1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm Tra Giám Sát Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Tạm Nhập

32 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 734,38 KB

Nội dung

Kiểm Tra Giám Sát Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Tạm Nhập (letuananh830535@gmail.com LIÊN HỆ ĐỂ NHẬN SỐ LIỆU MỚI NHẤT) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong tiểu luận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị. Sinh viên (Ký và ghi rõ họ tên) Lê Tuấn Anh   MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANI MỤC LỤCII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTIV DANH MỤC CÁC BẢNGV DANH MỤC CÁC HÌNHVI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TẠM NHẬP, TÁI XUẤT3 1.1. Lý luận chung về hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất3 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất3 1.1.2. Đặc điểm của hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất.4 1.2. Lý luận chung về kiểm tra, giám sát hàng hóa tạm nhập, tái xuất5 1.2.1. Kiểm tra hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất5 1.2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc kiểm tra hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất5 1.2.1.2. Nội dung kiểm tra hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất5 1.2.2. Giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất6 1.2.2.1. Khái niệm, nguyên tắc giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất6 1.2.2.2. Phương thức giám sát6 1.2.2.3. Nội dung giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất7 1.2.3. Vai trò kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất7 1.2.4. Cơ sở pháp lý của việc kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất8 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất9 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG HẢI PHÒNG KHU VỰC 212 2.1. Khái quát về chi cục hải quan cửa khẩu cảng hải phòng khu vực 212 2.1.1. Khái quát về Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 212 2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 212 2.1.3. Kết quả hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng KV213 2.2. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất tại chi cục hải quan cửa khẩu cảng hải phòng khu vực 215 2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy và hệ thống thông tin giám sát hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 215 2.2.2. Thực trạng thực hiện thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất16 2.2.2.1. Hoạt động tạm nhập, tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 216 2.2.2.2. Thực hiện thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 217 2.2.3. Thực trạng phương thức và trang thiết bị kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất18 2.3. Đánh giá chung công tác công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất tại chi cục hải quan cửa khẩu cảng hải phòng khu vực 220 2.3.1. Những kết quả đạt được20 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân21 2.3.2.1. Hạn chế còn tồn tại21 2.3.3.2. Nguyên nhân21 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT ĐỐI VỚ HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT22 3.1. Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 222 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát đối với hàng tạm nhập, tái xuất22 KẾT LUẬN24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO25   DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STTKÝ HIỆUNGHĨA NGUYÊN 1APECDiễn đàn hợp tác quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương 2ASEANHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 3CQHQCơ quan Hải quan 4CCHQChi cục hải quan 5GATTHiệp định chung về thuế quan thương mại 6GSHQGiám sát hải quan 7HSMã số hàng hóa 8KTGSKiểm tra, giám sát 9TNTXTạm nhập, tái xuất 10TTHQThủ tục hải quan 11XK-NKXuất khẩu, nhập khẩu 12WCOTổ chức hải quan thế giới 13WTOTổ chức thương mại thế giới   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số lượng tờ khai hải quan các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 215 Bảng 2.2. Tình hình các doanh nghiệp kinh doanh hàng tạm nhập, tái xuất qua các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 216 Bảng 2.3. Tình hình tạm nhập, tái xuất qua các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 217 Bảng 2.4. Tình hình thực hiện thủ tục hải quan qua các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 218 Bảng 2.5. Số lượng niêm phong hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 219   DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Hải Phòng KV213 Hình 2.2. Kinh ngạch xuất khẩu, nhập khẩu qua các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 214   MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là một tập quán thương mại được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế đồng thời là một phương thức kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu. Ở Việt Nam, là một quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hóa nên trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất phát triển mạnh mẽ về cả quy mô và tốc độ. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó, các hoạt động gian lận thương mai thông qua hình thức tạm nhập, tái xuất diễn ra vô cùng phức tạp, gây tổn hại cho nền kinh tế. Do đó hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng tạm nhập, tái xuất là hoạt động vô cùng tất yếu. Việc nghiên cứu những vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá trực trạng của hoạt động kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất trên phạm vi cả nước nói chung, Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Phòng khu vực 2 nói riêng là rất cần thiết. Để góp phần vào việc tím kiếm các giải pháp nhằm đẩy mạnh, có hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất, cùng với việc sau khi đã nghiên cứu môn học Kiểm tra, giám sát Hải quan, tôi đã lựa chọn đề tài “Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Phòng khu vực 2”. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất; làm rõ những nguyên nhân dẫn tới tình trạng hoạt động kiểm tra giám sát chưa đạt hiệu quả như mong muốn, đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Phòng khu vực 2 trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Nghiên cứu về công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng tạm nhập, tái xuất. -Về không gian: Nghiên cứu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Phòng khu vực 2. -Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Phòng khu vực 2 giai đoạn năm 2016 – 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp logic; Phân tích tổng hợp; Phương pháp thống kê, Phương pháp thu thập xử lý thông tin số liệu… 5. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, chữ cái viết tắt và các phụ lục, nội dung chính của tiểu luận được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận chung về kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng tạm nhập, tái xuất Chương 2. Thực trạng kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng tạm nhập tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Phòng khu vực 2 Chương 3. Một số biện pháp, đề xuất hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát đối với hàng tạm nhập tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Phòng khu vực 2   CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TẠM NHẬP, TÁI XUẤT 1.1. Lý luận chung về hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất Theo Luật Hải quan 2014: “ Hàng hóa tạm nhập, tái xuất là hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam”. Trong đó, hàng hóa TNTX chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan bao gồm: -Hàng hóa kinh doanh theo hình thức tạm nhập, tái xuất; -Hàng hóa tạm nhập, tái xuất vì mục đích xúc tiến thương mại; -Hàng hóa tạm nhập để phục vụ đo kiểm, khảo nghiệm; -Linh kiện, phụ tùng, vật dụng tạm nhập để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngoài; -Phương tiện chứa hàng hóa theo phương thức quay vòng tạm nhập, tái xuất; -Máy móc, thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh của các tổ chức nhà nước để khám, chữa bệnh tại Việt Nam vì mục đích nhân đạo; -Dụng cụ, biểu diễn, trang thiết bị tập luyện, thi đấu tạm nhập, tái xuất của các đoàn nghệ thuật, đoàn thi đấu, biểu diễn thể thao; -Hàng hóa khác theo quy định của: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xem xét cho phép tạm nhập tái xuất, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh phục vụ. Theo Điều 39, Luật quản lý ngoại thương năm 2017 quy định: “Kinh doanh tạm nhập, tái xuất là việc thương nhân mua hàng hóa từ một nước đưa vào lãnh thổ Việt Nam hoặc từ khu vực Hải quan riêng đưa vào nội địa và bán chính hàng hóa đó sang nước, khu vực Hải quan riêng khác.” Bản chất của kinh doanh TNTX là hoạt động mua và bán hàng hóa. Hàng hóa kinh doanh TNTX được thực hiện trên cơ ở hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng nhập khẩu do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân xuất khẩu, hợp đồng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nhập khẩu. Qua đó có thể hiểu: “Hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất là hàng hóa được nhập khẩu vào Việt Nam và được lưu giữ tại Việt Nam trong một thời gian nhất định, sau đó hàng hóa lại được xuất khẩu ra khỏi Việt Nam trên cơ sở hai hợp đồng mua bán hàng hóa nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận của thương nhân.” 1.1.2. Đặc điểm của hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất. -Diện hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất rất rộng, gồm cả hàng hóa thuộc Danh mục cấm XK, cấm NK và tạm ngừng XK, NK áp dụng cho loại hình nhập kinh doanh và xuất kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay có một số hàng hóa sau cấm kinh doanh TN, TX, chuyển khẩu, tạm ngừng kinh doanh TNTX, chuyển khẩu: + Hàng hóa là chất thải nguy hại, phế liệu, phế thải; + Hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh TNTX, chuyển khẩu theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là thành viên; + Hàng hóa là hàng tiêu dùng đã qua sử dụng có nguy cơ gian lận thương mại; + Hàng hóa có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người. -Hàng hóa không được tiêu dùng ở Việt Nam, tức là hàng hóa không được mua bán, trao đổi tại Việt Nam và cũng không được sử dụng là nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam. Vì vậy, xét về mặt nguyên tắc, hàng hóa kinh doanh TNTX thuộc đối tượng không phải nộp thuế tại Việt Nam. -Hàng hóa kinh doanh TNTX được lưu giữ tại lãnh thổ Việt Nam không quá 60 ngày, kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập. Và được gia hạn không quá 30 ngày, không quá 2 lần -Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất được áp dụng chế độ quản lý, giám sát đặc thù, cụ thể: + Hàng hóa được lưu giữ tại khu vực cửa khẩu; + Hàng hóa TNTX được TNTX qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính; + Hàng hóa cấm XK, cấm NK; hàng hóa tạm ngừng XK, tạm ngừng NK; hàng hóa chưa được phép lưu hành sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch XK, NK, thương nhân phải được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh TNTX; + Hàng hóa kinh doanh TNTX có điều kiện (Hàng thực phẩm đông lạnh; hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt; hàng hóa đã qua sử dụng) phải được Bộ Công Thương cấp Mã số kinh doanh TNTX hàng hóa. + Việc thanh toán tiền hàng theo phương thức TNTX phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. + Hàng hóa kinh doanh TNTX chịu sự kiểm tra, giám sát của CQHQ từ khi tạm nhập tới khi hàng hóa thực tái xuất ra khỏi Việt Nam. 1.2. Lý luận chung về kiểm tra, giám sát hàng hóa tạm nhập, tái xuất Nhìn chung công tác kiểm tra, giám sát hàng tạm nhập, tái xuất được thực hiện giống hàng hóa nhập kinh doanh, xuất kinh doanh, tuy nhiên đây là loại hình nhập khẩu, xuất khẩu thường dễ xảy ra gian lận thương mại, do vậy chế độ quản lý, kiểm tra, giám sát cũng được quy định chặt chẽ hơn và có những hướng dẫn cụ thể hơn. 1.2.1. Kiểm tra hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc kiểm tra hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất Kiểm tra hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất là việc công chức hải quan áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để thẩm định, đánh giá tính trung thực, chính xác về việc khai báo của chủ hàng đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật Hải quan Theo điều 16 Luật Hải quan 2014, nguyên tắc kiểm tra hàng hóa đối với hàng TNTX được quy định như sau: “Kiểm tra, giám sát hải quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro nhằm đảm bảo hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hải quan”. Cụ thể: -Áp dụng quản lý rủi ro trong quá trình xép dỡ, vận chuyển, lưu giữ tạo kho, bãi, cảng, khu vực cửa khẩu -Áp dụng quản lý rủi ro trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu -Áp dụng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan 1.2.1.2. Nội dung kiểm tra hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất Theo Luật Hải quan 2014, Thông tư 38-2015/TT-BTC nội dung kiểm tra hải quan đối với hàng hóa tạm, nhập tái xuất như sau: -Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa TNTX: kiểm tra nội dung khai và kiểm tra tính chính xác về tên hàng, mã số hàng hóa khai báo trên TKHQ với các thông tin ghi trên chứng từ trong hồ sơ hải quan. -Kiểm tra trị giá hải quan trên tờ khai TNTX do người khai hải quan khai báo có chính xác hay sai lệch so với thực tế không. Nếu có xử lý theo quy định của pháp luật -Kiểm tra xuất xứ hàng hóa tạm nhập, tái xuất. -Kiểm tra giấy chứng nhận mã số kinh doanh, giấy phép tạm nhập, tái xuất (đối với tạm nhập, tái xuất có điều kiện) theo quy định tại Điều 9 Thông tư 11-2017/TT-BCT. -Kiểm tra về lượng hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.2. Giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.2.1. Khái niệm, nguyên tắc giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất Giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất là các biện pháp mang tính chất nghiệp vụ do cơ quan hải quan thực hiện, nhằm kiểm soát tính nguyên vẹn và xác thực về số lượng, chất lượng và tình trạng bên ngoài của hàng hóa TNTX. Ngoài nguyên tắc quản lý rủi ro, công tác giám sát hải quan đối với hàng tạm nhập, tái xuất còn được thể hiện thông qua một số nguyên tắc: -Thứ nhất, GSHQ phải được thực hiện trong suốt thời gian từ khi hàng hóa TNTX được đặt trong địa bàn hoạt động của hải quan cho đến khi hàng hóa được thông quan; -Thứ hai, GSHQ phải được tiến hành bình đẳng; -Thứ ba, GSHQ phải được tiến hành một cách công khai, minh bạch; -Thứ tư, Các quy định liên quan đến hoạc động giám sát phải đảm bảo tính nhất quán, hợp pháp và theo hướng phù hợp với xu hướng hiện đại hóa Hải quan -Thứ năm, Hoạt động GSHQ phải tạo thuận lợi cho hoạt động giao lưu thương mại quốc tế và đảm bảo mục đích thực hiện chức năng quản lý của CQHQ 1.2.2.2. Phương thức giám sát Giám sát hải quan đối với hàng hóa kinh doanh TN, TX có thể được thực hiện bằng các phương thức sau: -Niêm phong hải quan -Giám sát trực tiếp do công chức hải quan. -Phương tiện kỹ thuật như gương cầu lồi, camera, định vị GPS, máy soi, mã vạch, chip điện tử,… 1.2.2.3. Nội dung giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục tạm nhập theo dõi lượng hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất trên Hệ thống. Trường hợp việc khai hải quan tạm nhập, tái xuất thực hiện trên tờ khai hải quan giấy thì việc theo dõi lượng hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất được thực hiện trên tờ khai hải quan giấy. Không cho phép chia nhỏ container trong suốt quá trình vận chuyển hàng hóa từ cửa khẩu tạm nhập đến khu vực giám sát của cơ quan hải quan, địa điểm tái xuất thuộc cửa khẩu, điểm thông quan theo quy định. Giám sát hàng hóa trong thời gian chuyển sang Container hoặc phương tiện vận tải khác. Trường hợp cửa khẩu tái xuất khác cửa khẩu nhập, Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập trực tiếp thực hiện niêm phong hàng hóa để giao cho người khai hải quan vận chuyển hàng hóa ra cửa khẩu tái xuất Giám sát hàng hóa đã làm thủ tục tạm nhập vận chuyển từ cửa khẩu nhập đến kho ngoại quan; cảng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa được thành lập trong nội địa để chờ làm thủ tục tái xuất và ngược lại. Việc giám sát hải quan từ Chi cục Hải quan nơi đi và Chi cục Hải quan nơi đến (bao gồm Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập, Chi cục Hải quan cửa khẩu xuất, Chi cục Hải quan quản lý địa điểm thay đổi phương tiện vận tải) bằng Biên bản bàn giao theo Mẫu 10/BBBG/GSQL Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 39/2018/TT-BTC. 1.2.3. Vai trò kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa tạm nhập, tái xuất Trong điều kiện hội nhập quốc tế, mở cửa thị trường, áp dụng quản lý rủi ro trong thông quan hàng hóa. Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa TN-TX có những vai trò sau: Thứ nhất, Kiểm tra, giám sát HQ đối với hàng hóa TN TX góp phần chống buôn lậu và gian lận thương mại: Với chủ trương mở cửa nền kinh tế, cùng với vị trí địa lý thuận lợi, số lượng hàng hóa tạm nhập, tái xuất trong thời gian qua đã tăng lên một cách đáng kể. Đi đôi với đó là hiện tượng buôn lậu, gian lận thương mại cũng tăng lên. Vì vậy thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa TNTX giúp cho ngành Hải quan nói riêng, nhà nước nói chung phát hiện xử ý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật như buôn lậu, gian lận thương mại Thứ hai, Kiểm tra, GSHQ đối với hàng kinh doanh TNTX là một trong hững phương thức để thực hiện chính sách đối ngoại: Với xu thế toàn cầu cầu hóa hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia nhiều tổ chức liên hợp quốc, ký kết nhiều hiệp định thương mại, liên kết với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Chính vì vậy việc xây dựng các chính sách kiểm tra, giám sát hàng hóa tạm nhập, tái xuất phù hợp với những cam kết quốc tế là một việc vô cùng quan trọng. Thứ ba, Kiểm tra, GSHQ đối với hàng kinh doanh TNTX giúp nâng cao năng lực quản lý hải quan: Hoạt động kiểm tra giám sát hàng TNTX, góp phần giúp cơ quan hải quan phát hiện các bất cập, sơ hở của chính sách, thủ tục hải quan đề xuất, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Thứ tư, Kiểm tra, GSHQ đối với hàng kinh doanh TNTX giúp đảm bảo tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp thực hiện hoạt động tạm nhập, tái xuất: Thông qua kiểm tra, giám sát hải quan hàng TNTX, cơ quan hải quan sẽ kịp thời phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan theo quy định của pháp luật. Do vậy, kiểm tra, giám sát hàng TNTX sẽ vừa mang tín răn đe, vừa góp phần đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh và có hiệu quả pháp luật hải quan và các văn bản pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt nâng cao ý thức chấp hành luật của cộng đồng doanh nghiệp. Thứ năm, Kiểm tra, GSHQ đối với hàng kinh doanh TNTX góp phần làm tăng thu ngân sách: Mặc dù hàng tạm nhập tái, xuất thuộc đối tượng miễn thuế. Nhưng với những trường hợp đặc biệt doanh nghiệp tạm nhập nhưng không thực hiện tái xuất hoặc tái xuất một phần… sẽ phải đóng thuế, truy thu thuế đối với hàng hóa chuyển mục đích tiêu thụ trong nước, làm tăng ngân sách nhà nước. 1.2.4. Cơ sở pháp lý của việc kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất -Luật Hải quan 2014; -Luật thương mại 2005; -Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; -Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 08/2015/NĐ-CP; -Thông tư 11/2017/TT-BCT quy định về hoạt động tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu hàng hóa; -Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; -Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung một số điều TT 38/2015/TT-BTC. 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.5.1. Các nhân tố chủ quan -Tổ chức bộ máy quản lý Tổ chức bộ máy cho công tác kiểm tra, giám sát hải quan gồm hệ thống bộ máy từ Trung ương (Tổng cục Hải quan) đến địa phương (Cục Hải quan tỉnh, thành phố, Chi cục Hải quan). Tùy theo nguồn lực hiện có, khối lượng công việc, quy mô địa bàn quản lý để bố trí số lượng công chức giám sát hải quan ở từng cấp cho hợp lý, ưu tiên cấp trực tiếp kiểm tra, giám sát hải quan tại địa bàn. Nếu bộ máy thống nhất, đồng bộ, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi cấp thì công tác kiểm tra, giám sát hải quan sẽ thông suốt và mang lại hiệu quả như mong muốn, đáp ứng yêu cầu quản lý đề ra. Ngược lại, nếu tổ chức bộ máy không đồng bộ và không thống nhất về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp thì hoạt động chồng chéo, gây ách tắc và mang lại hiệu quả thấp, không đáp ứng được yêu cầu quản lý đề ra. -Nguồn nhân lực kiểm tra, giám sát Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng quyết dịnh đến hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất. Nếu chất lượng nguồn nhân lực cao, sử dụng tốt các phương tiện kiểm tra, giám sát, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi sai phạm sẽ nâng cao hiệu quả kiểm tra, giám sát hải quan, tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý. Ngược lại, nếu chất lượng nguồn nhân lực thấp không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ sẽ dẫn đến công việc bị tồn đọng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát thấp, không đáp ứng yêu cầu quản lý, thậm chí còn phát sinh tiêu cực. -Trang thiết bị, công nghệ đảm bảo cho giám sát hải quan Để đáp ứng yêu cầu công việc, lực lượng kiểm tra, giám sát hải quan cần được trang bị các thiết bị phục vụ công việc như máy soi chiếu, camera giám sát; phương tiện đi lại như xe máy, ô tô phục vụ công tác giám sát… Nếu được đáp ứng đầy đủ trang thiết bị, phương tiện sẽ giúp cho công tác giám sát hàng nhập khẩu chủ động, kịp thời, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức yêu tâm công tác và kết quả giám sát có hiệu quả cao hơn. Ngược lại, nếu không đáp ứng được thì công tác giám sát luôn bị động, không phát huy được vai trò của mình. -Sự kết hợp của các bộ ngành liên quan Trong công tác kiểm tra, giám sát hải quan, hoạt động phối hợp giữa lực lượng kiểm tra, giám sát hải quan với các đơn vị trong ngành như kiểm soát chống buôn lậu, thanh tra, quản lý thuế…đóng vai trò quan trọng. Vì là các đơn vị nghiệp vụ thường xuyên theo dõi trực tiếp hoạt động xuất nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất nêu có nhiều thông tin về người khai hải quan. Nguồn thông tin từ các đơn vị nghiệp vụ cung cấp cho lực lượng kiểm tra, giám sát rất quan trọng trong việc đánh giá, phân loại và lựa chọn áp dụng phương thức giám sát, biện pháp giám sát đạt hiệu quả cao 1.2.5.2. Các nhân tố khách quan -Hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách của nhà nước về công tác kiểm tra giám sát hải quan Hệ thống pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng đến công tác kiểm tra, giám sát hải quan. Kiểm tra, giám sát hải quan chỉ được thực hiện một cách hiệu quả khi có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh từ Luật, Nghị định, Thông tư và các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác kiểm tra, giám sát hải quan. Theo đó hệ thống pháp luật phải bao quát được đầy đủ các yếu tố: mục đích, yêu cầu của giám sát hải quan; đối tượng, phạm vi điều chỉnh, quyền, trách nhiệm của cơ quan hải quan, của đối tượng chị sự kiểm tra, giám sát hải quan và các tổ chức, cá nhân liên quan; quy trình, thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan; xử lý vi phạm và trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo trong kiểm tra, giám sát hải quan. Từ đó có thể thấy cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước ảnh hưởng không nhỏ đến công tác hải quan, trong đó có nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan. Do vậy, Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển. Đây là những điều kiện cần thiết, quan trọng để công tác kiểm tra, giám sát hải quan thực hiện có hiệu quả. -Hội nhập quốc tế và thực hiện các cam kết về hải quan Nước ta đã gia nhập vào nhiều tổ chức quốc tế: APEC, WTO, Tổ chức Hải quan thế giới (WCO)…ký kết và tham gia nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương: Hiệp định GATT, Công ước KYOTO về hài hòa và đơn giản hóa thủ tục hải quan… Tinh thần chung của các hiệp định và công ước quốc tế là chính phủ các quốc gia phải tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại quốc tế. Bên cạnh đó trong bối cảnh hải quan Việt Nam đang từng bước cải cách, phát triển và hiện đại hóa một cách toàn diện, chuyển từ phương pháp quản lý thủ công sang phương pháp quản lý hải quan hiện đại, trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp quản lý rủi ro, áp dụng chuẩn mực WTO và khu vực. Vì vậy để thực hiện các cam kết quốc tế thì phương pháp, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát cũng phải có những thay đổi phù hợp, cùng với đó các hành vi, thủ đoạn gian lận thương mại mới sẽ xuất hiện đòi hỏi lực lượng kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất phải có những giải pháp thích ứng trong hoạt động của mình.   CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG HẢI PHÒNG KHU VỰC 2 2.1. Khái quát về chi cục hải quan cửa khẩu cảng hải phòng khu vực 2 2.1.1. Khái quát về Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 Ngày 14/04/1955, Bộ Công thương ban hành nghị định số 87/BTC-NĐ-KB về việc thành lập Sở Hải quan Hải Phòng. Năm 1994, Hải quan thành phố Hải Phòng được đổi tên thành Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng gồm 13 phòng, trong đó gồm có Phòng giám quản 2. Năm 1998 Cục Hải quan Hải Phòng đã chuyển một khâu thủ tục hải quan từ Phòng giám quản ra Hải quan cảng, thành lập Chi cục Hải quan cảng Hải Phòng khu vực 2 Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Hải Phòng khu vực 2 trực thuộc Cục Hải quan TP Hải Phòng có chức năng nhiệm vụ thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh; phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, trong địa bàn hoạt động của Hải quan theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 Từ khi thành lập tới nay, Bộ máy quản lý của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 luôn được củng cố, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế, bố trí hợp lý cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác đã được giao phó của Chi cục. Hiện nay Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 có cơ cấu bộ máy gồm 04 lãnh đạo và 04 đội công tác. Tổng số cán bộ công chức hiện nay của Chi cục Hải quan Hải Phòng KV2 là 108 người, trong đó Lãnh đạo chi cục có 04 người, chiếm tỷ lệ 3,7%; đội tổng hợp có 12 người chiếm tỷ lệ 11,1%; đội giám sát hải quan có 37 người chiếm 34,25%; đội thủ tục hàng hóa xuất, nhập khẩu có 33 người chiếm 30,5%; đội quản lý thuế và kiểm tra sau thông quan có 23 người chiếm 21,29% Nguồn: Cục Hải quan Hải phòng Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Hải Phòng KV2 2.1.3. Kết quả hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng KV2 Từ khi thành lập tới nay, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 luôn cố gắng xây dựng, cơ cấu, lên kế hoạch, cùng với chất đội ngũ cán bộ công chức trình độ cao. Do vậy Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Cục Hải quan Hải Phòng giao phó.

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH *** TIỂU LUẬN MÔN HỌC KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG HẢI PHÒNG KHU VỰC Sinh viên thực hiện: Lớp: LÊ TUẤN ANH CQ55/05.1LT2 Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu tiểu luận trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Lê Tuấn Anh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TẠM NHẬP, TÁI XUẤT 1.1 Lý luận chung hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất 1.1.2 Đặc điểm hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất .4 1.2 Lý luận chung kiểm tra, giám sát hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.1 Kiểm tra hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc kiểm tra hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.1.2 Nội dung kiểm tra hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.2 Giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.2.1 Khái niệm, nguyên tắc giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.2.2 Phƣơng thức giám sát .6 1.2.2.3 Nội dung giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.3 Vai trò kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất .7 1.2.4 Cơ sở pháp lý việc kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG HẢI PHÒNG KHU VỰC 12 2.1 Khái quát chi cục hải quan cửa cảng hải phòng khu vực 12 2.1.1 Khái quát Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 12 2.1.2 Cơ cấu máy quản lý Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 12 2.1.3 Kết hoạt động Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phịng KV2 13 ii 2.2 Thực trạng cơng tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất chi cục hải quan cửa cảng hải phòng khu vực 15 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy hệ thống thông tin giám sát hải quan Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 15 2.2.2 Thực trạng thực thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 16 2.2.2.1 Hoạt động tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 16 2.2.2.2 Thực thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 17 2.2.3 Thực trạng phƣơng thức trang thiết bị kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 18 2.3 Đánh giá chung công tác công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất chi cục hải quan cửa cảng hải phòng khu vực 20 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 20 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .21 2.3.2.1 Hạn chế tồn 21 2.3.3.2 Nguyên nhân 21 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT ĐỐI VỚ HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT 22 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 22 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra giám sát hàng tạm nhập, tái xuất 22 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGHĨA NGUYÊN APEC Diễn đàn hợp tác quốc tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CQHQ Cơ quan Hải quan CCHQ Chi cục hải quan GATT Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại GSHQ Giám sát hải quan HS Mã số hàng hóa KTGS Kiểm tra, giám sát TNTX Tạm nhập, tái xuất 10 TTHQ Thủ tục hải quan 11 XK-NK Xuất khẩu, nhập 12 WCO Tổ chức hải quan giới 13 WTO Tổ chức thƣơng mại giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng tờ khai hải quan năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 15 Bảng 2.2 Tình hình doanh nghiệp kinh doanh hàng tạm nhập, tái xuất qua năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 16 Bảng 2.3 Tình hình tạm nhập, tái xuất qua năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 17 Bảng 2.4 Tình hình thực thủ tục hải quan qua năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 18 Bảng 2.5 Số lƣợng niêm phong hải quan Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 19 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu máy Chi cục Hải quan Cửa Cảng Hải Phòng KV2 13 Hình 2.2 Kinh ngạch xuất khẩu, nhập qua năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 14 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tạm nhập, tái xuất hàng hóa tập quán thƣơng mại đƣợc sử dụng rộng rãi thƣơng mại quốc tế đồng thời phƣơng thức kinh doanh xuất nhập Ở Việt Nam, quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hóa nên năm gần hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất phát triển mạnh mẽ quy mô tốc độ Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ đó, hoạt động gian lận thƣơng mai thơng qua hình thức tạm nhập, tái xuất diễn vô phức tạp, gây tổn hại cho kinh tế Do hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất hoạt động vô tất yếu Việc nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá trực trạng hoạt động kiểm tra, giám sát hàng hóa tạm nhập tái xuất phạm vi nƣớc nói chung, Chi cục Hải quan cửa Cảng Hải Phịng khu vực nói riêng cần thiết Để góp phần vào việc tím kiếm giải pháp nhằm đẩy mạnh, có hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất, với việc sau nghiên cứu môn học Kiểm tra, giám sát Hải quan, lựa chọn đề tài “Kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa Cảng Hải Phòng khu vực 2” Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất; làm rõ nguyên nhân dẫn tới tình trạng hoạt động kiểm tra giám sát chƣa đạt hiệu nhƣ mong muốn, đề xuất số giải pháp tăng cƣờng hiệu hoạt động kiểm tra giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa Cảng Hải Phòng khu vực thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất - Về không gian: Nghiên cứu Chi cục Hải quan cửa Cảng Hải Phòng khu vực - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa Cảng Hải Phòng khu vực giai đoạn năm 2016 – 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phƣơng pháp logic; Phân tích tổng hợp; Phƣơng pháp thống kê, Phƣơng pháp thu thập xử lý thông tin số liệu… Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt phụ lục, nội dung tiểu luận đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Cơ sở lý luận chung kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất Chƣơng Thực trạng kiểm tra giám sát hải quan hàng tạm nhập tái xuất Chi cục Hải quan cửa Cảng Hải Phòng khu vực Chƣơng Một số biện pháp, đề xuất hồn thiện cơng tác kiểm tra giám sát hàng tạm nhập tái xuất Chi cục Hải quan cửa Cảng Hải Phòng khu vực 2 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TẠM NHẬP, TÁI XUẤT 1.1 Lý luận chung hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất Theo Luật Hải quan 2014: “ Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hàng hóa đƣợc đƣa từ nƣớc khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hóa khỏi Việt Nam” Trong đó, hàng hóa TNTX chịu kiểm tra, giám sát quan hải quan bao gồm: - Hàng hóa kinh doanh theo hình thức tạm nhập, tái xuất; - Hàng hóa tạm nhập, tái xuất mục đích xúc tiến thƣơng mại; - Hàng hóa tạm nhập để phục vụ đo kiểm, khảo nghiệm; - Linh kiện, phụ tùng, vật dụng tạm nhập để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nƣớc ngồi; - Phƣơng tiện chứa hàng hóa theo phƣơng thức quay vịng tạm nhập, tái xuất; - Máy móc, thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh tổ chức nhà nƣớc để khám, chữa bệnh Việt Nam mục đích nhân đạo; - Dụng cụ, biểu diễn, trang thiết bị tập luyện, thi đấu tạm nhập, tái xuất đoàn nghệ thuật, đoàn thi đấu, biểu diễn thể thao; - Hàng hóa khác theo quy định của: Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an xem xét cho phép tạm nhập tái xuất, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh phục vụ Theo Điều 39, Luật quản lý ngoại thƣơng năm 2017 quy định: “Kinh doanh tạm nhập, tái xuất việc thƣơng nhân mua hàng hóa từ nƣớc đƣa vào lãnh thổ Việt Nam từ khu vực Hải quan riêng đƣa vào nội địa bán hàng hóa sang nƣớc, khu vực Hải quan riêng khác.” Bản chất kinh doanh TNTX hoạt động mua bán hàng hóa Hàng hóa kinh doanh TNTX đƣợc thực hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng nhập thƣơng nhân Việt Nam ký với thƣơng nhân xuất khẩu, hợp đồng thƣơng nhân Việt Nam ký với thƣơng nhân nhập Qua hiểu: “Hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa đƣợc nhập vào Việt Nam đƣợc lƣu giữ Việt Nam thời gian định, sau quan đại, sở ứng dụng công nghệ thông tin, phƣơng pháp quản lý rủi ro, áp dụng chuẩn mực WTO khu vực Vì để thực cam kết quốc tế phƣơng pháp, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát phải có thay đổi phù hợp, với hành vi, thủ đoạn gian lận thƣơng mại xuất đòi hỏi lực lƣợng kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất phải có giải pháp thích ứng hoạt động 11 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG HẢI PHÒNG KHU VỰC 2.1 Khái quát chi cục hải quan cửa cảng hải phòng khu vực 2.1.1 Khái quát Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Ngày 14/04/1955, Bộ Công thƣơng ban hành nghị định số 87/BTC-NĐ-KB việc thành lập Sở Hải quan Hải Phòng Năm 1994, Hải quan thành phố Hải Phòng đƣợc đổi tên thành Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng gồm 13 phòng, gồm có Phịng giám quản Năm 1998 Cục Hải quan Hải Phòng chuyển khâu thủ tục hải quan từ Phòng giám quản Hải quan cảng, thành lập Chi cục Hải quan cảng Hải Phòng khu vực Chi cục Hải quan Cửa Cảng Hải Phòng khu vực trực thuộc Cục Hải quan TP Hải Phịng có chức nhiệm vụ thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, cảnh, phƣơng tiện vận tải nhập cảnh, xuất cảnh, q cảnh; phịng, chống bn lậu, gian lận thƣơng mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, địa bàn hoạt động Hải quan theo quy định pháp luật; tổ chức thực quy định pháp luật thuế thu khác hàng hóa xuất khẩu, nhập 2.1.2 Cơ cấu máy quản lý Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Từ thành lập tới nay, Bộ máy quản lý Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phịng khu vực ln đƣợc củng cố, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế, bố trí hợp lý cán nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng tác đƣợc giao phó Chi cục Hiện Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phịng khu vực có cấu máy gồm 04 lãnh đạo 04 đội công tác Tổng số cán công chức Chi cục Hải quan Hải Phịng KV2 108 ngƣời, Lãnh đạo chi cục có 04 ngƣời, chiếm tỷ lệ 3,7%; đội tổng hợp có 12 ngƣời chiếm tỷ lệ 11,1%; đội giám sát hải quan có 37 ngƣời chiếm 34,25%; đội thủ tục hàng hóa xuất, nhập có 33 ngƣời chiếm 30,5%; đội quản lý thuế kiểm tra sau thơng quan có 23 ngƣời chiếm 21,29% 12 Chi cục trƣởng Chi cục phó Đội tổng hợp Đội quản lý thuế kiểm tra STQ Chi cục phó Đội thủ tục hàng hóa XK,NK Chi cục phó Đội giám sát hải quan Nguồn: Cục Hải quan Hải phịng Hình 2.1 Sơ đồ cấu máy Chi cục Hải quan Cửa Cảng Hải Phòng KV2 2.1.3 Kết hoạt động Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng KV2 Từ thành lập tới nay, Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực cố gắng xây dựng, cấu, lên kế hoạch, với chất đội ngũ cán công chức trình độ cao Do Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phịng khu vực ln hồn thành tốt nhiệm vụ mà Cục Hải quan Hải Phòng giao phó - Cơng tác giám sát quản lý: Chi cục ln thực tốt cơng tác quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập đặc biệt hàng hóa tạm nhập, tái xuất Sử dụng tốt trang thiết bị kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm thủ tục thơng quan hàng hóa nhanh chóng, ln tích cực ghi nhận ý kiển đóng góp, phản hồi thắc mắc doanh nghiêp Thƣờng xuyên tuần tra, kiểm soát địa bàn trọng điểm, trọng yếu đơn vị để ngăn ngừa phát thủ đoạn buôn lậu gian lận thƣơng mại Hàng năm có hàng ngành doanh nghiệp tham gia làm thủ tục hải quan Chi cục Năm 2019 khoảng 7000 doanh nghiệp, tăng 7% so với năm 2018 Kinh ngạch xuất nhập qua Chi cục không ngừng tăng 13 (ĐVT: Triệu USD) 5000 4500 4000 3500 3000 2500 Xuất 2000 Nhập 1500 1000 500 2016 2017 2018 2019 Nguồn: Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phịng khu vực Hình 2.2 Kinh ngạch xuất khẩu, nhập qua năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực - Công tác chống buôn lậu: Cùng với báo cáo, đánh giá sơ bộ, Chi cục thƣờng xuyên nắm bắt thu thập thông tin xác định doanh nghiệp trọng điểm, hàng trọng điểm, tàu trọng điểm Kiểm sốt chặt chẽ hàng hóa luồng xanh, hàng hóa vận chuyển độc lập, vận chuyển kết hợp Ln tiếp tục xây dựng, áp dụng nghiệp vụ để phát hiện, xử phạt hành vi buôn lậu gian lận thƣơng mại Tuy nhiên, tình hình vị phạm pháp luật hải quan diễn vô phức tạp ngày tinh vi Các vi phạm chủ yếu khai báo sai tên hàng, số lƣợng, mã HS, chủng loại, xuất xứ hàng, Tinh vi hình thức giả xuất xứ, làm giả giấy tờ,… Hàng năm Chi cục hát xử lý hàng tram vụ buôn lậu, gian lận thƣơng mại với số thu nộp ngân sách nhà nƣớc hàng trăm tỉ đồng - Công tác thu thập xử lý thông tin quản lý rủi ro 14 Chi cục tăng cƣờng công tác thu thập phân tích thơng tin cập nhật hồ sơ doanh nghiệ tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập qua địa bàn quản lý vào hệ thống quản lý rủi ro Kết phân luồn tờ khai đƣợc thống kê chi cục nhƣ sau: Bảng 2.1 Số lƣợng tờ khai hải quan năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 2016 2017 2018 2019 Số tờ khai nhập 53,138 46,530 50,189 54,346 Số tờ khai xuất 22,358 18,372 21,712 23,221 Tổng cộng 75,496 64,902 71,901 77,567 Nguồn: Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phịng khu vực Có thể thấy số lƣợng tờ khai hải quan Chi cục ngày tăng, tình hình hoạt động xuất khẩu, nhập doanh nghiệp qua Chi cục ngày phát triển - Kiểm tra sau thông quan Chi cục cố gắng lỗ lực việc triển khai công tác kiểm tra sau thông quan Hằng năm Chi cục định tiến hành kiểm tra sau thông quan hàng trăm doanh nghiệp 2.2 Thực trạng cơng tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất chi cục hải quan cửa cảng hải phòng khu vực 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy hệ thống thông tin giám sát hải quan Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Trong năm vừa qua, Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực có nhiều biện pháp xây dựng để hồn thiện máy quản lý, đặc biệt máy kiểm tra, giám sát hải quan theo hƣớng chuyên sâu, xếp ngƣời việc, đồng thời tăng cƣờng lực lƣợng cho công tác kiểm tra, giám sát ( đội giám sát 37 ngƣời, đội thủ tục 33 ngƣời) Trình độ đội ngũ cơng chức làm công tác kiểm tra, giám sát ngày đƣợc nâng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt 15 Tuy nhiên, bên cạnh tổ chức máy kiểm tra, giám sát cịn có hạn chế định nhƣ: Tổ chức máy chƣa thực gọn nhẹ, xếp cán chƣa thực phù hợp với u cầu cơng việc, trình độ chun mơn số cán cịn hạn chế, ý thức chấp hành kỷ cƣơng công việc chƣa cao ảnh hƣởng khơng nhỏ tới cơng tác kiểm tra giám sát hàng hóa nói chung, cơng tác kiểm tra giám sát hàng tạm nhập tái xuất nói riêng 2.2.2 Thực trạng thực thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 2.2.2.1 Hoạt động tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Sau Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại WTO ký ố hiệp định thƣơng mại nhƣ ASEAN,… doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập ngày phát triển, có doanh nghiệp tham gia tạm nhập, tái xuất hàng hóa phát triển ngày lớn Bảng 2.2 Tình hình doanh nghiệp kinh doanh hàng tạm nhập, tái xuất qua năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 DN tham gia hoạt động TN-TX 185 138 180 320 Nguồn: Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Số lƣợng doanh nghiệp tham hoạt động tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực ngày gia tăng, thúc đẩy hoạt động ngoại thƣơng, hiệp định thƣơng mại ký kết ngày đƣợc hƣởng ứng doanh nghiệp Các mặt hàng tạm nhập, tái xuất trƣớc đa phần có máy móc thiết bị, tơ,… ngày đa dạng phong phú bắp kịp thời đại hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất ngày phát triển mở rộng 16 Bảng 2.3 Tình hình tạm nhập, tái xuất qua năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 2016 2017 2018 2019 Chỉ tiêu TN TX TN TX TN TX TN TX Thực phẩm đơng lạnh Hàng nơng sản Máy móc thiết bị Rƣợu, bia, đồ uống, thuốc Tổng số 2.104 2.198 1.897 1.915 2.856 3.015 3.105 3.245 1.105 1.564 794 811 2.367 2.467 3.024 3.131 899 905 340 406 1.598 1.651 1.621 1.980 1.570 1.843 1.060 1.484 1.579 1.668 2.351 2.476 5.678 6.510 4.091 4.616 8.400 8.801 10.101 10.832 Nguồn: Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Qua bảng ta thấy hoạt động tạm nhập tái xuất không phát triển tăng số lƣợng doanh nghiệp tham gia, mà hàng hóa Tuy nhiên, xu hƣớng phát triển ẩn chứa nhiều nguy rủi ro vi phạm kinh doanh hoạt động tạm nhập, tái xuất hàng hóa 2.2.2.2 Thực thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Cùng với phát triển ngày lớn doanh nghiệp tham gia hoạt động tạm nhập, tái xuất Theo đó, việc thực thủ tục hải quan hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất nói chung địa bàn quản lý Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực gặp nhiều khó khan Tuy nhiên việc thực thủ tục hải quan Chi cục đƣợc đảm bảo theo quy định pháp luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thông quan hàng hóa nhanh chóng Theo quy định pháp luật, cơng chức hải quan kiểm tra hồ sơ chậm 02 làm việc kể từ thời điểm tiếp nhận đày đủ hồ sơ hải quan; thời gian kiểm thực tế hàng hóa 08 làm việc kể từ thời điểm ngƣời khai hải quan xuất trình đầu đủ hàng hóa; thời hạn tối đa khơng q 02 ngày 17 Kết khảo sát hàng năm chất lƣợng thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập nói chung hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuẩt nói riêng Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 2.4 Tình hình thực thủ tục hải quan qua năm Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Khai điện tử 98,25% 98,66% 98,9% 99% Khai giấy 1,75% 1,34% 1,1% 1% 83,56% 92,45% 93% 93,5% 16,24% 7,01% 6,7%% 6,3% 0,2% 0,54% 0,3% 0,2% 80,05% 88,02% 89,04% 90% 19,95% 11,98% 10,96% 10% 1.Hình thức khai HQ Thời giam kiểm tra hồ sơ HQ It 01 làm việc Từ 01 đến 02 làm việc Nhiều 02 làm việc Thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa Ít 08 làm việc Từ 08 đến 02 ngày làm việc Nguồn: Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 2.2.3 Thực trạng phƣơng thức trang thiết bị kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất Hiện cơng tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng TNTX Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phịng KV2 đƣợc thực theo hai phƣơng thức chính: kiểm tra, giám sát trực tiếp công chức hải quan thực kiểm tra, giám sát thông qua trang thiết bị (Niêm phong hải quan, camera, GPS, thiết bị soi chiếu, … - Phƣơng thức kiểm tra, giám sát trực tiếp công chức hải quan thực Phƣơng thức kiểm tra kiểm tra, giám sát trực tiếp công chức hải quan thực thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến vào thời kỳ trƣớc, máy móc thiết bị chƣa đƣợc phát triển Hiện với điều kiện khoa học công nghệ tiên tiến, việc sử dụng công 18 chức hải quan thực giám sát hàng hóa hạn chế, đƣợc định trực tiếp trƣởng Chi cục, phát sai khác so với khai báo hải quan; kiểm tra, giám sát tàu trọng điểm, giám sát lô hàng trọng điểm Chi cục sử dụng phƣơng thức kiểm tra, giám sát - Niêm phong hải quan Thực giám sát niêm phong hải quan thông dụng đặc biệt đƣợc Chi cục trọng Với tính thuận tiện sử dụng, đa dạng chủng loại giám sát hàng hóa kẹp chì hình thức giám sát đƣợc quan tâm Bảng 2.5 Số lƣợng niêm phong hải quan Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Tên loại 2016 2017 2018 2019 Kẹp chì 34313 39117 36216 40263 Seal Cáp thép 32273 35037 39031 40129 Seal đốt trúc 40 100 300 250 Niêm phong giấy 162 7869 1200 500 Nguồn: Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực Từ số liệu thấy, Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực 2, phƣơng tiện niêm phong hải quan đƣợc sử dụng chủ yếu niêm phong kẹp chì, phù hợp với hình thức giám sát container Tuy nhiên sử dụng biện pháp giám sát hạn chế nhát định nhƣ chi phí tài lớn, phát hành vi tháo kẹp chì, làm giả kẹp chì - Hệ thống camera Hiện Chi cục đƣợc trang bị hệ thống camera giám sát khắp địa bàn giám sát Chi cục có lƣu lƣợng hàng hóa xuất khẩu, nhập lớn đƣợc kết nối trực tiếp tới Đội giám sát hải quan chi cục Biện pháp giám sát có ƣu điểm lớn quan sát rộng khắp 24/24, giảm thiểu nhân lực giám sát Nhƣng hạn chế định nhƣ thời tiết, môi trƣờng, kỹ thuật - Thiết bị soi chiếu, máy soi container 19 Hiện Cục Hải quan Hải Phòng đƣợc trang bị 01 máy soi Container cố định 01 máy soi di động Việc kiểm tra, giám sát hải quan máy soi giúp quan Hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa cách nhanh chóng xác, giảm thiểu thời giam kiểm tra xuống gấp 10 lần so với thông thƣờng Việc đầu tƣ hệ thống máy soi chiếu bƣớc tiến lớn cải cách thủ tục hải quan, nâng cao lăng lực quản lý ngành hải quan nói chung Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực nói riêng - Một số phƣơng tiện máy móc kỹ thuật khác nhƣ: máy ngửi mùi, đèn pin chuyên dụng, đồ bảo hộ, … với tính ƣu việt, thuận tiện Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phịng khu vực tiếp thu, đón đầu công nghệ trang thiết bị tiên tiến 2.3 Đánh giá chung công tác công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất chi cục hải quan cửa cảng hải phòng khu vực 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực năm qua đạt đƣợc kết tích cực, đƣợc thể cụ thể: Thứ nhất: Công tác kiểm tra, giám sát Chi cục ngày đƣợc nâng cao hồn thiện chi cục có đội ngũ công chức dày dặn kinh nghiệm không ngừng học tập phát triển kỹ năng, nghiệp vụ; Thứ hai: Quy trình kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất ngày hồn thiện, tạo điều kiện thơng quan tốt cho doanh nghiệp nhƣng đảm bảo chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại; Thứ ba: Việc áp dụng trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ đảm bảo công tác kiểm tra, giám sát Chi cục đƣợc đảm bảo hiệu quả, công bằng; Thứ tƣ: Công tác kiểm tra, giám sát cách nghiêm chỉnh Chi cục góp phần tăng thu NSNN, kịp thời phát xử lý vi phạm pháp luật Hải quan; Thứ năm: Công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo doanh nghiệp tham gia tạm nhập, tái xuất tuân thủ pháp luật hải quan, giảm thiểu đƣợc trƣờng hợp phi phạm hành 20 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế tồn - Quy trình kiểm tra, giám sát cịn có nhũng hạn chế định Quy trình thủ tục hải quan giao nhận doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi độc lập chƣa thống với làm nhiều thời gian cho bên - Công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất Chi cục chƣa thực thực hiệu - Trang thiết phục vụ công tác kiểm tra, giám sát hàng TNTX thiếu, phƣơng tiện kỹ thuật đại hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt - Hạn chế kết nối trao đổi thông tin quan hải quan quan với doanh nghiệp Ngành Hải quan đẩy mạnh cải cách đại hóa ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thông tin khâu nghiệp vụ Nhƣng lĩnh vực kiểm tra, giám sát cảng biển chƣa thực hiệu 2.3.3.2 Nguyên nhân Thứ nhất: Trang thiết bị đƣợc đƣợc trang bị cho công tác kiểm tra, giám sát yếu kém, chƣa đầy đủ Thứ hai: Văn hƣớng dẫn công tác kiểm tra, giám sát hải quan chậm, chƣa đầy đủ, thiêu đồng gây khó khăn cho cơng tác khai thực Thứ ba: Một số cán bộ, công chức chƣa chịu khó học tập, nghiên cứu nâng cao nghiệp vụ Một số thiết bị công nghệ thông tin sử dụng chƣa thành thạo nên chƣa khai thác đƣợc hết hiệu Thứ tƣ: Ý thức chấp hành pháp luật số cán bộ, công chức yếu, vi phạm nội quy đơn vị nên phải kiểm điểm xử lý Thứ năm: Chƣa có phậm kiểm tra, giám sát Chi cục riêng hàng tạm nhập, tái xuất với trình độ chuyên môn cao, đƣợc tập huấn riêng biệt Thứ sáu: Việc phân loại đối tƣợng kiểm tra, giám sát chƣa thực xác, cịn nhầm lẫn sai sót cơng tác thu thập truyền liệu ản hƣởng tới kết kiểm tra, GSHQ 21 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT ĐỐI VỚ HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT 3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực - Hoàn thiện phƣơng thức giám sát Trên sở hệ thống quy phạm pháp luật thƣc tế hoạt động, thời gian tới Chi cục cần hoàn thiện phƣơng thức kiểm tra, giám sát hải quan Cần tập trung vào phƣơng thức kiểm tra, giám sát hải quan theo hƣớng đại Sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật phù hợp bảo đảm kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định pháp luật - Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tạm nhập, tái xuất doanh nghiệp Tiếp tục thực tốt công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa tạm nhập, tái xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm thủ tục thông quan hàng hóa nhanh chóng Thực tiếp nhận, giải đáp thắc mắc doanh nghiệp theo quy định, sử dụng phần mềm ứng dụng đƣợc trang bị để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp TN-TX - Về địa bàn giám sát Thƣờng xuyên tuần tra kiểm tra kiểm soát địa bàn trọng điểm, trọng yếu đơn vị để kị thời ngăn ngừa phát thủ đoạn buôn lậu gian lận thƣơng mại 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra giám sát hàng tạm nhập, tái xuất - Tiếp tục hồn thiện cơng khai quy trình thủ tục hải quan có quy trình kiểm tra, giám sát hải quan hàng TN-TX để đảm bảo doanh nghiệp nắm bắt kịp thời, chấp hành tốt quy đinh thủ tục đƣợc ban hành - Tổ chức đào tạo, bồi dƣơng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Hải quan Con ngƣời trung tâm hoạt động Vì xây dựng phát triển nguồn nhân lực yếu tố có vai trị định lớn đến chất lƣợng hiệu kiểm tra hoạt động nói chung nhƣ cơng tác kiểm tra, giám sát hàng tạm nhập, tái xuất Để công tác kiểm tra, giám sát đối với hàng tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực đạt hiệu cao giải pháp xƣơng sống nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, công chức Hải quan lĩnh vực kiểm tra, giám sát hàng tạm nhập, tái xuất 22 - Chú trọng đầu tƣ đổi sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, ứng dụng ứng dụng công ghệ thông tin công tác kiểm tra, giám sát Đầu tƣ cho sở vật chất khâu quan trọng trình cải cách, đại hóa TTHQ Điều vừa làm giảm thiểu gánh nặng công việc cho CBCC, vừa giảm thiểu rủi ro trình kiểm tra, giám sát - Cần xây dựng phƣơng án, quan tâm bố trí cho phận kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất Chi cục làm việc riêng để đảm bảo tính độc lập trung thực thực nhiệm vụ 23 KẾT LUẬN Trong tiểu luận hệ thống hóa lý luận hoạt động kinh doanh TNTX việc kiểm tra, giám sát hàng TNTX Qua đó, thấy đƣợc thực trạng cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động XKNK nói chung hàng hóa TNTX nói riêng Cơng tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng TNTX nghiệp vụ khó, nhƣng Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực hoàn thành nhiệm vụ đề ra, việc thực quy định pháp luật hải quan cơng tác dấu tranh, phịng chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại.Không Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực tiến hành cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa, đại hóa nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hàng TNTX, từ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh hàng TNTX Đồng tiểu luận đƣợc hạn chế tồn tại Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực thực nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan hàng TNTX nhƣ việc cơng tác, quy trình, trang thiết bị kiểm tra, giám sát hải quan hàng tạm nhập, tái xuất Chi cục chƣa thực thực đạt hiệu quả, doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở quy định pháp luật để thực hành vi buôn lậu, gian lận thƣơng mại Từ thực trạng đó, tiểu luận đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng TNTX Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng khu vực nhƣ: hồn thiện quy trình TTHQ, hồn thiện chế sách kiểm tra, giám sát hàng TNTX, xây dựng phƣơng án thực nghiệp vụ, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cơng chức thực nghiêp vụ kiểm tra, giám sát Do thời gian trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong thầy, góp ý để luận văn đƣợc hào thiện 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS,TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền (2019), “Giáo trình Kiểm tra, giám sát Hải quan” Đào Viết Đoàn (2018) “ số biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất chi cục hải quan cửa cảng hải phòng khu vực 2” Quốc hội, (2014) Luật Hải quan, Hà nội Quốc hội, (2005) Luật thƣơng mại số 36/2005/QH13, Hà nội Chính phủ, (2015), Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan; Chính phủ , (2018), Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 08/2015/NĐ-CP; Bộ Công thƣơng, (2017), Thông tư 11/2017/TT-BCT quy định hoạt động tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập chuyển hàng hóa; Bộ Tài chính, (2015), Thơng tư 38/2015/TT-BTC quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; Bộ Tài chính, (2018), Thơng tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung số điều TT 38/2015/TT-BTC 10 Website: https://www.customs.gov.vn/ 11 Website: https://hpcustoms.gov.vn/ 12 Website: https://haiquanonline.com.vn/ 25 ... Kiểm tra hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc kiểm tra hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất Kiểm tra hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất việc công chức hải quan. .. niệm, nguyên tắc kiểm tra hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.1.2 Nội dung kiểm tra hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.2 Giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất... nhập, tái xuất 1.2.2 Giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất 1.2.2.1 Khái niệm, nguyên tắc giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất Giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập, tái xuất biện

Ngày đăng: 30/10/2020, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Hải Phòng KV2 2.1.3. Kết quả hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng KV2  - Kiểm Tra Giám Sát Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Tạm Nhập
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Hải Phòng KV2 2.1.3. Kết quả hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng KV2 (Trang 20)
Hình 2.2. Kinh ngạch xuất khẩu, nhập khẩu qua các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2  - Kiểm Tra Giám Sát Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Tạm Nhập
Hình 2.2. Kinh ngạch xuất khẩu, nhập khẩu qua các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 (Trang 21)
Bảng 2.1. Số lƣợng tờ khai hải quan các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2  - Kiểm Tra Giám Sát Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Tạm Nhập
Bảng 2.1. Số lƣợng tờ khai hải quan các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 (Trang 22)
Bảng 2.2. Tình hình các doanh nghiệp kinh doanh hàng tạm nhập, tái xuất qua các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2  - Kiểm Tra Giám Sát Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Tạm Nhập
Bảng 2.2. Tình hình các doanh nghiệp kinh doanh hàng tạm nhập, tái xuất qua các năm tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 (Trang 23)
Bảng 2.5. Số lƣợng niêm phong hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2  - Kiểm Tra Giám Sát Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Tạm Nhập
Bảng 2.5. Số lƣợng niêm phong hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 2 (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w