Bài giảng Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng - CĐ Nghề số 3

33 147 0
Bài giảng Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng - CĐ Nghề số 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng cung cấp cho người học các kiến thức: Sự hình thành và phát triển của lực lượng dân quân tự vệ, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ,...Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

BỘ QUỐC PHỊNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 ­­­­­  ­­­­­ BÀI GIẢNG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QN TỰ VỆ, DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG (Dùng cho giảng dạy sinh viên trình độ Cao đẳng, Trung cấp) Huế, 30  tháng 05 năm 2017 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG DQTV 1. Trong giai đoạn vận động cách mạng (1930 ­ 1944) Đảng chủ trương tổ chức cơ sở chính trị đi đơi với tổ chức các tiểu đội tự vệ  để  bảo vệ  cơ  sở  chính trị, bảo vệ  cán bộ  cách mạng, hỗ  trợ  quần chúng đấu  tranh địi dân sinh, dân chủ. Giai đoạn chuẩn bị  khởi nghĩa giành chính quyền  cách mạng (8/1945) các đội du kích Bắc Sơn, Đình Cả, Vũ Nhai lần lượt được ra  đời. Nhiều chiến sĩ du kích ưu tú đã được đứng vào hàng ngũ của Đội Việt Nam   tun truyền giải phóng qn. Trong cách mạng tháng 8/1945, lực lượng du kích,  tự vệ đã đóng vai trị chủ yếu hỗ trợ quần chúng tiến hành tổng khởi nghĩa giành  chính quyền 2. Trong kháng chiến chống Pháp (1945 ­ 1954) Thực hiện lời kêu gọi của Bác Hồ “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng   bản là một pháo đài“, lực lượng du kích đã phát triển lớn mạnh khơng ngừng, đã   thật       lực   lượng   nòng   cốt   cho   toàn   dân   đánh   giặc   thực     thắng   lợi  “trường kỳ kháng chiến”. Lực lượng du kích đã tiêu hao, tiêu diệt nhiều địch (70   % tổng số  địch bị  loại), kìm giữ, phân tán buộc địch sa lầy, hỗ  trợ  cho quần  chúng đấu tranh giành độc lập Chiến tranh du kích đã được hình thành và từng bước phát triển, phong trào  du kích đã được đẩy mạnh hơn bao giờ  hết, nhiều đội du kích trên khắp mọi  miền đất nước của mọi người dân (già, trẻ, gái, trai) đã đánh cho qn Pháp ở  mọi lúc, mọi nơi, làm cho chúng ăn khơng ngon, ngủ khơng n. Biết bao chiến   sĩ du kích ưu tú được bổ sung cho qn đội để thành lập các đơn vị chủ lực đầu  tiên. Nhiều đội dân qn đã trở thành lực lượng nịng cốt trong các đội dân cơng   phục vụ chiến đấu, phục vụ  chiến dịch. Dân qn ,du kích đã cùng với bộ  đội  chủ lực, bộ đội địa phương làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa   cầu 3. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 ­ 1975) a. Tại miền Nam Lực lượng Du kích được phát triển từ phong trào Đồng Khởi Bến Tre  năm  1960   và  khơng   ngừng  lớn  mạnh   qua    giai   đoạn:  Chiến  tranh   đặc   biệt,   Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hố chiến tranh với nhiều cách đánh phong  phú với nhiều loại vũ khí sáng tạo. Các đội du kích chính là lực lượng bám dân,  bám địa bàn cơ  sở  giúp cho Bộ  đội chủ  lực, bộ  đội địa phương nắm tình hình  địch, theo dõi các quy luật hoạt động của Mỹ  ­ Ngụy, tổ  chức trinh sát để  có  những kế hoạch chiến đấu giành thắng lợi to lớn b. Tại miền Bắc.  Thực hiện chỉ thị 119 của Ban Bí thư TƯ về tăng cường chỉ đạo xây dựng và  hoạt động của DQTV đã tạo ra chuyển biến trong các cấp, các ngành. Phong   trào DQTV được củng cố  và phát triển cả  về  số  lượng và chất lượng (đạt 10   ­12% theo dân số miền Bắc ). DQTV đã góp phần quan trọng đánh bại âm mưu  thả biệt kích ào ạt của địch, diệt và bắt sống 90% số  vụ  biệt kích địch tung ra  miền Bắc. Trong chiến tranh phá hoại của địch, DQTV đã bắn rơi 400 máy bay,   bắn chìm 1.000 tàu chiến địch, làm nịng cốt trong phong trào phịng khơng nhân  dân, khắc phục hậu quả  đánh phá của địch bảo đảm giao thơng chiến lược,   cùng với cơng an nhân dân giữ gìn ANCT ­  TT ATXH 4. Sau ngày thống nhất đất nước Thực hiện nghị định số 83/CP ngày 05/03/1979 của Thủ tướng Chính phủ về  qn sự hố tồn dân, vũ trang hố tồn dân. Tất cả các xã, phường, nhà máy, xí   nghiệp, cơng nơng trường, cơ quan trường học đều được qn sự hố. Thời kỳ  này, DQTV trên cả  nước có bước phát triển đặc biệt chưa từng có so với các  thời kỳ  trước đó, thể  hiện khá đầy đủ  phương châm “   Vững mạnh và rộng   khắp”.  Trong thời kỳ 1980­1986, nền kinh tế của đất nước có nhiều khó khăn đồng   thời DQTV cũng chậm đổi mới nên nhiều nơi phong trào sa sút nghiêm trọng,  nhưng sau hội nghị tồn quốc bàn về xây dựng DQTV và qn Dự bị vào tháng   7/1989 (thực hiện chỉ  thị  55 Ban Bí  thư  TW, nghị   định 29/ HĐBT,  điều lệ  DQTV), lực lượng DQTV có bước chuyển biến về chất, đang tiếp tục tháo gỡ  những khó khăn và phát triển đi lên.  Năm 1990, 1996, Uỷ  ban thường vụ  Quốc hội đã tiến hành ban hành Pháp  lệnh về DQTV, Chính phủ có nghị định và Bộ Quốc phịng cùng với các Bộ để  ra thơng tư hướng dẫn cụ thể thi hành pháp lệnh Tóm lại: Qua các giai đoạn cách mạng, dưới sự  lãnh đạo của Đảng cộng  sản Việt Nam, DQTV được tổ  chức trên cơ  sở  lực lượng chính trị  của quần  chúng, phong trào có lúc thăng, lúc trầm nhưng nhìn chung vẫn phát triển đi lên,  giai đoạn sau cao và phong phú hơn giai đoạn trước, đã phát huy tác dụng to lớn  trong các cuộc chiến tranh giải phóng, chiến tranh bảo vệ  Tổ  quốc và trong   cơng cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc  B. NỘI DUNG GIẢNG DẠY Phần 1. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QN TỰ VỆ (DQTV).  I. Khái niệm, vị trí vai trị và nhiệm vụ của lực lượng DQTV  1. Khái niệm Dân qn tự  vệ  là lực lượng vũ trang quần chúng khơng thốt ly sản xuất,  cơng tác; là thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân nước Cộng hịa xã hội   chủ  nghĩa Việt Nam; là lực lượng bảo vệ  Đảng, bảo vệ  chính quyền, bảo vệ  tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước, làm nịng cốt cùng tồn  dân đánh giặc  ở địa phương, cơ  sở  khi có chiến tranh. Lực lượng này được tổ  chức ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) gọi là dân qn; được  tổ  chức   cơ  quan của Nhà nước, tổ  chức chính trị, tổ  chức chính trị  ­ xã hội,   đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là   tự vệ Nội dung khái niệm + Vừa có nghĩa vụ xây dựng đất nước vừa có nghĩa vụ  tham gia bảo vệ Tổ  quốc.  + Là một trong các thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân, được tổ  chức rộng rãi trong phạm vi tồn quốc.  + Đặt dưới sự  lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự  quản lý, điều hành của chính  quyền, sự chỉ huy thống nhất của qn đội mà trực tiếp là cơ quan qn sự địa   phương các cấp.  + Lực lượng này được tổ chức ở xã, phường, thị trấn gọi là dân quân, ở  cơ  quan nhà nước, đơn vị  sự  nghiệp, tổ  chức kinh tế, tổ  chức chính trị, tổ  chức   CTXH gọi là tự vệ  2. Vị trí, vai trị ­ Dưới sự  lãnh đạo của Đảng, DQTV là một lực lượng chiến lược trong   chiến tranh nhân dân, quốc phịng tồn dân, làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc  bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ địa phương.  ­ Lực lượng DQTV là một trong những cơng cụ  để  bảo vệ  độc lập chủ  quyền, thống nhất tồn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo   vệ tính mạng và tài sản của Nhà nước và nhân dân. Bởi vì trong tình hình hiện  nay, tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta thực hiện hai nhiệm vụ xây dựng CNXH   và bảo vệ  Tổ  quốc XHCN. Chúng ta phải đối phó với chiến lược “Diễn biến   hồ bình”, Bạo loạn lật đổ và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ  thù.  Đánh giá về vai trị DQTV, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói  "DQTV và du kích   là lực lượng của tồn dân tộc, là lực lượng vơ địch, là bức tường sắt của Tổ   quốc. Vơ luận kẻ thù nào dù hung bạo đến đâu hễ đụng vào lực lượng đó, bức   tường đó thì địch nào cũng phải tan rã”.   3. Nhiệm vụ (6 nhiệm vụ) ­  Sẵn  sàng  chiến  đấu,  chiến  đấu  và  phục  vụ  chiến  đấu  để   bảo vệ   địa  phương, cơ  sở; phối hợp với các đơn vị  bộ  đội biên phịng, hải qn, cảnh sát  biển và lực lượng khác bảo vệ  chủ  quyền, an ninh biên giới quốc gia và chủ  quyền, quyền chủ quyền trên các vùng biển Việt Nam ­ Phối hợp với các đơn vị Qn đội nhân dân, Cơng an nhân dân và lực lượng  khác trên địa bàn tham gia xây dựng nền QPTD, khu vực phịng thủ; giữ  gìn an  ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ  Đảng, chính quyền, bảo vệ  tính   mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước ­ Thực hiện nhiệm vụ phịng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh,  tìm kiếm, cứu nạn, bảo vệ và phịng, chống cháy rừng, bảo vệ  mơi trường và  nhiệm vụ phịng thủ dân sự khác.  ­ Tun truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ  trương, đường lối, chính  sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về  quốc phịng, an ninh; tham gia xây   dựng cơ sở vững mạnh tồn diện, xây dựng và phát triển kinh tế ­ xã hội tại địa  phương, cơ sở.  ­ Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện qn sự và diễn tập.  ­ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật (Luật DQTV quy định DQTV có 6 nhiệm vụ, so với Pháp lệnh năm 2004 –   NĐ 184 thêm 1 nhiệm vụ  (nhiệm vụ  5). Các nhiệm vụ  còn lại được quy định   đầy đủ, chặt chẽ hơn và sát với yêu cầu các nhiệm vụ của DQTV) II. Nội dung, biện pháp xây dựng, quản lý, cơ chế lãnh đạo, điều hành  1. Nội dung xây dựng lực lượng DQTV   1.1. Thành phần, tỷ lệ, tổ chức biên chế, trang bị.     1.1.1. Về thành phần: Gồm có hai lực lượng chính: Lực lượng DQTV nịng  cốt (lực lượng chiến đấu) và lực lượng DQTV rộng rãi (lực lượng phục vụ   chiến đấu).   Lực lượng DQTV nịng cốt bao gồm:  ­ DQTV Bộ binh gồm: lực lượng cơ động và tại chổ ­ DQTV Binh chủng gồm: phịng khơng, pháo binh, cơng binh, trinh sát, thơng  tin, phịng hố, y tế.  ­ DQTV Biển (đối với vùng biển) gồm: lực lượng cơ động và lực lượng tại   chỗ.  ­ LLTT: Đối với xã thuộc địa bàn trọng điểm có u cầu chiến đấu cao thì   được xem xét tổ chức lực lượng dân qn thường trực.  ­ Thời hạn của DQTV nịng cốt là 4 năm (điều 10, Luật DQTV).   Lực lượng DQTV rộng rãi ­ Gồm cán bộ, chiến sỹ  DQTV nịng cốt đã hồn thành nghĩa vụ  DQTV và  cơng dân trong độ tuổi quy định (nam từ đủ 18 đến hết 45, nữ từ đủ 18 đến hết  40 tuổi).  ­ Lực lượng này ln sẵn sàng phát triển nhằm đáp ứng với u cầu nhiệm  vụ, phịng thủ  trên địa bàn tỉnh (TP) hoặc khi có chiến tranh. Đây là nguồn bổ  sung cho lực lượng nịng cốt khi cần thiết, được sắp xếp thành các đơn vị   ở  thơn, bản, khu phố, trong các xí nghiệp, doanh nghiệp    1.1.2. Tỷ lệ ­ Căn cứ  vào dân số, địa bàn, bố  trí dân cư, u cầu nhiệm vụ  QP­AN, QS,   tình hình ANCT, KT­ VH­XH từng thời kỳ và khả  năng bảo đảm kinh phí cho  DQTV huấn luyện, hoạt động làm cơ  sở để  các địa phương xác định tỷ  lệ  cho   phù hợp.  ­ Định hướng chung về tỷ lệ.  + Cấp quân khu và tỉnh đạt từ 1,2% đến 1,8% dân số.  + Cấp huyện đạt từ 1,4 đến 2% dân số + Cấp xã tuỳ theo số dân để xác định tỷ lệ phù hợp theo quy định.  (Điều 11   Luật DQTV).   ­ Đối với dân qn, hằng năm số  tuyển chọn để  kết nạp mới phải tương  ứng với số đó hồn thành nghĩa vụ tham gia dân qn chuyển ra.     1.1.3. Tổ chức và qui mơ tổ chức * Tổ  chức: Tổ, Tiểu đội (Khẩu đội), Trung đội, Đại đội (Hải đội), Tiểu   đồn (Hải đồn).   * Quy mơ tổ chức (Điều 18, luật DQTV) ­ Cấp Thơn: Tổ chức Tổ, Tiểu đội, Trung đội dân qn tại chỗ.  ­ Cấp xã: tổ  chức Trung đội dân qn cơ  động. Theo u cầu nhiệm vụ  có  thể tổ chức tổ, tiểu đội trinh sát, thơng tin, cơng binh, phịng hố, y tế.  + Các xã trọng điểm về QP­AN tổ chức tiểu đội dân qn thường trực trong   trung đội dân qn cơ động của xã.  + Các xã ven biển, xã đảo tổ chức tiểu đội, trung đội dân qn biển.  ­ Cơ quan, tổ chức tổ chức tiểu đội, trung đội, đại đội, tiểu đồn tự  vệ. Cơ  quan, tổ  chức có phương tiện hoạt động trên biển tổ  chức tiểu đội, trung đội,  hải đội, hải đồn tự vệ biển.  ­ Cấp huyện: Trên cơ  sở  các đơn vị  DQTV quy định tại các điểm a, b và c  khoản này, căn cứ vào u cầu nhiệm vụ, trên địa bàn cấp huyện có thể tổ chức   đại đội DQTV cơ  động, trung đội DQTV phịng khơng, pháo binh, trung đội   DQTV ln phiên thường trực.  ­ Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ tình hình cụ thể của các   doanh nghiệp nhà nước đứng chân trên địa bàn để  tổ  chức các tiểu đồn tự  vệ  bộ binh và các đại đội tự vệ pháo phịng khơng. Các thành phố lớn tổ chức lực  lượng pháo phịng khơng DQTV, các binh chủng khác tổ chức cấp đại đội.  + Đối với doanh nghiệp khơng phải là doanh nghiệp nhà nước quy mơ tổ  chức từ tiểu đội đến trung đội. Trường hợp mở rộng quy mơ lực lượng DQTV   ở các trạng thái và các tình huống do Bộ trưởng Bộ quốc phịng quy định.  + Các loại hình doanh nghiệp nếu có quy mơ lao động phù hợp, được giao   nhiệm vụ quốc phịng, an ninh theo kế hoạch của cơ quan qn sự  địa phương  thì có trách nhiệm tổ chức lực lượng tự vệ (Điều 19 luật DQTV).     1.1.4. Chức vụ chỉ huy cơ bản của DQTV (Điều 20, luật DQTV) * Chỉ huy đơn vị DQTV gồm: + Tiểu đội trưởng (Khẩu đội trưởng) + Trung đội trưởng + Đại đội trưởng (Hải đội trưởng), Chính trị viên đại đội (Chính trị viên hải   đội).  + Tiểu đồn trưởng (Hải đồn trưởng), Chính trị  viên Tiểu đồn (Chính trị  viên hải đồn).  * Chỉ huy qn sự ở cơ sở gồm:  + Thơn đội trưởng + Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban CHQS cấp xã + Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban CHQS cơ quan, tổ chức ở cơ sở + Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban CHQS Bộ, ngành Trung ương    1.1.5. Cơ cấu biên chế (Điều 21 – 24 Luật DQTV) ­  Thơn đội:  Có nhiệm vụ  tham mưu và tổ  chức thực hiện cơng tác quốc  phịng, qn sự  địa phương   thôn, quản lý, chỉ  huy trực tiếp dân quân thuộc   quyền. Chịu sự  lãnh đạo của cấp uỷ  Đảng, sự  chỉ  đạo, chỉ  huy trực tiếp của   Ban CHQS cấp xã và phối hợp với Trưởng thơn, Cơng an viên và tổ chức, đồn   thể nhân dân thực hiện nhiệm vụ QP­AN ở thơn.  + Trung đội trưởng cơ  động cấp xã thường do Thơn đội trưởng   thơn nơi  đặt trụ sở hoặc gần trụ sở ủy ban nhân dân cấp xã kiêm nhiệm.  + Đối với thơn có tổ  chức cấp trung đội, cấp tiểu đội hoặc tổ  dân qn tại  chỗ, chức danh Trung đội trưởng hoặc tiểu đội trưởng hoặc tổ trưởng dân qn   tại chỗ do Thơn đội trưởng kiêm nhiệm.  + Các tiểu đội dân qn trong trung đội dân qn tại chỗ được bố trí các tiểu  đội trưởng dân qn tại chỗ (Khoản 4, 5 Điều 16 Thơng tư số 85/2010/TT­BQP   quy định).  ­ Ban CHQS cấp xã gồm: Chỉ huy trưởng là thành viên UBND cấp xã/, Chỉ  huy phó/ CTV phó là cán bộ kiêm nhiệm. Số lượng chỉ huy phó ban CHQS cấp  xã do chính phủ  quy định  (Điều 21 Luật DQTV).  Ban CHQS cấp xã có chức  năng và nhiệm vụ sau đây: + Tham mưu cho cấp uỷ Đảng, UBND cấp xã lãnh đạo, chỉ  đạo, điều hành   thực hiện nhiệm vụ  quốc phịng, qn sự    cơ  sở. Đăng ký, quản lý công dân  trong độ  tuổi thực hiện nghĩa vụ  tham gia DQTV, công dân nam trong độ  tuổi   sẵn sàng nhập ngũ. Tuyển chọn công dân nhập ngũ, quản lý lực lượng Dự  bị  động viên theo quy định của pháp luật.  + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về cơng tác quốc phịng, qn sự   cơ  sở, kế  hoạch tổ chức lực lượng, huấn luyện và hoạt động của dân qn,   kế hoạch xây dựng làng, xã chiến đấu, kế hoạch phịng thủ dân sự và tham gia   xây dựng kế  hoạch khác có liên quan đến nhiệm vụ  quốc phịng, an ninh   cơ  sở.  + Chủ trì phối hợp với ban, ngành, đồn thể tổ chức thực hiện cơng tác quốc   phịng, qn sự theo sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, UBND cùng cấp và  chỉ thị, mệnh lệnh, kế hoạch, hướng dẫn của cơ quan qn sự cấp trên.  + Phối hợp với ban, ngành, đồn thể  tun truyền, giáo dục quốc phịng, an   ninh cho lực lượng vũ trang và nhân dân; tổ  chức lực lượng dân qn, dự  bị  động viên tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh tồn diện, thực hiện chính sách   hậu phương qn đội.  + Tổ  chức huấn luyện, giáo dục chính trị, pháp luật cho dân quân; chỉ  huy  dân quân được thực hiện theo nhiệm vụ (quy định tại Điều 8 của Luật DQTV).  + Tổ  chức đăng ký, quản lý, bảo quản và sử  dụng vũ khí, trang bị  của các  đơn vị dân quân thuộc quyền theo quy định của pháp luật.  + Tổ chức thực hiện kế hoạch bảo đảm hậu cần, kỹ thuật tại chỗ đáp ứng  u cầu nhiệm vụ quốc phịng, qn sự địa phương.  + Giúp UBND cấp xã kiểm tra, sơ  kết, tổng kết cơng tác QP, qn sự  địa  phương, cơng tác tổ chức và hoạt động của dân qn thuộc quyền.   ­  Ban CHQS cơ  quan, tổ  chức   cơ  sở  gồm: Chỉ  huy trưởng, Chính trị  viên, Chỉ huy phó, Chính trị viên phó là cán bộ kiêm nhiệm. Ban CHQS cơ quan,   tổ chức ở cơ sở có chức năng nhiệm vụ:  + Tham mưu cho cấp uỷ Đảng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức lãnh đạo,   chỉ đạo cơng tác quốc phịng, qn sự của cơ quan, tổ chức mình; đăng ký, quản   lý tự  vệ  tại cơ  quan, tổ  chức, thực hiện công tác tuyển quân và quản lý lực   lượng DBDV dưới sự  chỉ   đạo của cơ  quan qn sự  địa phương; thực hiện   nhiệm vụ  giáo dục quốc phịng, an ninh cho cán bộ, cơng chức, viên chức và  người lao động trong cơ quan, tổ chức; thực hiện chính sách hậu phương QĐ.  + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về cơng tác QP, QS của cơ quan,   tổ  chức; kế hoạch tổ chức lực lượng, huấn luyện và hoạt động của tự  vệ; kế  hoạch bảo vệ cơ quan, tổ chức; kế hoạch phịng thủ dân sự, kế hoạch bảo đảm  hậu cần, kỹ thuật tại chỗ và tham gia xây dựng kế hoạch khác có liên quan đến  nhiệm vụ QP­AN ở cơ sở.  + Giúp người đứng đầu cơ  quan, tổ  chức triển khai thực hiện kế  hoạch   động viên quốc phịng về người, phương tiện kỹ thuật và cơ  sở  vật chất khác  theo chỉ tiêu của Nhà nước; tham gia xây dựng khu vực phịng thủ, xây dựng cơ  sở  vững mạnh tồn diện, sẵn sàng đáp ứng u cầu nhiệm vụ  QP, qn sự  tại  địa phương nơi đặt trụ sở.  + Tổ chức xây dựng lực lượng, huấn luyện, giáo dục chính trị, pháp luật cho  tự  vệ; chỉ  huy tự  vệ  thực hiện nhiệm vụ  theo quy định tại Điều 8 của Luật   DQTV.  + Tổ  chức đăng ký, quản lý, bảo quản và sử  dụng vũ khí, trang bị  của các  đơn vị tự vệ thuộc quyền theo quy định của pháp luật.  + Giúp người đứng đầu cơ quan, tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết về cơng  tác quốc phịng, qn sự, cơng tác tổ chức và hoạt động của tự vệ thuộc quyền  ­ Ban CHQS bộ, ngành Trung ương: gồm Chỉ huy trưởng (là người đứng  đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu ở  bộ, ngành Trung ương kiêm nhiệm),   Chính trị viên, Chỉ huy phó, Chính trị viên phó là cán bộ kiêm nhiệm. Ban CHQS  bộ, ngành Trung ương có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sau:  + Tham mưu cho Ban cán sự  Đảng, Đảng đồn, cấp uỷ  Đảng, người đứng  đầu Bộ, ngành Trung  ương lãnh đạo, chỉ  đạo về  cơng tác GDQP tồn dân cho   cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan đơn vị thuộc   ngành quản lý; phối hợp với BQP, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ  quan   liên quan khác tổ chức, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phịng ­ an ninh cho   các đối tượng  theo quy định của pháp luật.  + Tham mưu cho Ban cán sự  Đảng, Đảng đồn, cấp uỷ  Đảng, người đứng  đầu Bộ, ngành Trung  ương về  kết hợp chặt chẽ  giữa phát triển KT­XH với   tăng cường QP­AN, thẩm định các kế hoạch, quy hoạch và dự án phát triển KT­ XH liên quan đến QP­AN theo quy định của pháp luật. Thực hiện nhiệm vụ  phịng thủ dân sự và các nhiệm vụ động viên quốc phịng + Tham mưu cho Ban cán sự  Đảng, Đảng đồn, cấp uỷ  Đảng, người đứng  đầu bộ, ngành TƯ phối hợp với BQP , các bộ, ngành và địa phương có liên quan   xây dựng nền quốc phịng tồn dân, thế  trận quốc phịng tồn dân gắn với thế  trận ANND, xây dựng cơ quan đơn vị cơ sở vững mạnh tồn diện, tham gia xây   dựng cấp tỉnh thành khu vực phịng thủ  vững chắc; phối hợp và chỉ  đạo diễn  tập khu vực phịng thủ thuộc lĩnh vực bộ, ngành quản lý.  + Chỉ  đạo các cơ  quan đơn vị  thuộc bộ, ngành phối hợp chặt chẽ  với cơ  quan qn sự  địa phương thực hiện cơng tác tổ  chức, huấn luyện, hoạt động  của lực lượng tự vệ, xây dựng và huy động lực lượng DBDV, tuyển qn, tham   gia xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, phối hợp với cơ quan qn sự  địa   phương chỉ đạo các đơn vị thuộc quyền tổ chức đăng ký, quản lý, bảo quản và  sử dụng vũ khí, trang bị của các đơn vị tự vệ thuộc quyền.  + Chủ  trì hoặc phối hợp với qn khu, Bộ  CHQS cấp tỉnh tổ  chức hội thi,   hội thao, diễn tập cho LLTV thuộc bộ, ngành mình theo sự chỉ đạo của BQP.  + Thực hiện cơng tác chính trị, cơng tác thi đua, khen thưởng về  cơng tác  nhiệm vụ QS, qn sự, giáo dục QP­AN , phịng thủ dân sự và cơng tác tự vệ.  + Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với cơ quan qn sự địa   phương xây dựng kế  hoạch bảo đảm hậu cần, kỹ  thuật tại chỗ  đáp  ứng u  cầu, nhiệm vụ quốc phịng, qn sự của Bộ, ngành.  + Giúp người đứng đầu bộ, ngành Trung  ương phối hợp với các cơ  quan  chức năng của Bộ Quốc phịng tổ chức kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết rút  kinh nghiệm về cơng tác quốc phịng, qn sự, giáo dục QP­AN, phịng thủ dân  sự và cơng tác tự vệ. (Điều 19 Nghị định số 58/2010/NĐ­CP quy định)    1.1.6. Vũ khí trang bị của DQTV(Điều 31, Luật DQTV) ­ DQTV được trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trợ và phương tiện kỹ thuật.  ­ Việc trang bị, chế  độ  đăng ký quản lý, sử  dụng vũ khí cơng cụ  hỗ  trợ  và  phương tiện kỹ thuật của DQTV theo quy định của pháp luật. BQP đã ban hành  Thơng tư số 99/2010/TT­BQP ngày 19/7/2010 về trang bị, đăng ký và quản lý vũ  khí, đạn, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ của lực lượng DQTV.  ­ Vũ khí trang bị  cho DQTV từ  các nguồn: do Bộ  Quốc phịng cấp, các địa   phương tự chế tạo hoặc thu được của địch. Song dù từ nguồn nào, vũ khí trang  bị  đó cũng đều là tài sản của nhà nước giao cho DQTV quản lý. Do vậy, phải  được: + Đăng ký, quản lý, bảo quản chặt chẽ; sử dụng đúng mục đích và đúng quy   định của pháp luật.  + Cơ  quan qn sự  có thẩm quyền phải có quyết định biên chế, trang bị  và   cấp giấy phép sử dụng tới từng đơn vị, cá nhân.  + Vũ khí, trang bị đó phải được quản lý tập trung tại trụ sở cấp xã, nơi làm   việc của Ban CHQS cơ  quan, phải bảo dưỡng thường xun và có tủ  sắt cất   giữ, cơ quan qn sự  các cấp tăng cường cơng tác kiểm tra vũ khí trang bị  của  DQTV.    1.2. Giáo dục chính trị, huấn luyện qn sự (Điều 34, Luật DQTV)    1.2.1. Giáo dục chính trị ­ Mục đích: Nhằm làm cho mọi người nâng cao nhận thức về  chính trị, lập   trường tư tưởng vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng. Trên cơ sở đó phát   huy tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hồn thành mọi nhiệm vụ, bảo vệ  q  hương, làng xóm, địa phương, đơn vị mình ­ Nội dung giáo dục cần tập trung:  + Khơng ngừng tăng cường bản chất cách mạng và ý thức giác ngộ giai cấp  cho cán bộ, chiến sỹ  DQTV, trên cơ  sở  đó, thường xun nâng cao cảnh giác   cách mạng, nhận rõ bản chất, âm mưu thủ đoạn của kẻ thù.  + Giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần u nước, u chế độ xã hội chủ  nghĩa; mục tiêu lý tưởng của Đảng. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà đảng  và nhân dân ta lựa chọn; qn triệt hai nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ củng cố  quốc phịng ­ an ninh, chống "DBHB” bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch:   cơng tác qn sự địa phương, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.  + Một số  nội dung cơ  bản về  hiến pháp, pháp luật, luật DQTV, nội dung  phương pháp tiến hành vận động quần chúng   ­ Thời gian, phương pháp tổ chức giáo dục chính trị: + Trong thời bình, giáo dục theo kế  hoạch hàng năm, gắn với huấn luyện  qn sự.  + Khi cần thiết hoặc có chiến tranh, thời gian giáo dục chính trị  có thể  kéo   dài từ hai đến sáu tháng liên tục theo chương trình, nội dung, giáo trình, tài liệu   huấn luyện do Bộ Quốc phịng quy định.  + Thời gian giáo dục chính trị khoảng 15% đến 20% so với tổng số thời gian   huấn luyện chung của lực lượng DQTV.     1.2.2. Huấn luyện qn sự ­ Hàng năm lực lượng DQTV được huấn luyện theo nội dung chương trình   do Bộ Quốc phịng quy định chung, các nội dung phù hợp và sát với cơ sở do chỉ  huy qn sự địa phương các cấp xác định cụ thể.  ­ Mục đích nhằm nâng cao kiến thức về qn sự cho lực lượng DQTV. Sẵn   sàng đáp  ứng với u cầu nhiệm vụ  tác chiến trong chiến tranh bảo vệ  Tổ  quốc, bảo vệ thơn, xóm, làng xã, bảo vệ AN chính trị, trật tự an tồn xã hội.  10 ­ Các doanh nghiệp cơng nghiệp được lựa chọn và giao chỉ  tiêu động viên   cơng nghiệp quốc phong cần chủ  động lập kế  hoạch động viên CNQP và sẵn  sàng thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, chỉ tiêu trên giao.  KẾT LUẬN Xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV và động viên cơng nghiệp là vấn đề lớn   có tính chiến lược của quốc gia để  đất nước chủ  động đối phó với mọi tình  huống. Là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ  quốc. Vì vậy, hơn lúc nào hết ngay từ  thời bình, cơng tác xây dựng lực lượng   DQTV, DBĐV và động viên CNQP phải được sự  quan tâm một cách đầy đủ  của tồn xã hội, trong đó có trách nhiệm của học sinh và sinh viên.  C. CÂU HỎI ƠN TẬP        Câu 1: Nêu vị trí vai trị, nhiệm vụ DQTV và những nội dung chính trong  giáo dục chính trị, huấn luyện qn sự đối với DQTV TÀI LIỆU Sáng mãi các chiến cơng của 11 cơ gái Sơng Hương Thời gian trơi qua, những gì thuộc về q khứ có thể bị mờ dần hoặc lãng   qn theo năm tháng, nhưng với dân tộc, qn đội Việt Nam và với những  người trải qua những mùa chiến dịch, những trận chiến các liệt trên chiến  trường chống Mỹ, thì cuộc Tổng tấn cơng và nổi dậy Xn Mậu Thân 1968 là  ký ức lịch sử khơng thể nào qn, nhất là đối với những người nữ du kích của   Tiểu đội 11 cô gái sông Hương ngày ấy Thành  phố   Huế     dựng  bia   tưởng   niệm    ghi  công   11  cô   gái   sông  Hương tại  phường Xuân Phú, nơi gắn với những chiến công của họ  trong  những ngày đánh Mỹ.  Nơi đây đã trở  thành địa điểm sinh hoạt văn hố, thắp lửa truyền thống  cho đồn viên thanh niên và các thế hệ cách mạng, nhất là trong những ngày Tết   đến Xn về Nói về  chiến cơng của tiểu đội du kích 11 cơ gái sơng Hương ngày  ấy,  ơng Hồng Lanh, ngun Bí thư thành ủy Huế lúc bấy giờ cho biết ban đầu, họ  tập hợp nhau lại trong một tiểu đội xung phong làm nhiệm vụ tải thương, dẫn  đường cho bộ đội tiến cơng vào giải phóng thành phố.  Về sau, chính họ đã anh dũng chiến đấu đẩy lùi một tiểu đồn thủy qn  lục chiến Mỹ được trang bị vũ khí hiện đại, có xe tăng, máy bay yểm trợ ngay  giữa lịng thành phố Huế Riêng với chị Hồng Thị Nở, một trong số các cơ gái Sơng Hương thì nhớ   in tất cả  các cơ gái sinh ra và lớn lên tại làng nón Thủy Thanh, huyện   Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên­Huế, nhưng đều lấy tên sơng Hương làm tên  chung.  Cuối năm 1967, họ  tình nguyện tham gia đội nữ  vũ trang bí mật gồm 11   người, với nhiệm vụ được giao là nắm tình hình hoạt động của bọn địch tại địa  19 bàn các xã vùng ven như Thuỷ Thanh, Thuỷ An, đến Xn Phú (thành phố Huế);   tham gia chuyển thương binh ra ngồi, và bổ sung lực lượng chiến đấu khi cần   thiết Xn Mậu Thân năm 1968, bộ đội bắt đầu đánh lớn ở thành phố Huế. Do   thơng thuộc địa bàn, 11 cơ gái sơng Hương được tổ  chức thành một tiểu đội,  ban ngày đi tổ chức xây dựng lực lượng nịng cốt, chiều tối đi gài đặt lựu đạn  giết ác ơn và tổ  chức đưa đón, dẫn đường cho các chiến sĩ vào chiến đấu giải   phóng thành phố.  Riêng trận đánh đêm 11 sáng 12/2/1968 cả tiểu đội 11 cơ gái sơng Hương,   với các vũ khí được trang bị AK, K44, một số mìn và lựu đạn nhưng đã dàn trận  khắp các địa điểm tại khách sạn Hương Giang, Đại học sư  phạm, chợ  Cống,   Xn Phú để cầm cự và đánh lui cả một tiểu đồn lính Mỹ có nhiều xe bọc thép  và máy bay chiến đấu yểm trợ, diệt 70 lính và 4 xe tăng, thu nhiều vũ khí của   địch để trang bị lại phục vụ cho chiến đấu Chị  em háo hức đánh giặc qn ăn qn ngủ, lúc xơng xáo với việc thả  truyền đơn, đậy hầm bí mật ni giấu cán bộ, lúc liên lạc và vận động binh   lính ngụy trở về với nhân dân. Bất chấp hiểm nguy, trong cơng sự, chị  em cịn   đùa nhau lính Mỹ to xác càng dễ bắn, chị em mình phải nhanh chóng, quyết liệt   để chúng khơng thể trốn thốt Xn năm ấy se lạnh, Huế rét ngọt, mưa phùn lất phất. Chị em vừa chiến   đấu, vừa ăn Tết ngay trên cơng sự  khét lẹt mùi khói thuốc. Bánh Tết được các   mẹ, các chị trong phố đem ra tiếp tế.  Nhiều chị em đã anh dũng hy sinh ngay trong trận chiến đấu đó, trong đó   có tiểu đội trưởng Phạm Thị  Liên và tiểu đội phó Đỗ  Thị  Cúc khi tuổi đời họ  cịn rất trẻ Chiến cơng của 11 cơ gái sơng Hương đã được Bác Hồ gửi thư khen: "Dõng dạc tay cầm khẩu súng trường Khơn ngoan dàn trận khắp trong phường Bác khen các cháu dân qn gái Đánh giặc Hoa Kỳ phải nát xương" Năm 2009, tiểu đội du kích 11 cơ gái sơng Hương cịn vinh dự được Chủ  tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vì   những chiến cơng xuất sắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Gặp lại chị  Hồng Thị  Nở  tại ngơi nhà số  nhà 131/1 đường Bà Triệu,  thành phố  Huế  bây giờ, chị  cho biết sau giải phóng, trở  về  với đời thường, 5   trong số 11 cơ gái sơng Hương ngày ấy cịn sống đã có 4 lần gặp lại nhau trong  các chương trình giao lưu các thế hệ phụ nữ tham gia kháng chiến.  Những người đồng đội từng chung một chiến hào xưa thì nay mỗi người  sinh sống một nơi. Chị Chế Thị Mừng và Nguyễn Thị Xê lấy chồng xa ở thành  phố  Hồ  Chí Minh và Nam Định; cịn lại các chị  Nguyễn Thị  Hoa, Nguyễn Thị  Hợi, và chị Hồng Thị Nở đều ở tại Thừa Thiên­Huế.  Chị Nguyễn Thị Hoa sau giải phóng về tham gia làm cơng tác ở Ban quản  lý chợ Đơng Ba, chị Chế Thị Mừng làm y sĩ ở phịng khám khu vực 3, chị Hồng  20 Thị Nở làm Chủ tịch Hội Nơng dân thành phố Huế, nay tất cả đã ngồi 60 tuổi  và đều nghỉ hưu.  Mỗi người mỗi hồn cảnh và cịn nhiều khó khăn, vất vả  nhưng các chị  đã vượt lên tất cả, xứng danh người phụ  nữ  "anh hùng, bất khuất, trung hậu,   đảm đang" / http://www.vietnamplus.vn/sang­mai­cac­chien­cong­cua­11­co­gai­song­ huong/185326.vnp O DU KÍCH NHỎ O   du   kích   nhỏ   giương   cao   súng                 Thằng   Mỹ   lênh   khênh   bước   cúi   đầu                   Ra   thế!   To   gan     béo   bụng  Anh hùng đâu cứ phải mày râu! Từ   ngày 2   tháng   3 năm 1965, Không   quân   Mỹ bắt   đầu   mở Chiến   dịch  Sấm Rền (tiếng Anh: Operation Rolling Thunder) với mục tiêu dùng  ưu thế  áp  đảo về  khơng qn để  phá hủy cơ  sở  hạ  tầng của  miền Bắc Việt Nam nhằm  cứu vãn tình thế chiến tranh ở miền Nam Việt Nam. Trong chiến dịch kéo dài 3  năm này, Khơng qn Mỹ  và Khơng lực Việt Nam Cộng hịa đã sử  dụng một  lượng bom đạn khổng lồ  dội xuống lãnh thổ  Việt Nam tuy nhiên họ  đã vấp  phải sự kháng cự quyết liệt từ phíaquân đội và nhân dân miền Bắc Việt Nam ngày 20 tháng 9 năm 1965 vào khoảng 9 giờ  sáng, nữ  dân quân Nguyễn  Thị   Kim   Lai,   lúc       học   hết   cấp   II,   nhận     tin     nhóm   máy  bay F4H tấn   công   bắn   phá   cầu   Đá   Lậu   (nay     cầu   Lộc   Yên)   thuộc   thị  trấnHương Khê tỉnh Hà Tĩnh. Một chiếc trong tốp máy bay này đã bị  dân quân   tự  vệ  Hà Tĩnh bắn rơi, họ  nhận thấy rằng viên phi cơng của chiếc F4 đã kịp  nhảy dù thốt vì vậy một chiến dịch vây bắt viên phi cơng này lập tức được   triển khai. Cuối cùng thì trong đêm ngày 20, chị  Lai đã phát hiện viên phi cơng  Mỹ  có tên William Andrew Robinson đang vướng trong bộ  dây dù, lập tức chị  bắn súng gọi đồng đội đến hỗ  trợ  và cũng chính chị  được cử  áp giải viên phi  cơng   Mỹ   Theo   chị   Lai,   lúc     chị     cao     mét   47,   nặng   37 kg     khi  Robinson cao tới 2 mét 2 và nặng 125 kg ĐẠI   ĐỘI   NỮ   PHÁO   BINH   NGƯ   THỦY   (Lệ   Thủy   ­   Quảng   Bình) 1. Đơn vị nữ dân qn địa phương ra đời  Đại đội dân qn nữ  pháo binh Ngư Thủy được thành lập ngày 20 tháng  11 năm 1967 Lúc mới thành lập, Đại đội nữ pháo binh Ngư Thủy gồm có 37 đồng chí  với đa số  chị  em tuổi đời cịn rất trẻ, từ  khoảng 16 đến 22 tuổi. Tồn Đại đội  được biên chế  thành ba trung đội, một trung đội chỉ  huy và hai trung đội trận  địa. Về  vũ khí trang bị  có 4 khẩu pháo 85 ly, 4 xe kéo pháo, máy móc đo đạc,   thơng tin, vơ tuyến hữu tuyến, bàn đạc , súng bộ  binh AK và CKC. Khi mới  21 thành lập, Đại đội do đồng chí Ngơ Thị The làm Đại đội trưởng, đồng chí Trần  Thị  Thản làm chính trị  viên; trong thời kỳ  1970 ­ 1976, do đồng chí Trần Thị  Hoanh làm Đại đội trưởng và đồng chí Ngơ Thị Thới làm chính trị viên. Về sau,  do điều kiện và tình hình mới của cuộc chiến đấu, qn số  của Đại đội được  bổ  sung thêm, nâng tổng qn số  lên 91 chị  em. Tuy vậy, qn số  này cũng  khơng cố  định bởi một số  chị  em do điều kiện sức khỏe hoặc gia đình đã xin  nghỉ khơng thể tiếp tục chiến đấu 2. Những chiến cơng vang dội Cuối năm 1964 đầu năm 1965, cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm  lược miền Nam, Mỹ  mở  rộng chiến tranh khơng qn và hải qn phá hoại  miền Bắc. Ngày 5 ­ 8 ­ 1964, sau khi dựng lên " Sự kiện vịnh Bắc Bộ ", Mỹ cho  máy bay ném bom một số  nơi  ở miền Bắc như cửa sơng Gianh (Quảng Bình),  Vinh ­ Bến Thủy (Nghệ An), Lạch Trường (Thanh Hóa), thị xã Hịn Gai (Quảng  Ninh) … Ngày 7 ­ 2 ­ 1965, Mỹ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới   (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ  (Vĩnh Linh ­ Quảng Trị)… chính thức gây ra cuộc  chiến tranh bằng khơng qn và hải qn phá hoại miền Bắc (lần thứ nhất) Cùng với nhân dân tồn miền Bắc, qn dân huyện Lệ  Thủy và xã Ngư  Thủy Bắc, Đại đội nữ  pháo binh Ngư Thủy đã tham gia chống chiến tranh phá   hoại của Mỹ  ngay từ  những ngày đầu và lập nên những chiến cơng vang dội.  Trong vịng chưa đầy năm tháng của năm 1968, Đại đội nữ pháo binh Ngư Thủy   đã đánh 4 trận và được cơng nhận bắn cháy 3 tàu chiến Mỹ ­ Trận đánh thứ nhất (ngày 7 ­ 2 ­ 1968) Ngày 7­ 2 ­ 1968, Mỹ  cùng lúc điên cuồng huy động máy bay B.52 và   Hạm đội 7 trên biển bắn phá xuống Lệ  Thủy mà trọng điểm là xã Ngư  Thủy   bởi ngồi vị trí quan trọng là tuyến đầu của miền Bắc xã hội chủ nghĩa, QDHK  cịn biết nơi đây là nơi tập kết, đóng qn của nhiều đơn vị bộ đội chủ lực sẵn   sàng chi viện cho miền Nam. Với quyết tâm đánh thắng ngay từ trận đầu cùng   lịng căm thù Mỹ đến cao độ, dưới sự chỉ huy của Đại đội trưởng Ngơ Thị  The  và Chính trị viên Trần Thị Thản, các chị đã bám sát trận địa, mắt khơng rời mục  tiêu mặc cho bom rơi đạn nổ trên đầu. Khi mục tiêu vào tầm ngắm, với 3 loạt  đạn Ca­nơng đầu tiên, chỉ trong vịng 7 phút với 48 viên đạn được bắn ra đã có 8   viên bắn trúng tàu HQGK, làm cho chiếc tàu mang số  hiệu 013 đã bốc cháy dữ  dội giữa tiếng reo hị vui mừng của bà con làng xóm. Khi cuộc chiến đấu kết  thúc, bà con vẫn cịn sửng sốt, khơng tin nổi vào chuyện đàn bà, con gái có thể  sử  dụng pháo bắn cháy tàu chiến Mỹ. Chính HQHK cũng khơng ngờ  rằng  ở  vùng đất cát trắng này lại có một đại đội nữ  pháo binh có thể  bắn cháy tàu  chiến của HQHK ­ Trận đánh thứ hai (ngày 27 ­ 3 ­ 1968) Năm mươi ngày sau trận thắng đầu tiên, mờ  sáng ngày 27 tháng 3 năm  1968, Đại đội lại bắn cháy thêm tàu khu trục của Mỹ mang số hiệu 719 ­ Trận đánh thứ ba (ngày 16 ­ 5 ­ 1968) Chiến thắng dồn dập chiến thắng đã làm nức lịng qn dân Lệ Thủy nói  chung và xã Ngư  Thủy nói riêng. Phát huy những thắng lợi đầu tiên đó, nhằm   22 lập thành tích chào mừng Bác Hồ  kính u 78 tuổi, lại thêm 50 ngày sau trận   thắng thứ hai, trưa ngày 16 ­ 5 ­ 1968, chiếc tàu khu trục Mỹ mang số hiệu 742  lại bị " ăn đạn " của Đại đội, bốc cháy dữ dội, phải tháo chạy ra biển xa ­ Trận đánh thứ tư (ngày 14 ­ 6 ­ 1968) Đến ngày 14 ­ 6 ­ 1968, Đại đội tiếp tục bắn cháy thêm chiếc tàu khu trục  thứ tư của Mỹ mang số hiệu 72 Với những chiến cơng vang dội đó, Đại đội được trở  thành một trong  những đơn vị  dân qn đầu tiên trên vùng biển   miền Bắc nước ta lập được   nhiều chiến cơng xuất sắc và được Bác Hồ  tặng cho huy hiệu của Người   Ngồi ra, Đại đội cịn nhiều lần vinh dự  được đón nhận những tặng thưởng  xứng đáng như: Hn chương Qn cơng hạng Ba, Hn chương Chiến cơng  hạng Nhất, Huy hiệu " Ba đảm đang ", Huy hiệu " Nguyễn Văn Trỗi " , được  đồn đại biểu phụ nữ Ba Lan tặng tồn Đại đội 10 huy chương vàng. Vinh dự  và tự  hào hơn, ngày 25 ­ 8 ­ 1970, đơn vị  được Đảng, Nhà nước tun dương   Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang, trở  thành đơn vị dân qn thứ hai của Lệ  Thủy vinh dự được cơng nhận đơn vị Anh hùng Bước sang những năm 1969 ­ 1973, sau thất bại của chiến lược " Chiến   tranh cục bộ  ", Mỹ  chuyển sang chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh "  ở  miền Nam và mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương, thực hiện chiến lược "  Việt Nam hóa chiến tranh ". Tuy nhiên, cuộc tiến cơng chiến lược năm 1972  của ta đã giáng địn nặng nề vào chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh ", buộc   Mỹ phải tun bố " Mỹ hóa " trở lại chiến tranh xâm lược. Nhằm cứu vãn cho   tình thế của cuộc chiến tranh QLVNCH và QD Mỹ  lại leo thang bắn phá miền  Bắc lần thứ hai Ngày 6 ­ 4 ­ 1972, Mỹ  cho máy bay ném bom bắn phá một số  nơi từ  Thanh Hóa vào Quảng Bình. Ngày 16 ­ 4 ­ 1972, tổng thống Mỹ  Ních ­ xơn  tun bố  chính thức tiến hành cuộc chiến tranh bằng khơng qn và hải qn  phá hoại miền Bắc ( lần thứ hai ). Đến ngày 9 ­ 5 ­ 1972, Ních ­ xơn tun bố  phong tỏa cảng Hải Phịng cùng các cửa sơng, luồng lạch, vùng biển miền Bắc  nước ta Quảng Bình là một trong những nơi mà địch tiến hành đánh phá dữ  dội  nhất. Trong tháng 4 ­ 1972, máy bay và tàu chiến Mỹ đã đánh trên 500 trận vào  360 điểm trên địa bàn tỉnh, sử  dụng hơn 500 loạt bom các loại, 7000 quả  đạn  pháo đánh phá đất Quảng Bình. Chỉ riêng trong ngày 30 ­ 4, Mỹ bắn phá 33 mục   tiêu trên tất cả các huyện của tỉnh. Tại Lệ Thủy, trong những tháng đầu, chúng  tập trung đánh phá rất ác liệt, nhằm vào những mục tiêu chiến lược như  các  tuyến giao thơng dọc đường Quốc lộ 1A, dọc đường 15, những nơi tập kết lực   lượng và vũ khí, thuốc men …   miền Tây của huyện. Các vùng ven bờ  biển,   trong đó có xã Ngư Thủy, chúng huy động từng hải đội tàu khu trục uy hiếp và  nã đạn pháo vào đất liền Thực chủ  trương của Huyện  ủy về  tăng cường hơn nữa khả  năng chủ  động đối phó với mọi âm mưu, thủ đoạn mới của kẻ thù, Đại đội nữ pháo binh   Ngư  Thủy được tăng cường thêm quân số. Trước khi bước vào trận đánh, có  23 một số chị đã được cử đi học ở Trường sĩ quan Pháo binh Sơn Tây như chị Trần  Thị  Hoanh, Nguyễn Thị  Toan, Trần Thị  Lựa, Nguyễn Thị  Sâm, Nguyễn Thị  Thiêm, Lê Thị  Nghịn. Sau 4 tháng huấn luyện trở  về, các chị  đã tích lũy thêm  nhiều kinh nghiệm, sử dụng khá thành thạo các loại vũ khí hiện đại , sẵn sàng  cùng các chị em khác trong Đại đội chiến đấu. Trong thời gian từ 1972 ­ 1976,   Đại đội do chị Trần Thị Hoanh làm Đại đội trưởng, chị Ngơ Thị Thới làm Chính   trị viên và đã tham gia đánh bốn trận, tiếp tục làm nên những thắng lợi giịn giã   làm kinh hồng QDHK ­ Trận đánh thứ nhất (ngày 5 ­ 5 ­ 1972): 20 giờ ngày 5 ­ 5 ­ 1972, Đài chỉ huy phát hiện mục tiêu lập tức thơng báo  cho chị  em sẵn sàng chiến đấu. Sau 30 phút, các khẩu đội đã sẵn sàng chiến   đấu. Đài chỉ huy điện xin cấp trên và được cấp trên đồng ý.  Trận đánh bắt đầu Đúng 21 giờ ngày hơm đó, sau khi Đài chỉ huy đo được độ hướng, thước  tầm, bốn khẩu đội bắn loạt đạn đầu tiên. Mặc cho HQHK bắn phá, Đại đội  bắn trả  quyết liệt, khó khăn do chiến đấu trong điều kiện đêm tối và một số  người bị thương nhẹ, chị em vẫn bình tĩnh đứng vững trên trận địa, liên tục nã  đạn vào HQHK. Giữa những tiếng đùng đồng náo động của đạn pháo, mịt mù   của đêm tối và khói bụi, khẩu lệnh chỉ  huy của đồng chí Đại đội trưởng vẫn   vang lên đanh thép, lanh lảnh, thúc giục chị em hăng hái chiến đấu. Kết quả, chỉ  sau 10 phút chiến đấu quyết liệt, chị  em nhận ra tàu Mỹ  đang bốc cháy giữa  bầu trời đêm. Cả Đại đội ai nấy nhảy cẫng lên, ơm chầm lấy nhau vui sướng vì  ta đã thắng. Bà con trong xóm cũng ùa ra reo hị khi nhìn tàu chiến của Mỹ  bị  Đại đội bắn cháy ­ Trận đánh thứ hai (ngày 9 ­ 6 ­ 1972) Từ tháng 6 ­ 1972, Mỹ huy động càng nhiều máy bay và tàu chiến hơn tập   trung đánh phá với cường độ cao vào khu vực Quảng Bình, Vĩnh Linh hịng cắt  đứt tuyến chi viện của miền Bắc đối với miền Nam cả  trên bộ  lẫn trên biển.  Huyện Lệ  Thủy cũng như  xã Ngư  Thủy lại trở  thành trọng điểm bắn phá của  KQHK Ngày 9 ­ 6 ­1972, cũng như  những lần bắn phá trước, Mỹ  huy động cả  máy bay B.52 và tàu chiến ném bom và bắn đạn pháo để phá hủy các cầu cống,  đường sá và khu dân cư. Rút kinh nghiệm từ  trận đánh trước, cũng chiến đấu  trong điều kiện ban đêm nhưng Đại đội đã nhanh chóng triển khai trận địa, xác   định mục tiêu, độ  hướng, thước tầm và đồng loạt nổ  súng. Quả  nhiên, mấy  phút sau khi khai hỏa, một lần nữa   ngồi khơi, lửa lại bốc cháy trên tàu  HQHK. Chiến cơng này của Đại đội cùng với chiến cơng của các lực lượng bộ  đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân qn tự vệ đã góp phần bảo vệ vùng biển  q hương ­ Trận đánh thứ ba (ngày 14 ­ 7 ­ 1972) Trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 ­ 1972, Mỹ liều lĩnh cho tàu chiến   áp sát vào các vùng ven biển Quảng Bình, Quảng Trị, phong tỏa các cửa sơng,  cửa biển bằng ngư lơi và bom từ  trường, đồng thời liên tục nã trọng pháo vào  24 các vùng đơng dân cư. Đại đội nữ pháo binh Ngư Thủy lúc này phải tăng cường  hoạt động, cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu khi có tàu chiến Mỹ xuất hiện Ngày 14 ­ 7 ­ 1972, khoảng 21 giờ, tàu chiến Hoa Kì lại xuất hiện và bắn  trọng pháo vào đất liền. Với tinh thần cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu cao độ,  các chị đã nhanh chóng xác định mục tiêu và bắn trả  quyết liệt. Cũng như  trận   đánh trước, chỉ  sau vài phút, một phần tàu chiến của Mỹ  đã bị  bốc cháy, buộc  phải tháo chạy ra khơi xa ­ Trận đánh thứ tư (ngày 29 ­ 7 ­ 1972) Sau trận đánh thứ  ba khoảng 15 ngày, đến ngày 29 ­ 7 ­ 1972, Đại đội  pháo của các chị  tiếp tục đánh trận thứ  hai trong tháng 7 và cũng là trận đánh   cuối cùng trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ  hai của Mỹ. Trong trận này, tàu chiến Mỹ  bị  đạn pháo của Đại đội cùng các   đơn vị  pháo binh khác uy hiếp, hoảng sợ  tháo chạy trong niềm hân hoan của  mọi người Như  vậy, trong năm 1972, Đại đội nữ  pháo binh Ngư  Thủy đã tham gia  đánh bốn trận và có hai lần được trên cơng nhận là bắn cháy tàu chiến Mỹ (hai  trận đầu). Chiến cơng của các chị đã cùng với nhân dân trên tồn xã, huyện, tỉnh   và qn dân tồn miền Bắc đã góp phần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại  miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mỹ Kết thúc 8 năm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mỹ,  nhân dân xã Ngư  Thủy trở  thành tấm gương sáng của huyện Lệ  Thủy trong   chiến đấu và sản xuất, xứng đáng với sứ mệnh là một xã nằm ở tuyến đầu của   miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Với thành tích đánh 8 trận, trong đó có 5 trận được  trên cơng nhận bắn cháy và chìm tàu chiến Mỹ, Đại đội nữ  pháo binh Ngư  Thủy xứng đáng với danh hiệu mà Đảng và Nhà nước trao tặng ­ Đơn vị  Anh   hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Tên tuổi và chiến cơng của Đại đội cũng như  của các chị  mãi mãi được lịch sử  ghi nhận để  các thế  hệ  sau luôn tự  hào về  truyền thống " Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang " của người phụ  nữ  Việt Nam (Lethuy.edu.vn; qdnd.vn; ) Chủ đề: người lính Israel, mà cụ thể hơn–quân nhân dự bị-động viên Nguồn tư  liệu là bài của giáo sư  Zakhar Gelman gửi cho báo “Bình luận quân sự  độc lập”  (Nga) từ Jerusalem đầu năm 2015.  25 Được phục vụ  trong lực lượng dự  bị  là niềm hãnh diện đối với mọi   cơng dân Israel . Ảnh Reuters  Trước hết, nếu chúng ta để ý sẽ thấy là Israel khơng bao giờ tiến hành một chiến dịch qn   sự lớn nếu như chưa huy động lực lượng dự bị.  Theo Học thuyết qn sự  Israel, chính lực lượng dự  bị  là sức mạnh tác chiến chủ  yếu của   Qn đội phịng vệ  Israel. Quốc gia Do Thái khơng thể  cho phép mình duy trì một đội qn   thường trực q đơng.  Qn số  của các đơn vị  thường trực trong Qn đội Israel gồm cả  binh lính và sỹ  quan tại   ngũ khơng nhiều nhưng hoạt động rất hiệu quả, được trang bị những phương tiện kỹ thuật   qn sự và vũ khí hiện đại nhất.  Nhiệm vụ của các đơn vị thường trực trong trường hợp có xung đột qn sự  xảy ra là chặn  đứng các đợt tấn cơng của đối phương, khơng cho chúng tiến sâu vào trong nội địa cho đến   khi các đơn vị qn dự bị được điều đến để tăng cường. Sau khi qn dự bị được triển khai,  Qn đội Israel thường chuyển sang phản cơng.  Thời gian phục vụ của qn nhân dự bị  Theo luật Israel, có thể gọi qn nhân dự bị đi “tập huấn qn sự” hoặc tham gia vào các hoạt  động tác chiến trong một thời gian khơng q 25 ngày trong vịng 3 năm.  Nói cách khác, Qn đội có quyền đưa qn nhân dự bị vào tham gia các hoạt động tác chiến   hoặc là một đợt liên tục 25 ngày trong khoảng thời gian 03 năm, hoặc là chia thành các đợt   ngắn ngày hơn trong 3 năm đó nhưng tổng thời gian triệu tập khơng vượt q 25 ngày.  Nhưng trong thời bình, luật lại quy định khác: qn nhân dự bị khơng phải là sỹ  quan có thể  bị gọi tập trung với thời hạn 54 ngày trong thời gian 3 năm. Qn nhân dự bị giữ các chức vụ  chỉ huy nhưng khơng phải là sỹ quan thì thời gian tập trung là 70 ngày (cũng trong 3 năm) Các qn nhân dự  bị là sỹ quan thì tổng thời gian tập trung trong 03 năm khơng vượt q 84  ngày. Trong trường hợp có tình huống khẩn cấp hoặc tun bố tình trạng chiến tranh thì Bộ  Quốc phịng được  ủy quyền triệu tập các qn nhân dự bị  tập trung trong một thời gian dài   hơn các quy định như đã liệt kê ở trên Theo quy định của Cục cán bộ Bộ Quốc phòng Israel, nếu thời gian tập huấn quân sự kéo dài   từ  7 đến 14 ngày, quân nhân dự  bị  được nghỉ  phép 01 ngày (24 giờ), còn nếu từ  15 đến 21   ngày, thời gian nghỉ phép sẽ được nâng lên thành 28 giờ. Nếu qn nhân dự bị tập trung hơn   22 ngày, họ sẽ được nghỉ phép 72 giờ và có thể chia thời gian đó thành nhiều đợt.  26 Ngồi ra, nếu qn nhân dự bị được triệu tập theo “cơng thức 8” (có nghĩa là tham gia vào các   hoạt động tác chiến) thì sỹ quan chỉ huy đơn vị có thể cho phép qn nhân dự bị nghỉ phép 48   giờ để giải quyết các cơng việc tổ chức và việc riêng.  Thời gian tập trung của qn nhân dự bị phụ thuộc vào mức độ mối đe dọa qn sự. Tuổi tối  đa của qn nhân dự bị được gọi tập trung đã được luật quy định từ năm 2008.  Qn nhân dự bị là chiến sỹ thì có tên trong danh sách lực lượng dự bị cho đến năm 40 tuổi,  các sỹ quan chiến đấu – đến 42 tuổi. Qn nhân dự bị có các chun mơn đặc thù như bác sỹ,  nhân viên kỹ thuật, lái xe hạng nặng – đến 49 tuổi. Phụ nữ thường ít được gọi tập trung.  Nhưng về mặt ngun tắc họ có thể  nhận được giấy triệu tập cho đến khi họ  trịn 38 tuổi   Từ năm 2004, vào mùa xn hàng năm, người Do Thái có thêm một ngày lễ gọi là “Ngày qn   nhân dự bị” ­ ngày tháng cụ thể được xác định theo lịch Do Thái.  Trong những năm đầu tiên sau khi thành lập nhà nước Do Thái, khi dân số Israel chỉ bằng 1/8   dân số hiện nay, trần tuổi của qn nhân dự bị là 54 và thời gian tập trung của qn nhân dự  bị hàng năm là 2 tháng.  Hiện nay, Bộ Quốc phịng Israel thường khơng gửi giấy triệu tập đến những người đã q 45  tuổi. Phụ nữ cũng ít nhận được giấy triệu tập. Nhưng trong trường hợp có chiến sự thì sẽ có  rất nhiều cơng dân Israel tình nguyện tham gia chiến đấu.  Thêm một điểm khá thú vị  nữa là các qn nhân dự bị thường được gọi tập trung thực hiện  nghĩa vụ dự bị tại một phân đội cố định nào đó.  Và như  vậy, người lính dự  bị  Israel trong khoảng thời gian gần 25 năm được thường tập  trung tại một phân đội (đơn vị) đã q quen thuộc và có nhiều bạn bè. Khơng có gì đáng ngạc   nhiên khi nhiều qn nhân dự bị Israel nóng lịng chờ lệnh tập trung để có điều kiện gặp lại  bạn cũ Bảo đảm tài chính và các ưu đãi Trước hết, cần phải thấy rằng “quan nhân dự bị” khi được gọi tập trung khơng hề phải chịu   một “thiệt thịi” nào về  mặt tài chính. Chủ  sử  dụng lao động phải tiếp tục trả  lương cho   “qn nhân dự  bị” trong suốt thời gian anh ta vắng mặt, cịn về  phần mình chủ  lao động sẽ  được nhận khoản tiền đền bù từ “Cơ quan bảo hiểm quốc gia”.  Dĩ nhiên, thời gian qn nhân dự  bị  phục vụ  trong qn ngũ phải được xác nhận bằng văn  bản. Nếu khơng, chủ sử dụng lao động sẽ khơng được nhận khoản đền bù đó.  Mức tiền trả  cho qn nhân dự  bị  sẽ  được tính căn cứ  vào mức lương trung bình 3 tháng  trước khi gọi tập trung tại các đơn vị qn đội hoặc tham gia các khóa tập huấn qn sự.  Thêm nữa, tất cả các ngày phục vụ đều được tính lương. Nói cách khác, Cơ quan bảo hiểm  phải trả  cho chủ  sử  dụng lao động số  tiền lương của tất cả  các ngày mà qn nhân dự  bị  vắng mặt, kể cả thứ sáu và thứ bảy (ngày nghỉ của người Israel).  Thành thử, người chủ sử dụng lao động có thể  nhận được số tiền đền bù cịn lớn hơn mức  tiền lẽ  ra họ  phải trả cho người lao động. Trong trường hợp này, chủ  sử  dụng lao động có   trách nhiệm phải chuyển phải vào tài khoản của người lao động được gọi tập trung số tiền  chênh lệch đó.  Ngay cả  người thất nghiệp thì trong 01 tháng gọi tập trung cũng được nhận 5.700 shekels   (hơn 1.500 đơ la). Nếu qn nhân dự bị là người làm việc bán thời gian và thu nhập của anh   ta ít hơn mức trợ cấp mà người thất nghiệp được hưởng thì sau khi được gọi tập trung anh ta   sẽ nhận khoản tiền tương đương với mức trợ cấp thất nghiệp.  Có thể coi đây là mức sàn. Cũng có những quy định về mức trần ­ cụ thể , tổng số tiền chi   trả trong một tháng cho qn nhân dự bị Israel khi được gọi tập trung khơng được vượt q 5   lần mức thu nhập trung bình hàng tháng của người dân Israel. Tất cả các qn nhân dự bị đều  được giảm thuế thu nhập.  Các qn nhân dự  bị  là chủ  các doanh nghiệp tư  nhân tham gia tập huấn sẽ  được nhận số  tiền đền bù tương đương với mức doanh thu trong khoảng thời gian đó.  Những qn nhân dự  bị  được triệu tập theo giấy gọi “cơng thức 8” (tức tham gia các hoạt  động tác chiến như đã nói ở phần đầu) được nhận các ưu đãi khác nhau.  27 Một ví dụ  là cách đây khơng lâu Quốc hội Israel đã thơng qua một đạo luật cho phép những  qn nhân dự bị được gọi tập trung tại các đơn vị qn đội khơng phải thực hiện các cam kết  tài chính trong suốt thời gian phục vụ và trong 5 tuần sau đó. Nhưng xin nhấn mạnh là chỉ  hỗn thực hiện các cam kết tài chính chứ khơng phải là miễn hoặc giảm.  Nghĩa vụ cao hơn tất cả  Tất nhiên là sự đảm bảo vật chất cho các qn nhân dự bị tham gia các đợt tập huấn qn sự  và các hoạt động tác chiến là rất quan trọng. Nhưng đối với qn nhân dự bị Israel, cao hơn   tất cả vẫn là ý thức trách nhiệm của họ trong việc bảo vệ quốc gia mà họ là cơng dân.  Cả  những người đi cơng tác xa hoặc nhiều năm làm ăn ở  nước ngồi cũng nhận thức được   tầm quan trọng của việc tham gia các đợt tập huấn qn sự  và sẵn sàng quay về  Israel để  thực hiện nghĩa vụ theo giấy triệu tập mà Bộ Quốc phịng gửi qua gia đình hoặc bạn bè.  Thường thì các cơng dân Israel, ngồi 03 năm thực hiện nghĩa vụ  qn sự  tại các đơn vị  thường trực cịn có thêm khoảng thời gian từ 2 đến 3 năm thực hiện nghĩa vụ của qn nhân   dự bị (tính tổng cộng). Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, xin dẫn ra sau đây.  Thiếu tá nghỉ hưu Iakov Merer, 66 tuổi, được coi là người giữ kỷ lục tuyệt đối về tổng thời   gian tham gia các đợt tập huấn qn sự. Sau 03 năm thực hiện nghĩa vụ  trong các đơn vị  thường trực và 02 năm kéo dài thời hạn phục vụ, Merer đã tham gia các đợt tập huấn quân sự  với tổng quỹ  thời gian là 2.492 ngày. Vị  trí thứ  hai thuộc về  trung tá Iosef Hagoel, ­ 2.022   ngày .  Người được coi là quân nhân dự  bị  cao tuổi nhất là Raif Kopel, năm nay (2015) đã 89 tuổi,  vốn sinh ra tại thành phố  Kolomya   Tây Ucraine. Tất cả  các người thân của ơng trên lãnh  thổ Phát xít Đức chiếm đóng đều đã bị sát hại. Ơng Raif gia nhập Hồng qn từ năm 16 tuổi,   tham gia giải phóng Budapest.  Năm 1948, (đang mang quốc tịch Ba Lan) ơng chuyển đến sống ở Israel và tham gia vào cuộc  chiến tranh giành độc lập. Bị  thương trong chiến đấu và được đưa đến bệnh viện. Tại đây   ơng quen với người vợ tương lai là Anita và sống hạnh phúc với bà gần 60 năm.  Họ đã có 03 người con, 08 cháu và 15 chắt. Dĩ nhiên, khơng ai gửi giấy triệu tập cho ơng già   Kopel đã gần 90 tuổi. Nhưng mỗi khi ơng biết là có giấy gọi con cháu tập trung thì bao giờ  cũng tự mình đến các các điểm tập trung và giúp tất cả những gì có thể. Chính vì vậy mà ơng  được coi là qn nhân dự bị cao tuổi nhất.  Chiếm vị trí thứ hai theo tiêu chí này là Đại tá về hưu David Telerson, 84 tuổi . Vị sỹ quan tác  chiến này vào năm 2014 sau khi đi kiểm tra sức khỏe đã gửi một bức thư cho Bộ trưởng quốc  phịng Israel đề  nghị cho ơng tham gia các đợt tập huấn qn sự  và tham gia chiến đấu nếu  cần thiết.  Qn nhân dự  bị  cao tuổi nhất khi bị  thương trong chiến đấu là Trung tá cơng binh Lahaim   Tomam, ­ ơng bị thương khi đã 56 tuổi trong chiến dịch chống khủng bố “Bức tường phịng  thủ” năm 2014. Tomam, vốn là một chun gia về  các cơng trình ngầm đã tự  mình đến Hội  đồng qn sự địa phương và u cầu được cử đến dải Gaza để giúp bộ đội cơng binh Israel   phát hiện và phá hủy các đường ngầm do các chiến binh HAMAS đào.  Trong cuộc trả  lời phỏng vấn của kênh truyền hình 9 (phát bằng tiếng Nga) của đài truyền  hình Israel khi đang nằm trên gường bệnh, Tomam nói:  “Tơi tin chắc rằng, một chun gia qn sự, bất luận là qn nhân dự bị hay đã khơng cịn là   qn nhân dự bị vì lý do tuổi tác, nếu cịn sức khỏe thì đều phải có trách nhiệm giúp đỡ  đất   nước mình đập tan kẻ thù. Nếu khác đi thì anh ta khơng xứng đáng được gọi là cơng dân”.  Global Firepower: Việt Nam đứng đầu thế giới về qn dự bị 28 Tờ  Business Insider đưa ra bảng xếp hạng sức mạnh qn sự  của 126 nước và vùng   lãnh thổ dựa trên chỉ số Global Firepower Index, một trong những tiêu chí được xét   đến là qn dự bị 1. Việt Nam: 5.040.000 qn Theo Cổng thơng tin điện tử Bộ Quốc phịng:  Hiện nay, Qn đội nhân dân Việt Nam có lực   lượng thường trực gồm bộ  đội chủ  lực và bộ  đội địa phương với tổng quân số  khoảng   450.000 người và lực lượng quân dự bị khoảng 5 triệu người Trong đó nêu rõ: "Lực lượng dự bị động viên là một thành phần của Quân đội nhân dân Việt   Nam, được tổ  chức chặt chẽ, có kỷ  luật, có năng lực hồn thành nhiệm vụ, sẵn sàng tham   gia lực lượng thường trực khi có u cầu.  Lực lượng dự bị động viên bao gồm qn nhân dự bị và phương tiện kỹ  thuật của nền kinh   tế  quốc dân, đã được lựa chọn và sắp xếp trong kế  hoạch sẵn sàng bổ  sung cho lực lượng   thường trực của quân đội.  Lực lượng dự  bị  động viên được tổ  chức theo biên chế  thống nhất của quân đội với thành   phần tương ứng với lực lượng thường trực của các quân chủng, binh chủng thuộc lực lượng   bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương" Với dân số trên 90 triệu người và mọi nam cơng dân đủ  18 tuổi đều phải đăng ký nghĩa vụ  qn sự, do đó dễ hiểu vì sao số lượng qn dự bị động viên của Việt Nam lại cao nhất thế  giới 2. Triều Tiên: 4.500.000 qn Triều Tiên là quốc gia được qn sự  hóa với mức độ  hàng đầu thế  giới hiện nay, gần như  tồn bộ thanh niên sẽ gia nhập qn đội khi đến tuổi trưởng thành với thời hạn 7 năm cho nữ  và 11 năm cho nam. Sau khi hồn thành nghĩa vụ, lực lượng này cịn phải thường xun tham   gia các đợt tập huấn tại địa phương vì vậy qn dự  bị  của Triều Tiên được đánh giá mạnh  cả về chất lẫn lượng 3. Hàn Quốc: 2.900.000 qn Đứng ngay sau Triều Tiên trong bảng xếp hạng trên chính là Hàn Quốc, quốc gia này cũng   duy trì chính sách mọi nam cơng dân đến tuổi nhập ngũ đều phải lên đường thực hiện nghĩa   vụ  qn sự. Một đặc trưng của Qn đội Hàn Quốc là binh lính của họ  có nhiều người với   bề ngồi rất "trí thức", đây là các sinh viên đang thực hiện nghĩa vụ với thời hạn 2 năm trước   khi quay lại trường đại học 4. Nga: 2.485.000 qn Đi nghĩa vụ qn sự ở Nga từng là động lực thúc đẩy sự nghiệp. Thời Liên Xơ, qn đội có   uy tín nhất định trong xã hội. Tuy nhiên dưới thời Yeltsin, Qn đội Nga lại trở  nên điêu   đứng, nhếch nhác đến khơng ngờ Phải đến khi Tổng thống Putin nắm quyền thì mọi việc mới được thay đổi nhờ  q trình   nâng cấp lớn vũ khí trang bị cũng như đãi ngộ dành cho qn nhân Qn đội Nga đang từng bước trở  thành một lực lượng chun nghiệp hóa với tồn bộ  binh  lính ký hợp đồng phục vụ tại ngũ. Do vậy trong tương lai rất có thể tổng số qn dự  bị của   Nga sẽ giảm đi nhưng chất lượng qn thường trực lại tăng cao đáng kể 5. Trung Quốc: 2.300.000 qn Qn đội Trung Quốc đang được hiện đại hóa mạnh mẽ theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ Về mặt lý thuyết thì tất cả cơng dân Trung Quốc đều có trách nhiệm phải đi nghĩa vụ  qn   sự. Tuy nhiên trong thực tế việc thi hành lại là tự nguyện, mọi cơng dân đủ 18 tuổi đều phải   đăng ký với nhà cầm quyền, tương tự như Hệ thống tuyển qn của Mỹ Thời hạn phục vụ của binh sĩ trong lục qn là 36 tháng, trong khơng qn và hải qn là 48   tháng, trong lực lượng tên lửa chiến lược khơng ấn định thời hạn Nếu duy trì chính sách qn dịch một cách nghiêm ngặt thì Trung Quốc mới là quốc gia có lực   lượng qn dự bị động viên lớn nhất thế giới 6. Bangladesh: 2.280.000 qn 29 Bangladesh duy trì qn thường trực và dự bị tương đối lớn nhưng lại khiêm tốn so với quy  mơ dân số Bangladesh là một quốc gia nghèo thuộc khu vực Nam Á, đây cũng là nước đơng dân hàng  đầu thế  giới với gần 170 triệu người. Qn đội Bangladesh khơng thực hiện chế độ  cưỡng   bức qn dịch, nhưng do dân số lớn nên lực lượng dự bị của họ rất dồi dào 7. Ấn Độ: 2.143.000 qn Tất cả qn nhân phục vụ trong Qn đội Ấn Độ đều là lính tình nguyện. Mặc dù chính phủ  được quyền thực thi chế độ tịng qn bắt buộc khi thấy cần thiết nhưng điều này chưa bao   giờ xảy ra, ngay cả trong các cuộc chiến tranh lớn trước đây 8. Iran: 1.800.000 qn Iran quy định nam thanh niên bắt buộc phải phục vụ 18 tháng trong qn đội khi đủ  19 tuổi,  những người tình nguyện có thể  tham gia khi 18 tuổi. Lực lượng tình nguyện bán qn sự  (cịn gọi là Basij) tuyển thành viên từ 15 tuổi 9. Brazil: 1.800.000 qn Qn đội Brazil được huấn luyện tốt và trang bị rất hiện đại Brazil có chế độ nghĩa vụ qn sự dành cho nam giới tuổi từ 21 ­ 45, kéo dài 9 ­ 12 tháng, cịn   tự  nguyện thì tuổi từ  17 ­ 45. Tuy nhiên với một nước có dân số lớn như Brazil thì đa phần   nam giới khơng phải nhập ngũ 10. Vùng lãnh thổ Đài Loan: 1.675.000 qn Đài Loan xây dựng qn đội với mục đích chính là để phịng ngừa hành động qn sự từ phía  Trung Quốc Đài Loan khơng được coi là một quốc gia và vẫn bị Trung Quốc xem như một tỉnh của mình,   họ tun bố sẵn sàng sử dụng giải pháp qn sự nếu hịn đảo này tun bố độc lập Qn đội Đài Loan duy trì chính sách qn dịch kéo dài 1 năm đối với nam cơng dân trong độ  tuổi 19 ­ 40, chính sách này được thực thi rất nghiêm ngặt Tham khảo : http://www.globalfirepower.com/active­reserve­military­manpower.asp 30 Để xây dựng đội ngũ sĩ quan DBĐV, mỗi nước có cách tuyển dụng riêng, nhưng nhìn chung   là tập trung vào 4 nguồn chủ yếu:  Một là, chọn từ số qn nhân xuất ngũ những người có đủ  tiểu chuẩn để đào tạo thành sĩ quan dự bị.  Hai là, hạ sĩ quan hết hạn tại ngũ chuyển sang làm   sĩ quan ngạch dự bị. Ba là, chọn sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trường chun mơn   kỹ thuật dân sự, có đủ tiêu chuẩn để  đào tạo thành sĩ quan dự bị. Bốn là, cán bộ, chun gia  một số ngành khoa học kỹ thuật dân sự trong độ tuổi quy định. Một số nước chú trọng hình  thức cơng dân đăng ký tự nguyện, nếu đủ các tiêu chuẩn theo quy định thì tuyển chọn làm sĩ  quan dự  bị. Đối với binh sĩ DBĐV, một số  nước châu Á (Trung Quốc, một số  nước thuộc   ASEAN) tổ chức biên chế thành 2 loại:  + Loại 1 (lực lượng dự bị khẩn cấp) là những qn nhân được tuyển chọn từ các đơn vị bán   vũ trang, lực lượng dân binh, các qn nhân xuất ngũ, các nhân viên chun mơn kỹ  thuật  thuộc các ngành dân sự trong độ tuổi quy định của luật, được tổ chức, quản lý chặt chẽ, khi  có lệnh là động viên được ngay.  + Loại 2 (lực lượng dự bị thơng thường) gồm những người ngồi độ  tuổi của dự  bị  loại 1,   nhưng vẫn trong độ tuổi quy định, qn nhân xuất ngũ, thanh niên.  Thời hạn phục vụ của qn nhân DBĐV mỗi nước cũng khác nhau, nhưng nhìn chung hiện   quy định theo thể chất và độ tuổi. Trung Quốc  quy định, độ  tuổi của dự bị loại 1 là đến 28  tuổi; dự bị loại 2 từ 29 đến 35 (trên 35 ra khỏi ngạch dự bị). Với quan điểm "cơng dân ­ qn   nhân", Xin­ga­po quy định thanh niên đến tuổi quy định, có đủ thể chất phải thực hiện nghĩa  vụ qn sự. Sau khi xuất ngũ trở thành qn dự bị, hằng năm phải tham gia huấn luyện theo   quy định, cho tới tuổi 45­50, tùy thuộc vào binh chủng, ngành nghề kỹ thuật  Chiến tranh hiện đại đang phát triển theo hướng "lấy đối kháng cơng nghệ cao là chủ  yếu",  nhiều nước châu Á chú trọng tăng số lượng qn nhân dự bị có trình độ chun mơn kỹ thuật   31 cao. Trong điều kiện thời bình, qn đội các nước châu Á thường tổ  chức các đơn vị  khung  DBĐV, lấy cấp sư đoàn làm đơn vị DBĐV cơ bản. Trong các đơn vị DBĐV, các chức vụ chủ  chốt do sĩ quan thường trực đảm nhiệm; các chức vụ khác do sĩ quan dự bị hoặc kết hợp với   sĩ quan thường trực đảm nhiệm.  Trung Quốc đưa ra quan điểm tổ  chức quân DBĐV là "chiến sĩ dự  bị, cán bộ  dự  nhiệm, tổ  chức dự  biên"; theo đó, tổ  chức khung DBĐV từ  cấp trung đội đến cấp sư  đồn. Biên chế  lãnh đạo, chỉ huy cấp trung đồn và sư đồn dự bị giống bộ đội thường trực; cán bộ chủ chốt   do sĩ quan thường trực đảm nhiệm; vị  trí cịn lại do sĩ quan dự  bị  đảm nhiệm. Để  phù hợp  với tổ chức biên chế của lực lượng thường trực theo hướng thu nhỏ quy mơ, tinh giảm biên   chế, một hướng được qn đội một số nước chú trọng là trong biên chế của qn dự bị, lấy   cấp trung đồn, lữ đồn làm đơn vị chiến thuật cơ bản thay cho cấp sư đồn như  trước đây.  Theo họ, việc tổ chức đơn vị DBĐV quy mơ nhỏ cho phép nâng cao chất lượng và khả năng   động viên nhanh lực lượng  DBBĐV,  đáp  ứng tốt  hơn yêu cầu tác chiến của lực lượng  thường trực.  Đổi mới phương thức quản lý lực lượng DBĐV cho phù hợp với điều kiện phát triển của   đất nước, nhất là phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cũng là một nội  dung được quan tâm.  Ấn Độ  và một số  nước ASEAN chú trọng gắn quản lý qn nhân DBĐV với quản lý nhân   khẩu, hộ khẩu; thơng qua đó, các ngành chức năng nắm chắc hơn số lượng, chất lượng, tình   hình thay đổi của lực lượng DBĐV để kịp thời điều chỉnh, bổ sung vào kế hoạch động viên.   Trung Quốc quy định sĩ quan dự bị cấp đại đội trở  lên phải làm thẻ  đăng ký, do đơn vị  qn   đội và địa phương cùng quản lý; khi đi vắng xa phải xin phép, khi về phải báo cáo. Nước này   cũng thay đổi cách quản lý "liên kết gần" trước đây sang cách quản lý "lớn phân tán, nhỏ tập   trung". Theo đó, cấp trung đồn dự bị có thể biên chế vượt cấp huyện; cấp đại đội dự bị biên   chế trong phạm vi 1 đến 2 xã; cấp trung đội dự bị biên chế khơng vượt q phạm vi xã; cấp  tiểu đội dự  bị  biên chế  khơng vượt q phạm vi thơn. Đối với các thành phố, khu cơng   nghiệp, lấy chính quyền các cấp, các xí nghiệp quốc doanh làm nịng cốt, từ  đó vươn ra các   xí nghiệp ngồi quốc doanh. Theo các chun gia của nước này, với cách thức tổ  chức biên   chế như vậy, cấp tiểu đội và trung đội dự  bị phù hợp với cơ cấu hành chính và tổ  chức sản  xuất của địa phương. Khi cần động viên, số qn lấy ra từ 1 xã, 1 huyện, 1 xí nghiệp khơng   q nhiều; điều đó khơng gây ảnh hưởng nhiều đến lao động, sản xuất và cịn cho phép tăng   cường được lực lượng và phương tiện động viên. Hiện nay, Trung Quốc thực hiện phương   pháp động viên qn DBĐV chủ yếu theo trình tự từ dưới lên trên; tuy nhiên, tùy trường hợp   cụ  thể, cũng cho phép vận dụng phương pháp động viên vượt cấp. Đại đội DBĐV là phân   đội DBĐV cơ sở (phạm vi 1 đến 2 xã) nên có khả  năng động viên nhanh; sau khi động viên   đủ  qn có thể  tập hợp thẳng lên cấp trung đồn, lữ  đồn. Phương pháp này cho phép nâng  cao khả năng động viên nhanh lực lượng cho qn thường trực khi có lệnh 3­ Hiện đại hóa vũ khí, trang bị (VK TB); nâng cao chất lượng huấn luyện lực lượng DBĐV,   từng bước tiếp cận trình độ của lực lượng thường trực Hiện đại hóa VKTB cho lực lượng DBĐV đảm bảo đồng bộ  với VKTB của lực lượng   thường trực là một nội dung quan trọng trong xây dựng lực lượng DBĐV hiện nay của các   nước châu Á. Một số nước có khả  năng kinh tế, trình độ  khoa học­cơng nghệ  qn sự  phát  triển đã tập trung trang bị cho lực lượng dự bị VKTB về cơ bản đồng bộ với VKTB của lực   lượng thường trực, số  cịn lại tuy khơng hiện đại bằng, nhưng đảm bảo đồng bộ  trong hệ  thống VKTB của qn đội. Khi thay đổi VKTB cho qn thường trực cũng đồng thời thay đổi  VKTB cho qn DBĐV, đảm bảo sự  đồng bộ  về  VKTB của hai lực lượng này. Một số  nước, do điều kiện kinh tế, trình độ khoa học­cơng nghệ có hạn, nên tập trung VKTB cho các  đơn vị DBĐV trọng yếu, hoặc trang bị cho huấn luyện trước, sau đó trang bị đồng bộ.   Để  nâng cao chất lượng huấn luyện qn DBĐV, nhiều nước chấu Á lấy tiêu chuẩn huấn  luyện qn DBĐV gần ngang bằng với tiêu chuẩn huấn luyện của qn thường trực, do qn  thường trực trực tiếp quản lý và tổ  chức huấn luyện định kỳ  tại các trung tâm huấn luyện,   32 các trường quân sự, các đơn vị  dự  bị, các đơn vị  của quân thường trực. Nhật Bản đề  ra 3  phương châm trong công tác huấn luyện lực lượng DBĐV: Một là, huấn luyện sát với môi  trường chiến tranh hiện đại. Hằng năm, trong nội dung huấn luyện quy định, qn DBĐV   phải tham gia chương trình “huấn luyện cường độ cao” tại những khu vực có điều kiện khắc   nghiệt như  chiến tranh, để  rèn luyện tố  chất tinh thần, tâm lý, thể  lực, trình độ  kỹ­chiến   thuật. Hai là, huấn luyện theo tiêu chuẩn của qn thường trực. Qn DBĐV của Nhật Bản  được huấn luyện tại các trung tâm huấn luyện qn sự  và tham gia diễn tập cùng với lực  lượng thường trực. Đối với sĩ quan dự  bị, ngồi chương trình huấn luyện bắt buộc tại các   đơn vị, các trường qn sự, cịn được cử  đi học   các trường dân sự, nhằm nâng cao kiến  thức tồn diện về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học­kỹ thuật.  Ba là, huấn luyện mơ  phỏng nhằm nâng cao trình độ qn sự và tiết kiệm chi phí. Một số nước ASEAN, như Ma­ lai­xi­a, Xin­ga­po tổ  chức huấn luyện định kỳ  và huấn luyện thường xun cho lực lượng   DBĐV. Huấn luyện định kỳ  là huấn luyện theo chương trình bắt buộc, do qn đội đảm   nhiệm, được tổ  chức tại các trung tâm huấn luyện qn sự  hoặc   các đơn vị, nhà trường   qn đội, thời gian từ  15 đến 30 ngày mỗi năm. Nội dung huấn luyện chú trọng nâng cao  trình độ kỹ­chiến thuật, nghiệp vụ chun mơn, nhất là huấn luyện tác chiến hiệp đồng binh  chủng, qn chủng trong điều kiện hiện đại. Đối với sĩ quan dự  bị, chú trọng huấn luyện   những phát triển mới của khoa học nghệ thuật qn sự, khoa học kỹ thuật qn sự, phương  pháp và nghệ thuật chỉ huy tác chiến hiện đại. Huấn luyện thường xun nằm trong chương   trình giáo dục quốc phịng tồn dân, do qn đội và địa phương cùng đảm nhiệm, được thực  hiện với nhiều hình thức và nội dung phong phú, như  hội thi, hội thao quốc phịng, tun  truyền qua các phương tiện thơng tin đại chúng , nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của   qn nhân dự bị và nhân dân. Trong q trình huấn luyện, cơng tác, các nước rất coi trọng duy  trì kỷ luật, các chế độ, chính sách ưu tiên, ưu đãi và thưởng phạt để qn DBĐV n tâm làm   nhiệm vụ 33 ... ? ?xây? ?dựng,  phát triển kinh tế  với   nhiệm vụ? ?xây? ?dựng? ?và? ?củng cố? ?quốc? ?phòng, ? ?quốc? ?phòng? ?với kinh tế.  ­? ?Lực? ?lượng? ?DBĐV được? ?xây? ?dựng? ?để  bổ  sung cho? ?lực? ?lượng? ?thường trực  của? ?quân? ?đội.  ­? ?Lực? ?lượng? ?DBĐV được? ?xây? ?dựng? ?tốt sẽ...  địa phương thực hiện cơng tác tổ  chức, huấn luyện, hoạt? ?động? ? của? ?lực? ?lượng? ?tự? ?vệ,? ?xây? ?dựng? ?và? ?huy? ?động? ?lực? ?lượng? ?DBDV, tuyển qn, tham   gia? ?xây? ?dựng? ?lực? ?lượng? ?vũ trang địa phương, phối hợp với cơ quan qn sự... bảo đảm? ?xây? ?dựng? ?lực? ?lượng? ?DBĐV ­ Trong tình hình hiện nay cần qn triệt phương châm: Trung  ương? ?và? ?địa  phương, Nhà nước? ?và? ?nhân? ?dân? ?cùng chăm lo? ?xây? ?dựng? ?lực? ?lượng? ?DBĐV III. Một? ?số? ?biện pháp? ?xây? ?dựng? ?lực? ?lượng? ?DBĐV

Ngày đăng: 30/10/2020, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan