivà dân chủ hoá giáo dục.

- Tính pháp quyền: quản lí Nhà nước là quản lí bằng pháp luật vì vậy

quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo cũng phải tuân thủ những qui địnhchung của pháp luật.

- Tính chuyên môn, nghiệp vụ: cán bộ –công chức hoạt động trong lĩnh

vực Giáo dục và Đào tạo cần được đào tạo có trình độ tương ứng với yêu cầu vềtiêu chuẩn các ngạch chức danh đã dược qui định.

Trang 9

- Tính hiệu lực, hiệu quả, lấy hiệu quả của hoạt động chuyên môn nghiệp

vụ để đánh giá cán bộ công chức ngành Giáo dục và Đào tạo

* Đặc điểm của quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo :

- Đặc điểm kết hợp quản lí hành chính và quản lí chuyên môn trong cáchoạt động quản lí Giáo dục và Đào tạo: quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đàotạo ở cơ sở thực chất là triển khai các hoạt động hành chính Nhà nước trong quátrình chỉ đạo các hoạt động giáo dục ở cơ sở Đặc điểm hành chính-giáo dục làđặc điểm quan trọng nhất trong hoạt động quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đàotạo Chỉ trên cơ sở biết kết hợp quản lí hành chính và quản lí chuyên môn thìmới có thể chỉ đạo tốt hoạt động Giáo dục và Đào tạo

- Đặc điểm về tính quyền lực Nhà nước trong hoạt động quản lí Đây làhoạt động nổi bật của quản lí Nhà nước và quản lí hành chính ở mọi lĩnh vực nóichung, đó là tính quyền lực trong hoạt động quản lí: tư cách pháp nhân trongquản lí, công cụ và phương pháp quản lí và quan hệ thứ bậc trong quản lí.

- Đặc điểm kết hợp Nhà nước - xã hội trong quá trình triển khai quản líNhà nước về Giáo dục và Đào tạo Dân chủ hoá và xã hội hoá công tác giáo dụclà một tư tưởng có tính chiến lược và nó có vai trò rất to lớn trong sự phát triểngiáo dục nói chung và quản lí giáo dục nói riêng

1.2 Nguyên tắc của quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo :

Nguyên tắc của quản lí giáo dục là những lao động cơ bản, những yêucầu, những tiêu chuẩn chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức hoạt động của cáccơ quan quản lí giáo dục Hệ thống các nguyên tắc trong quản lí Giáo dục vàĐào tạo gồm hai nguyên tắc cơ bản sau:

a) Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành và quản lí theo lãnh thổ:

Mọi cơ sở giáo dục thực hiện chức năng , nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạotheo sự chỉ đạo ngành dọc nhưng các cơ sở giáo dục đều đóng trên một địa bànlãnh thổ nhất định vì vậy cũng phải tuân thủ sự quản lí hành chính của địaphương theo qui định phân cấp của Nhà nước Mọi hoạt động quản lí không thểtách rời sự chỉ đạo theo ngành dọc và theo lãnh thổ và chúng được coi là một

Trang 10

nguyên tắc quan trọng trong quản lí Nhà nước nói chung và quản lí Nhà nước vềGiáo dục và Đào tạo nói riêng.

b) Nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo :

Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động chính trị xã hội ởnước ta, đồng thời cũng là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động củabộ máy Nhà nước Quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo cũng tuân thủ theonguyên tắc này Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ ở đây là phát huyquyền chủ động của cơ sở dựa trên hành lang pháp lí được qui định bởi luật giáodục và những văn bản pháp lí trong hoạt động quản lí giáo dục đồng thời nângcao tinh thần cá nhân phụ trách, tập thể lãnh đạo và phát huy dân chủ của tập thểtheo qui chế dân chủ của cơ sở do chính phủ của bộ Giáo dục và Đào tạo banhành.

Nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu Nhà nước thống nhất quản lí hệthống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung…Qui chế thi cử và

hệ thống văn bằng ( theo điều 13 , luật giáo dục) Bên cạnh đó phân cấp rõ ràng

về quản lí giáo dục cho địa phương và tạo điều kiện để cơ sở phát huy chủ độngvà sáng tạo.

Vai trò của Giáo dục và Đào tạo và ý nghĩa của quản lí Nhà nước về giáodục trong giai đoạn hiện nay Giáo dục và Đào tạo là lĩnh vực rất quan trọng củađời sống xã hội, nó góp phần quyết định chất lượng cuộc sống của con người vàsự phát triển của xã hội

- Tổ chức UNESCO đã đề cập đến những yếu tố cốt lõi liên quan đến chấtlượng cuộc sống của con người trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của giáodục và đào tạo Theo quan điểm này việc nâng cao phẩm chất con ngườichủ yếu thông qua Giáo dục và Đào tạo, làm cho cá nhân có thể phát triển tối đatiềm năng của mình Giáo dục đào tạo nâng cao phẩm chất cho tong cá nhân ,đồng thời làm cho xã hội phát triển.

Ngày đăng: 15/09/2020, 06:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w