Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
28,65 KB
Nội dung
ĐánhgiátìnhhìnhsửdụngdịchvụĐiệnthoạicốđịnhtrongthờigianqua I. Nghiên cứu nhu cầu thị trờngdịchvụđiệnthoạicốđịnh 1. Phân loại thị trờng theo đặc điểm kinh tế xã hội của vùng. 1.1 Vùng đô thị phát triển Khu trung tâm công nghiệp Thơng mại Du lịch Dịchvụ phát triển: * Đặc điểm của vùng: - Những vùng đô thị phát triển thờng là nơi có điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi hơn các vùng khác, mật độ dân c rất đông, cơ cấu lao động chủ yếu là lao động công nghiệp và thơng mại, dịch vụ, tỷ lệ này chiếm tới 70% - 80% dân số của vùng đô thị. - Dân c của vùng đô thị chủ yếu là những ngời đã đợc qua đào tạo có trình độ văn hoá, dân trí khá cao hơn hẳn các vùng khác. - Các công trình văn hoá, giáo dục, thể thao, giải trí, y tế, các trung tâm kinh tế chính trị văn hoá lớn, các đầu mối giao thông quan trọng đầu tập trung ở đô thị. Mật độ xây dựng ở các khu đô thị không ngừng tăng lên. - Trình độ trang thiết bị kỹ thuật và hệ thống các công trình kết cấu hạ tầng ở đô thị phát triển cao và hoàn thiện hơn những nơi khác. - Thu nhập của ngời dân ở những vùng đô thị cao, thờng gấp đôi so với thu nhập bình quân cả nớc. * Xu hớng của nhu cầu sửdụngdịchvụđiệnthoạicốđịnhDịchvụđiệnthoạicốđịnh là dịchvụ là một trong những dịchvụ truyền thống, nó xuất hiện tơng đối sớm so với các dịchvụ khác, nhất là ở các vùng đô thị phát triển, trung tâm thơng mại Cho nên ở các vùng này dịchvụđiệnthoạicốđịnh đã trở nên phổ biến và thông dụng đối với tất cả mọi ngời. Nên xu hớng những năm tới nhu cầu sửdụngdịchvụđiệnthoạicốđịnhcó tốc độ phát triển chậm lại. 1.2 Vùng nông thôn, biên giới, hải đảo * Đặc điểm vùng: - Mật độ dân c thấp, có nơi tha thớt và có những nơi dân c phân bố rải rác. - Trình độ văn hoá, dân trí thấp. - Lao động chủ yếu là lao động giản đơn làm trong lĩnh vực nông nghiệp. - Những vùng này còn rất nghèo nàn, thu nhập thấp. - Thiên nhiên khắc nghiệt. - Kết cấu hạ tầng nh giao thông, mạng lới điện, nớc, thông tin còn rất yếu kém, cha phát triển. * Xu hớng của nhu cầu sửdụngdịchvụđiệnthoạicố định: Do những đặc điểm trên nên nhu cầu sửdụngdịchvụđiệnthoạicốđịnh ở những vùng này vẫn cha phát triển, nên trong giai đoạn tới cần phải có chính sách để khuyến khích, thúc đẩy họ sử dụng. 1.3 Khu chế xuất khu công nghiệp * Đặc điểm vùng - Các công trình KCHT nh viễn thông thực sự phải là nền tảng đi trớc thì hoạt động của những khu này mới có hiệu quả. Đầu t cho KCHT ở khu vực này đợc chú trọng và u tiên cả trong KCX, khu CN và ngoài khu phục vụ cho dân c sinh sống. - Thu hút nhiều lao động có trình độ tay nghề cao, đã qua đào tạo. Hoạt động sản xuất mang tính chuyên môn hoá cao độ, phân công lao động và hợp tác hoá chặt chẽ. - Có nhiều công ty nớc ngoài đang hoạt động, sản phẩm chủ yếu cho xuất khẩu. - Thu nhập của lao động cao hơn hẳn so với các nới khác. *Xu hớng của nhu cầu sửdụngdịchvụĐiệnthoạicố định: Nhu cầu sửdụngdịchvụđiệnthoạicốđịnh ở khu vực này là rất lớn một phần là do các khu này mới xuất hiện, phát triển đi thẳng vào hiện đại, công nghiệp, phần khác là do sự đòi hỏi rất lớn của công việc sản xuất kinh doanh có trao đổi tin tức rất nhiều với nớc ngoài. Xu hớng những năm tới nhu cầu sửdụngdịchvụĐiệnthoạicốđịnh ở các khu vực này vẫn phát triển rất cao. Do nớc ta là nớc đang phát triển nên sẽ có rất nhiều khu chế xuất khu công nghiệp mọc lên. do đó nhu cầu tiềm năng ở các khu vực này là rất lớn. 2. Các yếu tố tác động đến nhu cầu sửdụngdịchvụĐiệnthoạicố định. 2.1. Khái niệm về nhu cầu: Nhu cầu sửdụngdịchvụĐiệnthoạicốđịnh là số lợng khách hàng lớn nhất có thể sửdụngdịchvụ ở từng khu vực. Đặc điểm của nhu cầu dịchvụĐiệnthoạicố định: - Là loại nhu cầu phát sinh. - Nhu cầu này ít có khả năng thay thế. - Giá cả có tác động chậm đến nhu cầu sửdụngdịch vụ. - Nhu cầu sửdụngdịchvụđiệnthoạicốđịnh mang tính đặc trng theo hớng và mang tínhthời điểm rõ rệt. - Nhu cầu dịchvụđiệnthoạicốđịnhcó độ co dãn chậm và mang tính xã hội xâu sắc. 2.1. Các nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu sửdụngdịchvụĐiệnthoạicố định: Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Kinh tế phát triển, đời sống đợc nâng lên, nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi ngày càng cao cả về số lợng lẫn chất lợng. Trong tơng lai, theo xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, thị trờng Viễn thông mà đặc biệt là thị trờngdịchvụĐiệnthoạicốđịnhcósự phát triển rất mạnh mẽ. Nhu cầu thông tin liên lạc phục vụ cho các quan hệ kinh tế, giao lu xã hội tăng nhanh. Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá, tiến hành thơng mại hoá dịchvụĐiệnthoạicốđịnh tạo cho thị trờng Viễn thông hay thị trờng Bu chính Viễn thông Việt Nam nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức. Những quy luật khắc nghiệt của kinh tế thị trờng yêu cầu mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải gắn kết với thị trờng, phải nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng. Do vậy, việc tìm ra và nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu dịchvụĐiệnthoạicốđịnh là rất cần thiết. Nó làm định hớng cho các đơn Các yếu tố kinh tếtốc độ tăng trưởng kinh tếtỷ lệ tiêu dùng dân cưGDP bình quân đầu người ở khu vựcCơ cấu ngành nghề trong khu vực Các yếu tố xã hộiDân số và mật độ dân cưSố hộ giađình Số người đang làm việcVăn hoá, phong tục, tập quánThói quen, thị hiếu người tiêu dùng Nhà cung cấp* Sản phẩm:chủng loại sản phẩmchất lượng sản phẩm* Giá lắp đặt.* Cước:Giá thiết bịCước cơ bảnCước phụ trội* Phân phối* Chiến lược marketingChiến lược sản phẩmChiến lược quản cáo và các chính sách xúc tiến yểm trợ Nhu cầu vị cơ sở xây dựng kế hoạch thực hiện nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu thị trờng, chiếm lĩnh thị trờng trớc khi bớc vào cạnh tranh thực sự. Dự báo nhu cầu bị tác động bởi nhiều yếu tố. Các yếu tố đó có thể đợc phân chia thành các yếu tố nội sinh và các yếu tố ngoại sinh, đợc thể hiện tronghình 2.1. Dự báo nhu cầu phải dựa vào và phân tích các yếu tố này để xác định nhu cầu tơng lai về số lợng. Các yếu tố ngoại sinh Các yếu tố nội sinh Hình 2.1: Các yếu tố tác động đến nhu cầu sửdụngdịchvụĐiệnthoạicốđịnh II. Hiện trạng về mạng viễn thông - Tìnhhình phát triển dịchvụĐiệnthoạicốđịnhTrongthờigian qua. 1. Hiện trạng về mạng Viễn thông : Đến nay Viễn thông Việt Nam đã xây dựng đợc mạng Viễn thông quốc tế hiện đại, tiên tiến. Mạng Viễn thông trong nớc hiện đại, vững chắc và đều khắp. Mạng Viễn thông Việt Nam hôm nay về qui mô tuy còn nhỏ bé, nhng về công nghệ đã đạt trình độ các nớc tiền tiến trong khu vực. - Mạng Viễn thông Việt Nam đã thực hiện số hoá toàn bộ các hệ thống chuyển mạch, truyền dẫn cấp I và cấp II. 100% tỉnh lỵ và huyện thị của Việt nam đã đợc trang bị tổng đài điện tử truyền dẫn kỹ thuật số hiện đại. Nhờ đó việc gọi liên tỉnh và quốc tế quay số trực tiếp đợc thực hiện ở tất cả các trung tâm tỉnh lỵ, thị xã trong toàn quốc. Đây là một trong những cố gắng lớn của Ngành Bu điệntrong việc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng cũng nh phục vụsự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Ngời tiêu dùng hôm nay đã có thể quay các cuộc gọi liên tỉnh, quốc tế trực tiếp từ nhà, công sở hoặc các ghi sê của Bu điện thay vì phải túc trực hàng giờ, hàng buổi để chờ nhân viên Bu điện đấu nối nhân công trớc đây. - Các tổng đài điện tử kỹ thuật số cótính năng linh hoạt có thể thay đổi, mở rộng dung lợng khi cần thiết và khả năng cung cấp nhiều loại hìnhdịchvụ phong phú cùng với các tuyến truyền dẫn băng rộng đợc đa vào khai thác trên mạng lới đã cho phép Ngành Bu điện cung cấp cho khách hàng nhiều loại hìnhdịchvụ hiện đại, phong phú, đa dạng kể cả các dịchvụcơ bản cũng nh các loại dịchvụgiá trị gia tăng có tiêu chuẩn và chất lợng quốc tế, đáp ứng đợc nhu cầu thông tin ngày càng tăng của nền kinh tế mở, hội nhập. * Viễn thông quốc tế: Mạng Viễn thông quốc tế Việt nam đã đợc xây dựng hiện đại, tiên tiến với cả hai phơng thức liên lạc hiện đại: + Qua vệ tinh: Hiện có 7 trạm mặt đất thông tin vệ tinh, 3 tổng đài cửa ngõ (gateway) tại Hà nội, Đà nẵng và TP.HCM cung cấp hơn 2.000 kênh liên lạc vệ tinh đi trực tiếp hơn 30 nớc và quaquá giang đi tới hơn 200 nớc còn lại. + Cáp quang: qua hệ thống cáp quang biển có trạm cặp bờ T-V-H [ Việt nam Thái lan Hồng kông ] códung lợng hơn 7000 kênh mỗi hớng( đợc đa vào khai thác từ tháng 2/1996), ngoài ra Việt nam còn mua chủ quyền dung lợng của nhiều tuyến cáp quang biển khác. Cho đến nay Việt nam đã có trên 5.000 kênh liên lạc quốc tế, năm 2000 đã chuyển tải gần 500 triệu phút lu lợng quốc tế. * Viễn thông trong nớc: Mạng viễn thông trong nớc đợc xây dựng theo hớng số hoá hiện đại, vững chắc và đều khắp bằng những công nghệ hiện đại nhất hiện nay nh: Tổng đài điện tử kỹ thuật số, viba số và cáp quang v.v Năng lực truyền tải [ chỉ tính riêng đối với điện thoại] trong năm 2000 mạng viễn thông trong nớc đã chuyển tải đợc gần 2,5 tỷ phút điệnthoại đờng dài liên tỉnh. Đối với các hệ thống chuyển mạch: - Hiện 100% tỉnh lỵ, huyện thị đã đợc trang bị tổng đài điện tử kỹ thuật số. - Đã có hơn 4 triệu số tổng đài đã đợc lắp đặt trên mạng viễn thông Việt nam. - Hệ thống chuyển mạch quá giang liên tỉnh trớc đây đợc trang bị 2 tổng đài TANDEM TDX 10 [ Hàn quốc] tại Hà nội, TP.Hồ Chí Minh, năm 1995 đã đợc trang bị bổ sung thêm hai tổng đài trung chuyển TOLL AXE-10 [Thuỵ điển] với dung lợng mỗi nơi gần 10.000 số có trang bị tín hiệu số 7 làm nhiệm vụ lu thoát lu lợng liên tỉnh cho khu vực và các tuyễn trục, chuẩn bị cho việc xây dựng xa lộ thông tin và đa các dịchvụ băng rộng, dịchvụ đa phơng tiện vào phục vụ. Đối với các hệ thỗng truyền dẫn: Đờng trục Bắc Nam hiện đang khai thác: - Cáp quang dọc quốc lộ 1A 34Mbs đã đợc nâng cấp lên 2,5 Gbs [30.000 kênh liên lạc tiêu chuẩn ], song song là tuyến cáp quang 2,5 Gbs trên đờng dây 500KV tạo thành 4 mạch vòng Ring khép kín, tăng độ an toàn cho tuyến trục Bắc Nam là tuyến có lu lợng lớn nhất hiện nay. - Tuyến Viba số băng rộng 140 Mbs [dung lợng ban đầu 1.920 kênh hiện đã đợc nâng cấp cấu hình 2+1] - Các kênh liên lạc qua vệ tinh thông qua các đài mặt đất tại Hà nội, Đà nẵng và TP.Hồ Chí Minh. Các tuyến liên lạc liên tỉnh: - 100% các tuyến liên lạc liên tỉnh đều đã đợc số hoá. Hiện nay các tuyến liên lạc liên tỉnh đều đợc toả từ ba trung tâm viễn thông lớn của toàn quốc là Hà nội, Đà nẵng và TP.Hồ Chí Minh bằng các tuyến cáp quang hoặc bằng các tuyến Viba số códung lợng 34-140Mbs. - Trên các tuyến thông tin của các vùng địa bàn kinh tế trọng điểm có lu lợng lớn nh : Hà nội Hải phòng Quảng ninh, Tp.Hồ Chí Minh Biên hoà - Vũng tầu, ngoài các tuyến Viba số còn đợc trang bị thêm song song bằng các tuyến cáp quang 622Mbs công nghệ đồng bộ số [SDH], góp phần phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế xã hội của các vùng trọng điểm kinh tế đầy năng động này. - Nằm trong chiến lợc cáp quang hoá mạng lới, hiện nay ở nhiều tuyến liên lạc liên tỉnh ngoài phơng thức liên lạc bằng Viba số còn đang chuẩn bị đợc bổ sung bằng cáp quang nhằm tăng độ an toàn và dung lợng cho mạng lới. - Đối với mạng nội tỉnh, ở nhiêu tỉnh, thành cùng với việcđa tổng đài số vào hoạt động, các hệ thống trung kế liên đài đi cùng cũng đã đợc cáp quang hoá, đặc biệt là ở Hà nội, TP.HCM hệ thống trung kế liên đài hầu nh đã đợc cáp quang hoá 100%. Trong khi đó đối với mạng cáp thuê bao tìnhhình chung là mặc dù đã đợc thay thế nhiều hiện cáp treo vẫn còn nhiều, vừa gây mất mỹ quan thành phố, vừa đảm bảo độ an toàn thông tin. - Ngoài ra từ năm 1995 Viễn thông Việt nam đã xây dựng và đa vào hoạt động mạng VSAT có trạm chủ [GUB] đặt tại TP.Hồ Chí Minh. Đến nay đã phát triển đợc hơn 50 trạm VSAT, cung cấp dịchvụ viễn thông cho khách hàng ở vùng sâu, vùng xa, huyện đảo vv nơi viba và cáp tới đợc. Tóm lại, với 7 trạm mặt đất thông tin vệ tinh, tuyến cáp quang biển T-V-H cung cấp hơn 5.300 kênh liên lạc quốc tế. Mạng liên lạc trong nớc với hàng chục ngàn kênh liên lạc liên tỉnhsửdụng các phơng thức cáp quang, viba số băng rộng, VSAT vv đã hình thành mạng quốc tế, mạng đờng trục và cấp I liên tỉnh quốc gia vững chắc, đều khắp và hiện đại đáp ứng đợc nhu cầu thông tin của tất cả các ngành kinh tế quốc dân cũng nh của toàn xã hội. 2. Tìnhhình phát triển dịchvụĐiệnthoạicốđịnhtrongthờigian qua: Cùng với việc mạng lới đợc nâng cấp hiện đại hoá, dịchvụĐiệnthoạicốđịnh cũng ngày càng đợc cung cấp rộng rãi cho xã hội, chất lợng dịchvụ ngày càng cao, tinh thần thái độ phục vụ của nhân viên ngày càng đợc cải tiến, xứng đáng dịchvụ tiên phong của xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cả về số lẫn về chất của xã hội, ngời tiêu dùng. DịchvụĐiệnthoạicốđịnh cũng đã và đang đ- ợc từng bớc đa xuống phục vụ các vùng nông thôn, miền núi, biên giới hải đảo, vùng sâu, vùng xathực hiện phổ cập dịchvụ phục vụsự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Nếu nh ở những năm 1992 mới chỉ có 180.000 máy điệnthoại tức là phải 380 ngời dân mới có một máy điệnthoại và chủ yếu là ngời có máy điệnthoại ở các tỉnh lớn nh Hà nội và TP.Hồ Chí Minh, thì Cho đến nay (tháng 12/2001) số máy điệnthoại đã tăng lên rất nhiều và dịchvụđiệnthoạicốđịnh đã trở thành dịchvụ phổ cập, đại chúng với đa số các tầng lớp nhân dân, đợc cung cấp rộng rãi và đều khắp trên toàn quốc, đợc thống kê nh sau : - Máy điệnthoạicốđịnh phát triển: 534.099 máy, tăng 11,97% kế hoạch, tăng 34,48% so với năm 2000. - Tổng số máy điệnthoạicốđịnh trên toàn mạng hiện có là: 3.383.489 máy, đạt mật độ máy trên 100 dân là 4,3máy/100dân (với dân số là 78.685.800 ngời) - Phát triển điệnthoạicốđịnh xuống xã: Đã có 39/61 tỉnh, thành phố đạt 100% số xã có máy điện thoại, tăng 4 tỉnh so với năm 2000. 90% số xã trên toàn quốc có máy điệnthoại ( năm 200:L 85,8% ), trong đó có 96,98% số xã đồng bằng, 99,27% số xã trung du, 86,67% số xã miền núi, 58% số xã vùng núi cao, biên giới, 100% số xã vùng hải đảo. - Sản lợng điệnthoại quốc tế đạt 570,6 triệu phút, tăng 13% so với năm 2000. Trong đó sản lợng điệnthoại quốc tế chiều đến đi 53,8 triệu phút, tăng 15% so với năm 2000. - Sản lợng điệnthoại đờng dài trong nớc đạt 2,64 tỷ phút, tăng 8% so với năm 2000. Sau đây là biểu liệt kê tìnhhình phát triển dịchvụđiệnthoaịcốđịnh những năm qua: Năm Dân số (10 3 ngời) GDP/ngời (USD) Máy ĐTCĐ Mật độ ĐTCĐ/100dân 1991 67242 133 134485 0,2 1992 68450 175 239575 0,35 1993 69645 213 501440 0,72 1994 70825 247 672833 0,95 1995 71996 268 907143 1,26 1996 73157 312 1368030 1,87 1997 74309 335 1746262 2,35 1998 75456 363 2142950 2,84 1999 76842 371 2466628 3,21 2000 77948 389 2790538 3,58 2001 79175 415 3262010 4,12 2002 80414 426 3674920 4,57 Bảng 1: Tìnhhình phát triển dịchvụđiệnthoạicốđịnh từ năm 1991 đến năm 2002 3. Các nhà cung cấp dịchvụđiệnthoạicố định: Hiện tại lĩnh vực dịchvụ này ngoài VNPT cung cấp cha có doanh nghiệp nào tham gia cung cấp nhng trong tơng lai sẽ có rất nhiều doanh nghiệp trong nớc, nớc ngoài nhảy vào thị trờng này và tham gia cung cấp. Sự tham gia thị trờng của các doanh nghiệp tiềm ẩn Các doanh nghiệp mới khi tham gia thị trờngdịchvụđiệnthoạicốđịnh sẽ gặp phải một số rào cản sau: + Các doanh nghiệp mới khi tham gia thị trờng phải có đủ điều kiện để đợc cơ quan quản lý nhà nớc về Bu chính - Viễn thông cấp phép. Hiện tại đã có 3 giấy phép loại dịchvụ này cho 3 nhà khai thác là SPT, Vietel và ETC. Tuy các giấy phép đợc cấp từ những năm 1996, 1997 song đến nay các nhà khai thác vẫn cha cung cấp dịchvụ cho khách hàng; + VNPT đã hoạt động lâu năm trên thị trờng viễn thông Việt Nam, có mạng lới rộng khắp trên toàn lãnh thổ nên có nhiều lợi thế cản trở các đối thủ tiềm năng tham gia thị trờng; + Các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng phải mất nhiều thờigian để vợt quasự trung thành của khách hàng với nhãn hiệu dịchvụ đã có của VNPT; + Lĩnh vực kinh doanh dịchvụđiệnthoạicốđịnh đòi hỏi khối lợng vốn đầu t lớn cho phát triển mạng lới mà khả năng sinh lãi không cao. Tất cả các rào cản tham gia thị trờng đối với các doanh nghiệp mới này là cơ hội tốt cho VNPT có nhiều thờigian củng cố mạng, thu hút tối đa khách hàng mới và tạo uy tín giữ các khách hàng hiện tại. 4. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của dịchvụđiệnthoạicố định: * Cơ hội: - Thị trờng lớn với dân số đông, mật độ điệnthoại còn thấp. - Nền kinh tế đất nớc tăng trởng ổn định, GDP/đầu ngời tăng đều qua các năm. - Sự phát triển của dịchvụ Inernet tạo cơ hội làm gia tăng nhu cầu sửdụngdịchvụđiệnthoạicố định. *Thách thức: - Với công nghệ ngày càng phát triển, các loại hìnhdịchvụ thay thế khác ra đời nh dịchvụ di động, điệnthoạiqua Internet ảnh hởng đến nhu cầu sửdụngđiệnthoạicố định. - Sẽ bị cạnh tranh từ một số nhà khai thác đã đợc cấp phép và sẽ triển khai trongthờigian tới. [...]... phát triển dịch vụĐiệnthoạicốđịnh ở Việt Nam thờigian tới: Trongthờigian tới dịch vụđiệnthoạicốđịnh sẽ ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn về công nghệ lẫn qui mô phục vụ, bán kính phục vụ ngày càng đợc thu hẹp lại, chất lợng ngày càng tốt hơn, thực hiện phổ cập dịchvụđiệnthoạicốđịnh đến từng ngời dân Đến năm 2005: Xu hớng của ngành là phấn đấu xoá các điểm trắng về dịch vụ, đảm bảo... sau đó trở lại tín hiệu thoạiDịchvụ VoIP cho phép các thuê bao điện thoại, Fax trên mạng điệnthoại công cộng có thể liên lạc với nhau giống nh dịchvụđiệnthoại và Fax thông thờng Thiết bị đầu cuối vẫn là các máy điện thoại, Fax của mạng PSTN Việc truy nhập thông qua mạng PSTN nhng cuộc gọi đợc định tuyến qua mạng IP Dịchvụđiệnthoạicốđịnhsửdụng giao thức VoIP sửdụng công nghệ chuyển mạch gói... trên toàn quốc đợc phục vụ thông tin điệnthoại Nâng mật độ điệnthoại của cả nớc tăng gần gấp đôi so với hiện nay, đạt mật độ 7-9 máy điện thoại/ 100 dân Đến năm 2010: Có xu hớng đẩy nhanh việc thực hiện phổ cập hoá các dịchvụ viễn thông đặc biệt là dịch vụđiệnthoạicố định, mạng lới phục vụ phủ rộng khắp trong cả nớc đảm bảo phục vụ cho ngời dân khi có nhu cầu Mật độ điệnthoại bình quân đạt 15-18... VoIP: Dịch vụđiệnthoạicốđịnh sử dụng giao thức VoIP (VOICE OVER INTERNET PROTOCOL) là loại dịchvụ viễn thông công cộng, bao gồm hai dạng: từ điệnthoại đến điệnthoại (Phone-to-phone) và từ máy Fax đến máy Fax (Fax-to-Fax) thông qua việc sửdụng giao thức Internet (Internet Protocol) để chuyển đổi tín hiệu thông tin từ tín hiệu thoại sang tín hiệu dữ liệu để truyền đi, rồi sau đó trở lại tín hiệu thoại. .. âm thanh, hình ảnh, dữ liệu qua mạng IP) + PC to phone hay phone to PC (Một máy PC trao đổi với một máy điệnthoại thông thờng qua mạng IP) + Dịchvụ Fax (Hai máy fax trao đổi thông qua mạng IP, tơng tự nh dịchvụ Phone-to-Phone) * Các nhà cung cấp hiện tại: Hiện nay có 3 doanh nghiệp đợc cấp phép cung cấp dịchvụ VoIP là VNPT với dịchvụ gọi 171, SPT với dịchvụ gọi 177 và Vietel với dịchvụ gọi 178... thị trờngtrong nớc và quốc tế - Tìnhhình tài chính ổn định, lành mạnh - Cớc phí nội hạt thấp - Chất lợng dịchvụ tốt - Chiếm lĩnh thị trờngcó khả năng thơng mại hoá nhanh - Tiếp tục mở rộng thị trờng hớng vào các khách hàng mới * Điểm yếu: - Chi phí lắp đặt và cớc sửdụng còn cao so với thu nhập ở nhiều vùng dân c - Còn tồn tại nhiều chủng loại tổng đài 5 Dịch vụđiệnthoạicốđịnh sử dụng giao... (chia thành các gói nhỏ đợc đánh số, mã hoá và nén) trong những khe thờigian khác nhau, hoặc tại các dải tần khác nhau bảo đảm sửdụng chung một kênh thoại cho nhiều cuộc gọi một cách hiệu quả, do đó có chi phí thấp cho mỗi cuộc gọi Mạng điệnthoại IP có khả năng cung cấp nhiều loại hìnhdịchvụ khác nhau nh: + Phone to phone (Hai máy điệnthoại thông thờng trao đổi với nhau qua mạng IP) + PC to PC (Hai... Chất lợng dịchvụ đợc chấp nhận, tuy nhiên ngời sửdụng phải quay số nhiều hơn và độ trễ lớn hơn Cuối năm 2001, lu lợng toàn bộ tuyến Hà Nội - TP.HCM chiếm khoảng hơn 60% Mức cớc cho điệnthoại IP vẫn còn cao, nhng đã rẻ hơn nhiều so với mức cớc hiện tại qua mạng PSTN Hiện nay có thể sửdụngdịchvụ VoIP 171 gọi đi tất cả các nớc trên thế giới Trong số 3 nhà khai thác đang cung cấp dịchvụ VoIP là... thác dịchvụ VoIP ra đời sớm nhất vẫn chiếm thị phần cao nhất I Xu hớng phát triển các dịchvụ Viễn thông ở Việt Nam và trên thế giới trongthờigian tới 1 Xu hớng phát triển dịchvụ Viễn thông ở Việt nam và trên Thế giới: Trong những năm đầu thế kỷ 21, môi trờng phát triển Viễn thông quốc tế đang diễn ra những thay đổi hết sức sâu sắc cả về công nghệ lẫn qui mô cũng nh hình thức phát triển dịchvụ Viễn... động, lu lợng phi thoại vợt qua lu lợng thoại, thuê bao di động vợt qua thuê bao cốđịnhtrong 10 năm tới sẽ làm thay đổi cơ cấu thị trờngdịchvụ viễn thông - Xu hớng toàn cầu hóa, cá nhân hoá Xu hớng toàn cầu hóa về sản xuất, thơng mại và dịchvụ đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới với việc hình thành một loạt các tổ chức kinh tế trên bình diện toàn cầu, cũng nh trong khu vực nh Tổ chức . Đánh giá tình hình sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định trong thời gian qua I. Nghiên cứu nhu cầu thị trờng dịch vụ điện thoại cố định 1. Phân. nớc. * Xu hớng của nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định Dịch vụ điện thoại cố định là dịch vụ là một trong những dịch vụ truyền thống, nó xuất hiện