Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 (2).
Trang 1Lời nói đầu
ự báo là một công cụ đắc lực của công tác lập kế hoạch, chiến lợc pháttriển, chiến lợc kinh doanh, quy hoặch phát triển dịch vụ Viễn thông…
Để có đợc chiến lợc phát triển đúng đắn, kế hoạch phát triển khả thi và biệnpháp thực hiện hợp lý nhằm phát huy có hiệu quả các nguồn lực thoả mãn nhucầu phát triển kinh tế – xã hội theo các mục tiêu thì rất cần công tác dự báo
D
Mà ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, sựbùng nổ của thông tin các yếu tố bất ngờ xẩy ra liên tiếp đối với nền kinh tếcủa mỗi quốc gia nên việc dự báo đợc các yếu tố đó là rất cần thiết đối với cácnhà hoạch định chính sách của một quốc gia cũng nh của một ngành
Ngành Bu điện cũng nh các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, đểtồn tại và phát triển một cách bền vững thì cũng cần phải có đờng lối chiến lợc
đúng đắn, mà để xây dựng đợc chiến lợc đúng đắn thì công tác dự báo giữ mộtvai trò quan trọng
Đặc biệt đối với tổng công ty Bu chính – Viễn thông Việt nam đã thựchiện đờng lối đổi mới và đang phát triển theo hớng trở thành một tập đoànkinh tế mạnh và không còn là công ty độc quyền kinh doanh trên lĩnh vực viễnthông, cho nên trong tơng lai có nhiều các doanh nghiệp trong nớc và nớcngoài sẽ tham gia vào kinh doanh các loại hình dịch vụ này, nên công tác dựbáo là rất cần thiết Nhất là đối với các dịch vụ Viễn thông mà trong đó, dựbáo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định giữ một vai trò quan trọng
Chính vì những lý do trên mà việc nghiên cứu đề tài “ Dự báo nhu cầu
sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 ” là vấn đề rất cần phải
quan tâm
Trong khuân khổ đề tài này, chủ yếu nghiên cứu dự báo nhu cầu sửdụng dịch vụ Điện thoại cố định trên phạm vi toàn quốc và những số liệu phục
vụ cho đề tài này đợc thu thập từ nguồn số liệu của VNPT
Để giải quyết những vấn đề trên, nội dung của đề tài đợc chia làm 3
Trang 2Chơng I : Những Sở Cứ Để Dự BáO
I Những định hớng phát triển kinh tế xã hội Việt nam tác động đến sự phát triển nhu cầu dịch vụ Viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại cố định nói riêng
1 Định hớng phát triển dịch vụ viễn thông trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc đề ra trong "Chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội 2001 - 2010", từ năm 2001 trở đi ngành Bu chính - Viễn thôngphải đảm bảo cung cấp đầy đủ và thuận lợi các dịch vụ viễn thông và Internetcho ngời sử dụng với chất lợng cao, giá cớc thấp hơn hoặc tơng đơng với cácnớc trong khu vực; áp dụng giá cớc u đãi đặc biệt đối với các cơ quan Đảng,Nhà nớc và các lĩnh vực giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học; Đồng thời
có chính sách đảm bảo thúc đẩy môi trờng cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọithành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ viễn thông và Internet
Trang 32 Sự thay đổi cơ cấu kinh tế
- Định hớng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta là chuyển dịch cơ cấutheo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
- Có sự thay đổi lớn về cơ cấu ngành nghề trong tỷ lệ dân c, tỷ lệ dân c thamgia vào các hoạt động dịch vụ, thơng mại, công nghiệp tăng lên, tỷ lệ dân
c tham gia sản xuất nông nghiệp giảm đi Nhu cầu giao tiếp quan hệ giữacác tầng lớp dân c tăng cũng thúc đẩy yêu cầu phát triển các dịch vụ Viễnthông
- Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010thì điều kiện về cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển, hiện đại, mà Viễn thông
là một trong những ngành đóng vai trò nền móng cho quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Do đó đòi hỏi ngành Viễn thông phảiphát triển toàn diện vào những năm đó
- Sự ra đời hàng loạt của khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao vàtrong giai đoạn 2005-2010 nhiều chơng trình kinh tế trọng điểm của Đảng,nhà nớc về dầu khí, năng lợng, giao thông… sẽ thực sự phát huy tác dụng
to lớncủa nó và tạo nên một bớc ngoặt về kinh tế đòi hỏi nhu cầu thông tincao và sự phục vụ của những dịch vụ Viễn thông mới
- Thị trờng chững khoán hình thành và việc phát hành trái phiếu quốc tế ởViệt nam trong một vài nam tới đòi hỏi phải cung cấp các dịch vụ Viễnthông cao cấp
3 Thu nhập của dân c
Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đợc coi là có nhiều điều kiệnthuận lợi cho phát triển viễn thông Từ năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trởngGDP hàng năm tơng đối cao và ổn định, đạt khoảng 7% năm Mặc dù năm
1997, cuộc khủng hoảng tài chính Châu á diễn ra ảnh hởng xấu đến hầu hếtcác nớc trong khu vực nhng Việt Nam vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng 5,5%.Năm 2001, tốc độ tăng trởng nền kinh tế Việt Nam đạt 6,84%, đứng thứ haithế giới
Trớc năm 1990, tích luỹ nội bộ của nền kinh tế ở mức không đáng kể,nhng đến năm 2000 đã đạt 27% GDP Cơ cấu kinh tế có những bớc chuyểndịch tích cực Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%,công nghiệp từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ tăng từ 36,8% lên 39,1%
Trang 4Thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời tăng ổn định trong các năm qua,hiện nay GDP/ ngời của Việt Nam khoảng gần 400 USD/ ngời, gấp đôi so vớinăm 1991 Tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức thấp.
Tất cả những yếu tố trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểnviễn thông, tạo ra tâm lý tốt cho các nhà đầu t nớc ngoài khi có dự định đầu tcho Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực viễn thông Kinh tế phát triển cao và
ổn định kéo theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông tăng lên
4 Đặc điểm dân c thay đổi.
- Cùng với sự phát triển tiến bộ của xã hội loài ngời, trình độ dân trí của ngờidân Việt nam đợc nâng cao không ngừng, mong muốn đợc tiếp cận với nềnvăn minh nhân loại mà sự phát triển vợt bậc của Viễn thông mới có khảnăng đáp ứng đợc nhu cầu này
- Với số dân khoảng 84 triệu ngời vào năm 2005, khoảng 90 triệu ngời vào
2010 đó là thị trờng rộng lớn là điều kiện thuận lợi để các nhà cung cấpdịch vụ viễn thông khai thác
5 Các yếu tố chính trị , quan hệ quốc tế tác động tới việc mở rộng thị ờng Viễn thông Việt nam.
tr-Việt nam hiện đã là thành viên chính thức của ASEAN và tham giaAFTA, Việt nam cũng đang trên tiến trình gia nhập APEC và WTO Khi đãgia nhập các tổ chức trên thì các ràng buộc về mở cửa là bắt buộc không thểtránh khỏi Xu hớng mở cửa, hội nhập trên cùng với các nhu cầu giao lu pháttriển đã và sẽ có ảnh hởng sâu sắc tới sự phát triển của thị trờng Viễn thôngcác nớc nói chung và thị trờng viễn thông Việt nam nói riêng
Vì vậy thì trờng Viễn thông Việt nam phải phát triển để hạ tầng cơ sởthông tin của Việt nam ngang mức với các nớc trong khu vực và trên thế giới
Trên đây là những yếu tố từ nội lực nền kinh tế Việt nam tác động đến
sự phát triển nhu cầu các dịch vụ Viễn thông, ngay trong bản thân ngành Viễnthông Việt nam cũng nh ngành Viễn thông trên thế giới cũng tạo ra nhu cầucủa chính nó
II Đặc điểm và đặc trng kinh tế các sản phẩm dịch vụ viễn thông
1 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ Viễn thông
Bất kỳ một hệ thống kinh tế, một doanh nghiệp nào cũng đều phải giảiquyết ba vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai? Đểgiải quyết các vấn đề này cần phải nghiên cứu đầy đủ các đặc điểm ảnh hởng
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành, của doanh nghiệp Viễn thông
Trang 5là một ngành sản xuất dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân,Viễn thông cũng có những đặc điểm đặc thù riêng của mình Các đặc điểm đóbao gồm:
a) Tính không vật chất của sản phẩm Viễn thông:
Sản phẩm Viễn thông không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới,không phải là hàng hoá cụ thể mà là hiệu quả có ích của quá trình truyền đatin tức từ ngời gửi đến ngời nhận, sản phẩm Viễn thông thể hiện dới dạng dịch
vụ nh dịch vụ điện thoại cố dịnh, chơng trình phát thanh truyền hình, truyền
số liệu… Hiệu quả có ích này rất cần thiết cho tất cả các mặt sinh hoạt và hoạt
động của con ngời kể cả trong lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng tronglĩnh vực tiêu dùng xã hội và cá nhân
b) Quá trình sản xuất kinh doanh gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Quá trình sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ Viễn thông nó khác với quátrình sản xuất ra các sản phẩm vật chất khác phải trải qua bốn khâu: sản xuất -
lu thông - phân phối - tiêu dùng mà sản phẩm Viễn thông chỉ trải qua hai khâutrùng nhau là sản xuất và tiêu dùng Đặc điểm này thể hiện rõ nhất trong điệnthoại, nơi mà quá trình truyền đa tín hiệu điện thoại là quá trình sản xuất đợcthực hiện với sự tham gia của ngời nói, tức là quá trình sản xuất xảy ra đồngthời với quá trình tiêu dùng
c) Quá trình sản xuất Bu chính Viễn thông mang tính dây truyền.
Để truyền đa tin tức hoàn chỉnh từ ngời gửi đến ngời nhận thờng có từhai hay nhiều cơ sở Viễn thông tham gia, mỗi cơ sở chỉ thực hiện một giai
đoạn nhất định của quá trình truyền đa tin tức hoàn chỉnh đó Để tạo ra sảnphẩm hoàn chỉnh mỗi cơ sở Viễn thông thờng chỉ làm nhiệm vụ hoặc là “giai
đoạn đi” hoặc là “giai đoạn đến”, “giai đoạn quá giang” Vì vậy trong Bu điệntồn tại hai khái niệm về sản phẩm là : sản phẩm ngành và sản phẩm cơ sở
Có nhiều cơ sở Bu chính Viễn thông tham gia vào quá trình truyền đatin tức hoàn chỉnh trong khi đó việc thanh toán cớc chỉ diễn ra ở một nơi thờng
là nơi chấp nhận tin tức đi Chính do đặc điểm này trong giai đoạn hiện naytoàn khối thông tin phải thực hiện hạch toán tập trung Toàn bộ doanh thu đợctập trung về một mối, chi phí cân đối từ một nguồn Những đơn vị có doanhthu, lợi nhuận cao hỗ trợ các đơn vị có doanh thu thấp Doanh thu cớc làdoanh thu của ngành mà cơ sở Bu điện thu hộ Do vậy cần phải phân chiadoanh thu cớc Viễn thông nhăm mục đích xác định kết quả công tác của mỗicơ sở Bu điện dới dạng giá trị
Trang 6d) Trong thời gian tải trọng của ngành Bu chính Viễn thông tải trọng giao
động không đều theo thời gian và không gian.
Nhu cầu về truyền đa tin tức rất đa dạng, nó xuất hiện không đều vềkhông gian và thời gian
Nhu cầu về truyền đa tin tức có thể xuất hiện ở bất kỳ nơi nào trên trái
đất ở đâu có con ngời thì ở đó có nhu cầu về thông tin và nhu cầu về truyềntin tức xuất hiện không đồng đều theo các giờ trong ngày và đêm, theo cácngày trong tuần, theo các tháng trong năm Thờng nhu cầu về truyền tin phụthuộc vào nhịp độ sinh hoạt xã hội, vào những giờ ban ngày, giờ làm việc củacác cơ quan, xí nghiệp, vào các kỳ báo cáo, các dịp lễ tết thì lợng nhu cầurất lớn Chính đặc điểm này có ảnh hởng rất lớn tới công tác tổ chức sản xuấtkinh doanh trong ngành Viễn thông
Sự giao động không đồng đều của tải trọng cộng với những quy định vềtiêu chuẩn chất lợng đã đợc đặt ra khiến các doanh nghiệp Viễn thông khôngthể “tích luỹ” tin tức đợc mà phải tiến hành truyền đa tin tức đảm bảo thờigian truyền đa tin tức thực tế nhỏ hơn hoặc bằng thời hạn kiểm tra
Để đảm bảo lu thoát hết mọi nhu cầu về truyền đa tin tức cần phải cómột lợng dự trữ đáng kể về các phơng tiện, thiết bị thông tin, về lao động.Chính sự không đồng đều của tải trọng đã làm phức tạp thêm rất nhiều choviệc tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức lao động trong các doanh nghiệp Viễnthông Yêu cầu phải có khả năng cho qua đảm bảo lu thoát hết khối lợngnghiệp vụ ở giờ có tải trọng lớn nhất Do vậy trong ngành Bu điện nói chung
và các doanh nghiệp Viễn thông nói riêng có hệ số sử dụng trang thiết bị và hệ
số sử dụng lao động bình quân thờng thấp hơn so với các ngành khác Ngoài
ra nhu cầu truyền đa tin tức có thể xuất hiện bất kỳ khi nào để thoả mãn mọinhu cầu của khách hàng ngành Bu điện phải hoạt động 24/24 giờ trong ngày
đêm Sẽ tồn tại những khoảng thời gian mà phơng tiện thông tin và lao động
- Đặc trng 2: Các loại dịch vụ Viễn thông có khả năng thay thế lẫn nhau
trong giới hạn nhất định Thay vì sử dụng điện thoại di động, ngời ta thờng
Trang 7mua card phone (điện thoại dùng thẻ) để sử dụng tại các điểm điện thoạicông cộng với chi phí thấp hơn nhng khả năng tiện lợi lại kém hơn.
- Đặc trng 3: Do quá trình tiêu dùng sản phẩm Viễn thông không tách rời
quá trình sản xuất nên sản phẩm Viễn thông không thể tồn tại đợc ngoài quá trình sản xuất để đi vào lu thông nh các sản phẩm khác, do vậy sản phẩm hay kết quả sản xuất cuối cùng của hoạt động sản xuất không thể cất giữ đợc ở trong kho, không dự trữ đợc
III Những vấn đề chung về dự báo
1 Khái niệm dự báo:
Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hớng phát triển của đối t- ợng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt đợc các mục tiêu nhất định
đã đề ra trong tơng lai.
Tiên đoán là hình thức phản ánh vợt trớc về thời gian hiện thực kháchquan, đó là kết quả nhận thức chủ quan của con ngời dựa trên cơ sở nhận thứcquy luật khách quan trong sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tợng
Có thể phân biệt ba loại tiên đoán:
+ Tiên đoán không khoa học : là những tiên đoán không có cơ sở khoahọc, chỉ dựa trên cảm nhận chủ quan của con ngời
+ Tiên đoán kinh nghiệm : là những tiên đoán dựa trên chuỗi thông tinlịch sử, ít nhiều có cơ sở khách quan Tuy nhiên sự tiên đoán này không giảithích đợc xu thế vận động của đối tợng kinh tế và đa số chỉ dừng lại ở mức
định tính
+ Tiên đoán khoa học : là những tiên đoán dựa trên sự phân tích mốiquan hệ qua lại giữa các đối tợng kinh tế – xã hội bằng phơng pháp xử lýthông tin khoa học, nhằm phát hiện ra quy luật vận động của đối tợng kinh tếcần dự báo
Tính chất khoảng thời gian hữu hạn của dự báo thể hiện ở sự chênh lệchgiữa thời điểm dự báo và thời điểm mà ngời ta gọi là tầm xa của dự báo,khoảng cách này không thể tuỳ tiện mà nó phụ thuộc vào mức độ ổn định của
đối tợng kinh tế trong quá trình phát triển của nó
2 Chức năng và vai trò của dự báo
a Chức năng:
Bao gồm các chức năng sau:
- Chức năng tham mu: Trên cơ sở đánh giá thực trang, phân tích xu hớngvận động và phát triển trong quá khứ, hiện tại, tơng lai, dự báo sẽ cung
Trang 8cấp thông tin cần thiết, khách quan làm căn cứ cho việc ra quyết địnhquản lý và xây dựng chiến lợc, kế hoạch hoá các chơng trình, dự án…Ngời quản lý và hoạch định chiến lợc, lập kế hoạch có nhiệm vụ phảilựa chọn trong số các phơng án có thể có, tìm ra các phơng án có tínhkhả thi cao nhất, có hiệu quả cao nhất.
- Chức năng khuyến nghị hay điều chỉnh: Chức năng này dự báo tiên
đoán các hậu quả có thể nảy sinh trong quá trình thực hiện các chínhsách kinh tế - xã hội nhằm giúp các cơ quan chức năng kịp thời điềuchỉnh mục tiêu cũng nh cơ chế tác động quản lý để đạt đợc hiệu quảkinh tế xã hội cao nhất
b Vai trò của dự báo:
Dự báo có vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định quản lý đốivới bất kỳ ngành, lĩnh vực nào trong nền kinh tế quốc dân Cũng nh vậy trongquản lý kinh tế vĩ mô đối với lĩnh vực Bu chính Viễn thông, vai trò quan trọngcủa công tác dự báo trớc hết đợc thể hiện đối với công tác kế hoạch hoá, điều
đó đợc thể hiện ở các nội dung sau:
- Đánh giá thực trạng phát triển bu chính viễn thông
- Dự báo các xu hớng phát triển bu chính viễn thông đã và đang hìnhthành và dự kiến những xu hớng phát triển tơng lai
- Xác định chiến lợc tổng thể phát triển bu chính viễn thông trong thời kỳdài hạn
- Xây dựng các kế hoạch phát triển bu chính viễn thông 5 năm và hàngnăm
- Soạn thảo các chính sách nhằm đạt đợc các mục tiêu đặt ra trong chiếnlợc dài hạn về kế hoạch 5 năm
3 Phân loại dự báo
Ngời ta có thể phân loại dự báo nhu cầu theo các tiêu chí khác nhau:theo mục tiêu dự báo, thời gian dự báo, theo cấp độ …
3.1 Phân loại dự báo theo mục tiêu
Tuỳ theo mục tiêu dự báo, dự báo nhu cầu có thể phục vụ cho mục tiêunghiên cứu các chính sách quản lý hoặc chiến lợc khác hoặc nhằm thiết kế đểtính toán cụ thể số lợng thiết bị
Đối với mục tiêu nghiên cứu các chính sách quản lý hoặc chiến lợckhác, dự báo nhu cầu và chi phí tơng lai để có thể đa ra một chính sách toàn
Trang 9diện Bởi vậy, thờng áp dụng phơng pháp dự báo vĩ mô cho quốc gia hoặc chomỗi vùng.
Đối với mục tiêu là để tính toán cụ thể kế hoặch thiết bị cho việc lắp đặtmới hoặc lắp đặt thêm các thiết bị chuyển mạch, thiết bị cáp nội hạt ở mỗi mộtvùng tổng đài, dự báo nhu cầu đợc lựa chọn dựa vào nghiên cứu chi tiết theotừng khu vực, từng nhóm dịch vụ hoặc nghiên cứu theo nhóm ở mỗi vùng tổng
đài
3.2 Phân loại theo thời gian dự báo
Tuỳ theo giai đoạn làm dự báo, dự báo nhu cầu đợc phân thành dự báongắn hạn, trung hạn và dài hạn
a) Dự báo ngắn hạn
Dự báo này chỉ trong vòng 1 hoặc 2 năm và dùng để dự báo kế hoặchthiết bị hàng năm Nó đòi hỏi các thông tin chính xác về các điều kiện kinh tế,khả năng về ngân quỹ và số các đơn chở
b) Dự báo trung hạn
Dự báo cho 3 hoặc 5 năm tiếp theo và dùng để dự báo một kế hoặch lắp
đặt mới hoặc bổ sung thêm cho thiết bị chuyển mạch và truyền dẫn
Đối với dự báo ngắn hạn và trung hạn, thờng sử dụng phơng pháp chuỗithới gian Phong pháp này cho rằng xu hớng của chuỗi số liệu thực ở hiện tại
sẽ đợc áp dụng cho dự báo tơng lai Phơng pháp chuỗi thời gian có thể bị ảnhhởng bởi các điều kiện kinh doanh hoặc các điều kiện kinh tế Đứng trên góc
độ của mỗi vùng tổng đài, nó sẽ bị ảnh hởng lớn bởi các kế hoăch phát triển
đô thị hoặc các kế hoặch phát triển vùng
c) Dự báo dài hạn
Dự báo dài hạn thờng là 5 năm hoặc nhiều hơn, dự báo này thờng ápdụng cho các kế hoặch đầu t thiết bị với quy mô lớn Trong trờng hợp này,không thể sử dụng phơng ppháp chuỗi thời gian mà còn phải xem xét đến cácyếu tố khác nh mức sống dân c và sự thay đổi cuộc sống xã hội Về căn bảnphải sử dụng phơng phap dự báo gián tiếp, liên quan đến so sánh quốc tế, cácyếu tố điện thoại (nh mật độ điện thoại) và các yếu tố nhân khẩu học
d) Điều chỉnh dự báo
Đối với giai đoạn dự báo khác nhau, một loại phơng pháp dự báo khác
đợc sử dụng Phơng pháp này có thể đợc áp dụng cho tất cả các loại dự báo
nh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Bởi vậy, cần yêu cầu các bớc sau:
- Khi sử dụng 2 phơng pháp khác nhau, các giá trị dự báo chồng chéophải đợc điều chỉnh
Trang 10- Khoảng cách giữa các đờng cong tăng trởng của 2 giai đoạn kế tiếpnhau mà không trùng nhau cũng phải đợc điều chỉnh.
Hình 1.1 cho thấy một phơng pháp điều chỉnh phần cong nối giữa hai
đ-ờng cong đợc tạo ra bởi hai phơng pháp khác nhau, những giá trị cuốicủa đờng cong ngắn hạn sẽ là những giá trị bắt đầu của mô hình tăng tr-ởng trong trung hạn và dài hạn
3.3 Phân loại theo cấp độ vùng dự báo
Phân loại theo cấp độ vùng dự báo đợc chia thành hai loại : Dự báo vĩmô và Dự báo vi mô Dự báo cho những vùng lớn nh nhu cầu điện thoại củamột quốc gia thì gọi là dự báo vĩ mô, còn dự báo cho một vùng địa phơngchẳng hạn nh nhu cầu điện thoại của một vùng tổng đài đợc gọi là dự báo vimô
a) Dự báo vĩ mô
Đối với dự báo vĩ mô phải thu thập rất nhiều các thống kê xã hội Do
đó, cần thực hiện những nghiên cứu tỉ mỉ
b) Dự báo vĩ mô
Dự báo vi mô đợc phân loại thành nghiên cứu tổng quan đối với dự báonhu cầu của tất cả các vùng tổng đài và nghiên cứu theo nhóm đối với dự báophân bổ vùng cáp thuê bao
Dự báo vi mô cũng đợc áp dụng cho việc thiết kế lắp đặt các thiết bịmới hoặc các thiết bị lắp đặt thêm nh cáp và kế hoạch phân bổ tổng đài
c) Điều chỉnh dự báo
Giữa tổng giá trị dự báo vi mô và kết quả dự báo vĩ mô thông thờng cómột vài sự khác biệt Các số liệu thống kê ổn định khó có thể thu thập đợc ởnhững vùng nhỏ và điều này có thể dẫn tới một số sai lệch Bởi vậy, dự báo tr-
ợc tiếp ở những vùng lớn thờng chính xác hơn là tổng kết quả dự báo vi mô
Trang 11Điều chỉnh dự báo lam tăng độ chính xác của dự báo, tạo ra sự tơngxứng giữa dự báo vĩ mô và dự báo vi mô.
4 Các bớc dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định.
Bao gồm 5 bớc sau:
B
ớc 1 : Xác định các mục tiêu dự báo
Bớc đầu tiên của công việc dự báo là phải xác định rõ các mục tiêu dựbáo Thông thờng các mục tiêu dự báo gồm nhu cầu của dân c và nhu cầu củacác cơ quan và cũng phải xác định vùng mục tiêu dự báo là của từng tỉnh, toànquốc hay là vùng tổng đài Và dự báo cho giai đoạn 5 năm, 10 năm hay 15năm…
B
ớc 2 : Các số liệu cần thu thập
Trong bớc này phải xác định đợc yếu tố nào ảnh hởng đến các mục tiêu
dự báo và những số liệu nào nên thu thập Các số liệu thu thập đợc phải đợcphân loại và sắp xếp theo thứ tự thời gian để việc phân tích chúng đợc dễdàng
Các số liệu liên quan đến dự báo nhu cầu điện thoại nh sau:
- Nhu cầu điện thoại, mật độ điện thoại
ớc 3 : Tiếp cận và phân tích xu hớng nhu cầu
Xu hớng nhu cầu đợc phân tích theo quan điểm nh sau:
- Các giá trị quá khứ
- Cơ cấu thị trờng điện thoại
- Nguồn nhu cầu
- Mật độ điện thoại
- Các đặc điểm của vùng nghiên cứu
- So sánh với các vùng khác và các quốc gia khác
B
ớc 4 : Nghiên cứu các kỹ thuật dự báo và tính toán giá trị dự báo
Các phơng pháp dự báo :
Trang 12- Phơng pháp chuỗi thời gian
ớc 5 : Xác định các giá trị dự báo
Từ việc phân tích ở bớc 3 và dựa vào các kết quả dự báo sau khi sử dụngcác kỹ thuật dự báo, các giá trị tối u sẽ đợc quyết định
5 Một số phơng pháp dự báo nhu cầu thờng dùng.
Các phơng pháp thờng sử dụng khi dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ baogồm:
- Phơng pháp ngoại suy (chuỗi thời gian )
- Phơng pháp hồi quy tơng quan
có thể khái niệm phơng pháp ngoại suy nh sau:
Phơng pháp ngoại suy là sự kéo dài quy luật của nhu cầu trong quá khứcho thời kỳ tơng lai
Các dạng hàm đợc xây dựng trên cơ sở chuỗi giá trị thực nghiệm theothời gian của nhu cầu nhằm mô tả xu thế vận động có tính quy luật trong thờigian của nhu cầu, xem thời gian là biến số, đều là những hàm xu thế và đềuthuộc phơng pháp này, với t cách là những công cụ để ngoại suy
Các phơng pháp ngoại suy rất thích hợp cho dự báo ngắn hạn Cơ sở lýthuyết và kinh nghiệm thực tiễn cho thấy giới hạn thời gian dự báo tốt nhất làbằng 1/3 độ dài chuỗi giá trị thực nghiệm Bởi vì việc phổ biến quy luật trong
Trang 13lịch sử chỉ có ý nghĩa, có hiệu lực và đảm bảo giá trị tin cậy khi sang một tơnglai ngắn
Nhợc điểm chủ yếu của phơng pháp ngoại suy:
Không giải thích đợc kết quả dự báo khi có bất thờng xảy ra và nó chỉ
dự báo đợc trong tình hình không có những biến động nh đã nêu trong giảthiết
Sự tăng giảm đột ngột nhu cầu khiến cho ngời dự báo lúng túng vìkhông biết nguyên nhân của hiện tợng Do đó phơng pháp ngoại suy chỉ ápdụng cho dự báo ngắn hạn
5.1.2 Các biểu thức dùng cho phơng pháp ngoại suy:
Phơng trình tuyến tính và phơng trình bậc hai khá phù hợp với dự báongắn hạn Hàm mux và hàm logistic phù hợp cho dự báo dài hạn
* Phơng pháp trình tuyến tính:
yt = a + btKhi dữ liệu theo chuỗi thời gian có dạng tuyến tính, đờng này đợc ứngdụng cho:
1 2
t
x
T T a
1 1 2
1 2
t t
x x x
T T T b
Trang 14T2 : mật độ thuê bao quá khứ tại năm t2
Tuy nhiên, để tăng độ chính xác của kết qủ dự báo có thể sử dụngphơng pháp bình phơng bé nhất Khi đó a, b đợc tính nh sau:
y x n y x
2
.
x b y
y y x x
y y x x R
i i
i i
* Phơng trình bậc 2:
Khi dữ liệu theo chuỗi thời gian có dạng đồ thị của phơng trình bậc 2,
đờng dự báo này ứng dụng cho:
2 2
3 2
2
t c
t b
t a
yt
t c
t b
t a
yt
t c
t b
na y
Trang 15Y = k + a.bt
( a>0, b>1)
Hình 1.4 : Hàm mũ
* Hàm mũ điều chỉnh:
Khi chuỗi số liệu có dạng hàm mũ, đợc giả định trong tơng lai sẽ đạt
đến trạng thái bão hoà, dạng hàm này sẽ đợc áp dụng cho trờng hợp sau:
xt : biến thời gian
yt : mật độ thuê bao (số thuê bao trên đầu ngời hoặc trêntừng hộ gia đình… và có thể phân theo từng loại thuêbao khác nhau ) tại năm t
a, b là các tham số
Nếu sử dụng số liệu của hai năm quá khứ T1, T2 thì chúng có thể đợctính nh sau:
1 2
1 2
t
x
T T a
1 1 2
1 2
t t
x x x
T T T b
Trang 16T2: mật độ thuê bao quá khứ tại năm t2
Tuy nhiên, để tăng độ chính xác của kết quả dự báo có thể sử dụng
ph-ơng pháp bình phph-ơng bé nhất Khi đó a và b đợc tính nh sau:
y x n y x
2
.
x b y
y y x x
y y x x R
i i
i i
y : Tỷ lệ thuê bao (số thuê bao/100 dân hoặc 100 hộ gia đình)
S : Saturation- mức bão hoà
k, t: các tham số đợc xác định dựa trên tỷ lệ thuê bao tại năm cơ
sở (p0) và năm đích (pt)
Đầi vào:
Tỷ lệ thuê bao năm cơ sở và năm đích : p0, ptMức bão hoà : S
Đầu ra:
Tỷ lệ thuê bao tại các năm t: pt (0<t<1)
5.2 Phơng pháp hồi qui tơng quan
5.2.1 Khái quát:
Giữa các hiện tợng kinh tế luôn tồn tại mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau,thậm chí ngay trong cùng một hiện tợng có nhiều tiêu thức khác nhau thìnhững tiêu thức đó cũng có mối quan hệ nhất định, ta gọi là mối liên hệ tơngquan Tuỳ theo mục đích mà có thể chọn một, hai hay nhiều tiêu thức Nhìnhchung các yếu tố kinh tế xã hội đều có liên quan đến nhu cầu, đó là:
Dân số, hộ gia đình
Số cơ quan
Tỷ lệ tăng thu nhập
Tốc độ tăng trởng kinh tế
Trang 17Các kế hoạch phát triển đô thị.
5.2.2 Lợc đồ phơng pháp:
Một cách tổng quát, từ số liệu điều tra đợc về nhu cầu dịch vụ điệnthoại di động cần dự báo, ta xác định các biến kinh tế chủ yếu gồm biến phụthuộc y và các biến độc lập x i(i 1 ,n)
Bằng phơng pháp thực nghiệm, ta xác định đợc hàm hồi quy tơng quabiểu thị quan hệ giữa y vớix i(i 1 ,n) :
) , 1 )(
x1, x2,…, xn : là các biến độc lập (GDP, chi tiêu cho đầu t,
chi tiêu cho tiêu dùng, dân số, hộ gia
đình…)
t : Là độ sai lệch của dự báo
Từ số liệu quá khứ và hiện tại của các yếu tố kinh tế y và xi, bằng phơngpháp ớc lợng ta ớc lợng các tham số i(i 1 ,n)
Giả sử các ớc lợng đó là j(j 1 ,n)
Khi đó ta có:
) ,
,
; ,
, (x1 x2 x n 1 2 n f
Dùng phơng pháp ớc lợng ta sẽ dự đoán đợc giá trị của một số biến kinh
tế chủ yếu của đối tợng dự báo
x n x
y x n y x
2
x b y
a
Trang 18b1, b2,…, bn : các hệ số thể hiện mối quan hệ về lợng giữa Yt và xt
x1t, x2t,…, xnt : các biến độc lập (Ví dụ: GDP, dân số, số hộ gia đình)
t : độ sai lệch của dự báo
Sử dụng dữ liệu quá khứ (số thuê bao hoặc mật độ thuê bao, dữ liệukinh tế– xã hội) để tính toán các tham số at, b1, b2,…, bn của mô hình
Một số mô hình kinh tế lợng thờng đợc sử dụng: Logarit kép, bánLogarit, Logarit đảo
- Logarit kép:
LnYt = + lnXt + tTrong đó :
Trang 19Yt = + Xt + tTrong đó :
T t
t t
X X
X X Y
1
1
) (
) (
Y T
hệ chung giữa nhu cầu và các hệ số giải thích sẽ đợc lu giữ trong tơng lai
Lựa chọn biến số giải thích :
Trong các nhân tố có liên quan đến nguyên nhân và ảnh hởng hoặcquan hệ chung với nhu cầu, có một số biến giải thích đợc lựa chọn theo tiêuchuẩn sau:
ảnh hởng của nhu cầu lớn
Trang 20
x y
y x xy y
y x x
y y x x r
i i
i i
2 2
Nếu r < 6,5 Không đủ chặt chẽ trong quan hệ, tìm hàm khác
Nhìn chung các nhân tố tơng quan với nhu cầu là các nhân tố xã hộikinh tế nh : GDP, GDP bình quân, Chi tiêu tiêu dùng cho cá nhân, đầu t hộ tnhân, đầu t thiết bị và lãi suất
Ngoài các tiêu chuẩn trên còn có các tiêu chuẩn về sai số của các tham
số Việc xác định các tham số trong phơng trình hồi quy thờng sử dụng phơngpháp tổng bình phơng bé nhất Tuy nhiên nếu phơng sai của tham số ớc lợnglại khá lớn so với giá trị thực của tham số thì tham số đó không còn ý nghĩa
Do đó phải xác định mức ý nghĩa của tham số
Do các phẩm chất trí tuệ va nhân bản đó, những ý kiến phán đoán củacác chuyên gia là nguồn thông tin đáng tin cậy về triển vọng phát triểncủa đối tợng cần dự báo
5.3.2 Phơng pháp chuyên gia:
- Về bản chất phơng pháp chuyên gia là phơng pháp dự báo dựa vào trình
độ uyên bác và lý luận, thành thạo về chuyên môn, phong phú về khảnăng thực tiễn cùng với khả năng mẫn cảm, nhạy bén thiên hớng sâusắc về tơng lai của đối tợng cần dự báo cảu tập thể các nhà khoa học,các nhà quản lý cùng đội ngũ cán bộ lão luyện thuộc lĩnh vực kinh tếcần dự báo Đây là hoạt động dự báo dựa trên cơ sở huy động trí tuệ củacác chuyên gia
Trang 21- Về đạo lý, phơng pháp chuyên gia xuất phát từ quan điểm cho rằng, dohọc tập và nghiên cứu, do lăn lộn và gắn báo với công việc chuyên mônhẹp nên các chuyên gia là những ngời am hiểu sâu sắc nhất, giàu thôngtin và có khả năng phản xạ cũng nh trực cảm nghề nghiệp nhạy bén vềqúa trình vận động và phát triển.
Phơng pháp chuyên gia có u thế hơn hẳn các phơng pháp dự báo kháckhi tiến hành dự báo nhỡng hiện tơngj hay quá trình kinh tế có tầm baoquát rộng, cấu trúc nội dung phức tạp, nhiều chỉ tiêu, nhiều nhân tố chiphối làm cho xu hớng vận động phát triển của vấn đề cần dự báo vớibiểu hiện đa dạng khó định lợng bằng con đờng tiếp cận trợc tiếp đểtính toán, đo đạc bằng các phơng pháp ớc lợng và bằng các công cụ đochính xác
Có hai loại chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực dự báo :
+ Chuyên gia lập dự báo:
là những ngời đánh giá, đề xuất các yếu tố liên quan đến vấn đề kinh tếcần dự báo
Nhiệm vụ của phơng pháp chuyên gia là đa ra những dự đoán kháchquan về tơng lai (xét về góc độ kinh tế) về nhu cầu phát triển dịch vụViễn thông trên cơ sở phân tích, xử lý một cách khoa học các thông tin,
đánh giá, dự đoán của chuyên gia
Nội dung của phơng pháp chuyên gia gồm các công việc sau:
- Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia lập dự báo và nhóm chuyên giaphân tích
- Tiến hành lấy ý kiên của chuyên gia
- Tổng hợp và xử lý các đánh giá dự đoán của các chuyên gia
Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia: Gồm 7 công việc lớn
Công việc 1: Xây dựng cơ cấu nhóm chuyên gia.
Trang 22Cơ cấu nhóm chuyên gia gồm nhóm thờng trực và một số nhóm lâmthời.
Nhóm thờng trực (Standing Committee) : Thành phần chính của nhómthờng trực là ban chủ nhiệm chơng trình hoặc đề tài, từ 3 đến 4 ngời
Họ là những ngời có tín nhiệm, có trình độ cao về lĩnh vực dự báo.Nhóm lâm thời (Provisional committee) : số nhóm lâm thời bằng số vấn
đề dự báo chính Số ngời của mỗi nhóm lâm thời dựa vào các điều kiệnsau đây để lựa chọn: dạ vào đặc điểm của đối tợng dự báo, vào nguồnnhân lực và vào nguồn tài chính
Công việc 2 : Thu thập và xây dựng các thông tin về lĩnh vực dự báo.
Bao gồm : Cac thông tin thống kê qúa khứ ; các thông về hiện trạng đốitợng cần dự báo; các văn kiện của đảng, nhà nớc liên quan đến sự vận
động phát triển của đối tợng dự báo; các t liệu thông tin của nớc ngoàiliên quan đến vấn đề dự báo
Công việc 3 : Xác định xu hớng của đối tợng dự báo.
Dùng phơng pháp ngoại suy để xác định dạng hàm cho mỗi chuỗi sốliệu quá khứ để tìm xu thế phát triển ban đầu Sau đó căn cứ vào chủ tr-
ơng, đờng lối đầu t, định mức tiêu dùng tơng lai để ngoại suy theo nghĩarộng và phác thảo một số phơng án phục vụ cho việc soạn thảo câu hỏitrng cầu ý kiến chuyên gia
Công việc 4: Xây dựng biểu câu hỏi để lấy ý kiến chuyên gia.
Khi có các thông tin cơ sở để đa ra các câu hỏi cần căn cứ vào các yêucầu dự báo mà soạn thảo các câu hỏi để thu thập thông tin đánh giá cácmặt, các khía cạnh, ở mọi mức độ về quan hệ định lợng và định tính củacác yếu tố liên quan đến vấn đề dự báo
Công việc 5: Cung cấp những thông tin cần thiết cho các chuyên gia.
Giải thích các cơ sở của phơng án phác thảo Chú ý cung cấp chochuyên gia cac thông tin gốc nguyên thuỷ Không đợc lồng quan điểmcá nhân vào nội dung thông tin
Công việc 6: Đánh giá năng lực chuyên gia.
Chất lợng dự báo phụ thuộc vào chất lợng chuyên gia Danh sáchchuyên gia là do các chuyên gia khác giới thiệu, cần phải tiến hànhchọn các chuyên gia giỏi đạt đợc các yêu cầu dự báo đặt ra Việc tuyểnchọn các chuyên gia có thể thực hiện bằng 2 phơng pháp: phơng phápchuyên gia tự đánh giá mình (Phơng pháp tự cho điểm) và phơng pháptrắc nghiệm (tự điền vào các mục in sẵn của bản tự khai)
Trang 23Công việc 7: Thành lập các nhóm chuyên gia:
Song song với quá trình tuyển chọn chuyên gia ta phải xác định chuyêngia cần thiết của mỗi nhóm sao cho vừa đạt đợc độ chính xác cao nhất của vấn
đề dự báo, vừa tiết kiệm chi phí Có nhiêu phơng pháp lựa chọn số liệu tối ucác chuyên gia, trong đó thờng dùng phơng pháp cho điểm trung bình sau đây:
Chọn n ngời tiến hành cho điểm từng chuyên gia
Tính điểm trung bình Ti cho chuyên gia thứ i (i=1,k)
Xếp danh sách các chuyên gia theo thứ tự điểm trung bình Ti giảm dầncủa mỗi nhóm
Tính điểm trung bình cho từng nhóm k chuyên gia theo công thức sau:
k i i
5.4 Phơng pháp nghiên cứu thị trờng
Sau khi chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, nền kinh tếViệt nam đã đạt đợc nhiều thành quả to lớn Cùng vơí đời sống xã hội đợcnâng lên, nhu cầu tiêu dùng không những tăng nhanh cả về số lợng mà còn đòihỏi cao cả về chất lợng, nhiều chủng loại hàng hoá và dịch vụ đợc đa ra nhằmthoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của xã hội Cơ chế thị trờngtạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, đồng thời đemquyền lợi cho ngời tiêu dùng ngày càng có nhiều hơn sự lựa chọn về các loạihàng hoá và dịch vụ
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng có sự cạnh tranh khắcnghiệt thì việc nghiên cứu nhu cầu của ngời tiêu dùng, nghiên cứu các hoạt
động của đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn về đối tợng
mà mình phục vụ, biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh
và củ bản thân doanh nghiệp, từ đó tìm ra những lợi thế trong qúa trình sảnxuất, kinh doanh… để tận dụng
Mặt khác, việc xem xét nhu cầu của ngời tiêu dùng, hoạt động của các
đối thủ cạnh tranh còn giúp cho doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp nghiêncứu phù hợp, đảm bảo những thông tin, dữ liệu thu thập đợc đầy đủ và có độchính xác cao
Tuỳ theo góc độ tiếp cận mà có thể lựa chọn phơng pháp cho phù hợp.Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu thị trờng thì có 3 phơngpháp sau là thích hợp nhất và thờng đợc sử dụng trong việc nghiên cứu thị tr-ờng, đó là phơng pháp quan sát, phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp điềutra
Trang 24a) Ph ơng pháp quan sát :
Phơng pháp quan sát là phơng pháp dùng các giác quan hoặc các thiết
bị hỗ trợ để ghi nhận các hiện tợng hoặc tác phong của còn ngời mà cóthể không cần đế sự hợp tác của đối tợng quan sát
Có nhiều cách quan sát khác nhau, có thể quan sát hành vi khi nó diễn
ra một cách tự nhiên hoặc trong sự sắp xếp nhân tạo Quan sát trực tiếpliên quan đến việc theo dõi hành vi thực sự, quan sát gián tiếp liên quan
đến việc phỏng đoán hành vi bằng cách nhìn vào các kết quả của hành
vi đó Khi quan sát, đoán hành vi bằng cách nhìn vào các kết quả củahành vi đó Khi quan sát, không phải mọi thông tin đều đợc ghi nhậnnhững thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu
Dữ liệu thu thập đợc bằng phơng pháp quan sát có độ tin cậy cao, đồngthời nó cũng mang tính khách quan hơn vì đối tợng quan sát có thểkhông biết mình đang đợc quan sát
Phơng pháp quan sát thích hợp với nghiên cứu thăm dò Nó có thể sửdụng để tìm hiểu hành vi, thói quen của khách hàng, thu thập nhữngthông tin mà ngời ta không muốn hoặc không thể cung cấp đợc Tuynhiên, phơng pháp này cần có sự kết hợp với phơng pháp khác nh phỏngvấn để tăng độ tin cậy cho dữ liệu
b) Ph ơng pháp pháp thực nghiệm:
Phơng pháp thực nghiệm thực sự là hình thức đặc biệt của phơng phápquan sát và phỏng vấn Các nhà nghiên cứu điều khiển các điều kiệnnhất định trong một môi trờng và sau đó đo lờng ảnh hởng của những
điều kiện đó
Phơng pháp thực nghiệm đợc coi là phơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
có tính thuyết phục nhất và là tiêu chuẩn của nghiên cứu khoa học Tuynhiên, phơng pháp thực nghiệp tốn kém nhiều chi phí và rất phức tạp.Phơng pháp thực nghiệm đề cập đến 2 loại khung cảnh thực nghiệm đó
là thực nghiệm có tính chất phòng thí nghiệm và thực nghiệm hiện ờng
tr-Trong nghiên cứu thị trờng, phơng pháp thực nghiệm là phơng phápthích hợp nhất để thu thập thông tin mang tính nhân quả, thờng đợc sửdụng đối với các sản phẩm dịch vụ mới
c) Ph ơng pháp điều tra :
Phơng pháp điều tra là cách tốt nhất thích hợp cho việc thu thập thôngtin thuộc về mô tả Một doanh nghiệp muốn biết về học vấn, tín ngỡng,
Trang 25sở thích, sự hài lòng hoặc hành vi mua của đối tợng thì có thể tìm thấy
đợc bằng cách hỏi trực tiếp Nghiên cứu điều tra có thể đợc lập sẵn (cókết cấu sẵn) hoặc không lập sẵn Điều tra có kết cấu sử dụng bảng câuhỏi chính thức để hỏi tất cả đối tợng đợc hỏi theo cùng cách thức nhnhau Điều tra không có kết cấu sử dụng một khuôn khổ tự do để phỏngvấn, thăm dò ngời đợc phỏng vấn và hớng dẫn cuộc phỏng vấn, tuỳ theocâu trả lời của họ
Có một số phơng thức điều tra tiếp xúc với khách hàng nh:
- Bằng câu hỏi gửi theo đờng bu điện (th tín) : là phơng pháp gửi cácbảng câu hỏi soạn thảo sẵn qua con đờng th tín đến tay đối tợng phỏngvấn, yêu cầu họ điền câu trả lời và gửi lại cho ta
- Phỏng vấn bằng điện thoại : là phơng pháp sử dụng mạng điện thoại đểthu thập thông tin dựa trên bảng câu hỏi có sẵn
- Phỏng vấn trực tiếp : Là phơng pháp nghiên cứu mà theo đó những ngờinghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho các đối tợng điều tra và thông qua câutrả lời của họ để nhận đợc những thông tin mong muốn Xét về thựcchất đây là phơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Hai phơng pháp thôngdụng trong công tác nghiên cứu thị trờng là : Phơng pháp phỏng vấntrực tiếp các cá nhân và Phơng pháp phỏng vấn nhóm tập trung
Trong ba phơng pháp trên, tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà các nhà nghiêncứu lựa chọn phơng pháp nào để tiến hành nghiên cú Tuy nhiên, trongnghiên cứu thị trờng, đặc biệt là nghiên cứu thị trờng có quy mô lớn thì
điều tra là phơng pháp hữu hiệu hơn cả Với các phơng pháp phỏng vấn,
sử dụng bảng câu hỏi đúng quy cách… các thông tin thu thập đợc thờngmang tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu và có độ chính xác cao,phục vụ tốt cho quá trình ra quyết định của nhà quản trị
5.5 Phơng pháp khảo sát quốc tế
5.5.1 Phơng pháp chuyên gia:
Đây là phơng pháp định tính để dự báo thị trờng trên cơ sở trng cầu ýkiến của một tập thể chuyên gia và xử lý kết qủa trng cầu ý kiến theonguyên lý hội tụ : độ đặc đám đông các ý kiến đánh giá cá thể dới dạngcác tham số làm ý kiến đại diện cho cả tập thể chuyên gia Nội dung cơbản của nó đợc trình bày theo một thủ tục logic bao gồm các bớc sau:Bớc 1: Xác định đối tợng dự báo, mục tiêu và yêu cầu dự báo
Bớc 2: Xác định nội dung và chỉ tiêu dự báo, lựa chọn thể thức và phânlập phạm vi dự báo
Trang 26Bớc 3: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trng cầu ý kiến và thông tin hội chợ.Bớc 4: Thành lập nhóm chuyên gia (từ 10 đến 15 ngời) và xác định rõ
số lợng, kết cấu, chất lợng chuyên gia
Bớc 5: Trng cầu sơ cấp: cung cấp hệ thống câu hỏi và thông tin hỗ trợ.Bớc 6: Tổng hợp và xử lý sơ cấp
- Yêu cầu giải thích, luận chứng, bảo vệ ý kiến
- Cung cấp thêm thông tin hỗ trợ
- Kết quả cha đạt yêu cầu thì quay lại bớc 7
- Nếu kết quả đã đạt yêu cầu thì hình thành báo cáo cuối cùng và kết quả
dự báo
Nh vậy phơng pháp chuyên gia là một quá trình lặp lại gồm nhiều bớc
và chỉ dừng lại khi đã thu thập đợc những ớc lợng có độ tập trung cao.Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏi phải có đợc đội ngũ chuyên gia giỏicả về nghiên cứu thị trờng và am hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp.Nếu không thì các yếu tố chủ quan trong đánh giá của chuyên gia cóthể làm sai lệch kết quả thu đợc Vì vậy thờng phải kết hợp nó với cácphơng pháp định lợng khác
5.5.2 Các phơng pháp thống kê:
Các phơng pháp thống kê để dự báo nhu cầu thị trờng bao gồm lớp
ph-ơng pháp cấu trúc và lớp phph-ơng pháp theo hành vi Trong các phph-ơngpháp theo cấu trúc thì mô hình phổ biến hơn cả là mô hình hồi quy tơng
Trang 27quan bôị Phản ánh sự phụ của đối tợng dự báo, chẳng hạn nhu cầu thịtrờng vào các yếu tố giải thích nh giá cả, thu nhập, quy mô thị trờng, sởthích tiêu dùng…
Để áp dụng đợc mô hình hồi quy bội cần thoả mãn một số yêu cầu sau:
- Phải xác định đợc một cách chính xác các yếu tố có ảnh hởng đến đối ợng dự báo
t Phải dự báo đợc sự biến động của bản thân các yếu tố đó trong tơng lai
- Dạng liên hệ đợc xác định trong mô hình phải đợc tiếp tục giữ nguyên
nh vậy trong tơng lai
Trong dự báo thị trờng nớc ngoài, cần chú ý là độ chính xác của dự báokhông phụ thuộc vào mức độ phức tạp của các mô hình dự báo mà chủyếu phụ thuộc vào việc lựa chọn đúng đắn phơng pháp dự báo khácnhau để có kết quả dự báo đạt độ chính xác cần thiết
IV Tiêu chuẩn lựa chọn phơng pháp dự báo và các
ph-ơng pháp đánh giá dự báo
1 Tiêu chuẩn để lựa chọn phơng pháp dự báo
Có 5 tiêu chuẩn quan trọng để chọn phơng pháp dự báo thích hợp vớimột vấn đề cụ thể, đó là:
Mỗi dự báo cho dù đợc chuẩn bị kỹ lỡng nh thế nào đi chăng nữa thì
đều vẫn có sai số dự báo, mà dự báo lại là cơ sở cho việc ra quyết định quản
lý Do đó các kết quả dự báo phải đợc đánh giá theo ý nghĩa của dự báo, chấtlợng của dự báo Đánh giá dự báo đợc tiến hành cả trớc và sau khi dự báo
2.1 Đánh giá trớc dự báo:
Đánh giá trớc dự báo nhằm kiểm tra trớc khi các giá trị đợc quan sáttrong khoảng thời gian dự báo Sự đánh giá trớc bao gồm việc kiểm tra cáctiền đề, các điều kiện cho việc tiến hành thực hiện dự báo nh:
+ Kiểm tra thông tin về tính đầy đủ, chính xác, phù hợp với mục tiêu dựbáo, độ dài chuỗi quan sát, cấu trúc chuỗi thời gian
+ Kiểm tra các biến tham số đại diện cho các mối quan hệ của chúngtới đối tợng dự báo
Trang 28+ Kiểm tra dạng hàm hoặc mô hình dự báo sử dụng.
2.2 Đánh giá sau dự báo:
Chất lợng của dự báo đợc đánh giá sau bằng các hơng pháp thống kê,chủ yếu dựa trên tính toán sai số dự báo, tức là độ sai lệch giữa giá trị thực tế
và giá trị dự báo
Nếu ký hiệu Yt là giá trị dự báo ở thời điện t
t
Y là giá trị thực tế của đối tợng quan sát tại thời điểm t
Và et là sai số dự báo ở thời điểm t
Khi đó sai số dự báo sẽ là: et = yy - Yt
Trong thực tế ngời ta dùng bốn chỉ số để đánh giá sai số dự báo:
a) Độ lệch tuyệt đối trung bình (MAD)
Đây là một chỉ số đo lờng sai số dự báo tơng đối dễ tính toán hay đợc
sử dụng trong thực tế MAD là trung bình các sai số dự báo theo thời gian của
đối tợng dự báo mà không quan tâm tới đó là sai số vợt quá hay sai số thiếuhụt MAD đôi khi còn đợc gọi là sai số tuyệt đối trung bình (MAE) Côngthức tính toán MAD nh sau:
n
y y MAD
n t
t t
b) Sai số bình phơng trung bình (MSE)
Khi tính sai số tuyệt đối trung bình Chúng ta không có tính trọng sốcủa các quan sát, và chúng ta cho các quan sát một trong số nh nhau Còntrong trờng hợp này, các sai số lớn thì có trọng số lớn (trọng số là chính giá trịsai số), sai số nhỏ thì có trọng số nhỏ Nh vậy, sai số bình phơng trung bình(MSE) đợc tính theo công thức:
n
y y MSE
n t
t t
c) Sai số dự báo trung bình (MFE)
Một mô hình dự báo tốt không những có sai số trung bình nhỏ mà cònphải đảm bảo tính không chệnh Một mô hình đợc gọi là không chệch nếu nhcác sai số dơng và sai số âm là tơng đơng Hay nói cách khác, tổng giá trị cácsai số dự báo này càng gần tới giá trị không (MFE = 0), và MFE đợc tính nhsau:
Trang 29
n
y y MFE
n t
t t
Nếu MFE càng xa không có nghĩa là dự báo càng chệnh và ngợc lại, ví
dụ MFE = -5 có nghĩa là dự báo vợt quá giá trị thực tế một lợng trung bình là
5 đơn vị trên một thời kỳ (giai đoạn)
d) Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình
Sai số tơng đối mà một dự báo mắc phải có thể đợc đo lờng bằng phầntrăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE) MAPE đợc tính theo công thức :
y y n
Chơng II : Đánh giá tình hình sử dụng dịch vụ Điện thoại
cố định trong thời gian qua
I Nghiên cứu nhu cầu thị trờng dịch vụ điện thoại cố
định
1 Phân loại thị trờng theo đặc điểm kinh tế – xã hội của vùng.
1.1 Vùng đô thị phát triển – Khu trung tâm công nghiệp – Th ơng mại –
Du lịch – Dịch vụ phát triển:
* Đặc điểm của vùng:
Trang 30- Những vùng đô thị phát triển thờng là nơi có điều kiện về tự nhiên, kinh
tế xã hội thuận lợi hơn các vùng khác, mật độ dân c rất đông, cơ cấu lao
động chủ yếu là lao động công nghiệp và thơng mại, dịch vụ, tỷ lệ nàychiếm tới 70% - 80% dân số của vùng đô thị
- Dân c của vùng đô thị chủ yếu là những ngời đã đợc qua đào tạo cótrình độ văn hoá, dân trí khá cao hơn hẳn các vùng khác
- Các công trình văn hoá, giáo dục, thể thao, giải trí, y tế, các trung tâmkinh tế – chính trị – văn hoá lớn, các đầu mối giao thông quan trọng
đầu tập trung ở đô thị Mật độ xây dựng ở các khu đô thị không ngừngtăng lên
- Trình độ trang thiết bị kỹ thuật và hệ thống các công trình kết cấu hạtầng ở đô thị phát triển cao và hoàn thiện hơn những nơi khác
- Thu nhập của ngời dân ở những vùng đô thị cao, thờng gấp đôi so vớithu nhập bình quân cả nớc
* Xu hớng của nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định
Dịch vụ điện thoại cố định là dịch vụ là một trong những dịch vụ truyềnthống, nó xuất hiện tơng đối sớm so với các dịch vụ khác, nhất là ở các vùng
đô thị phát triển, trung tâm thơng mại… Cho nên ở các vùng này dịch vụ điệnthoại cố định đã trở nên phổ biến và thông dụng đối với tất cả mọi ngời Nên
xu hớng những năm tới nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định có tốc độphát triển chậm lại
1.2 Vùng nông thôn, biên giới, hải đảo
* Đặc điểm vùng:
- Mật độ dân c thấp, có nơi tha thớt và có những nơi dân c phân bố rảirác
- Trình độ văn hoá, dân trí thấp
- Lao động chủ yếu là lao động giản đơn làm trong lĩnh vực nông nghiệp
- Những vùng này còn rất nghèo nàn, thu nhập thấp
- Thiên nhiên khắc nghiệt
- Kết cấu hạ tầng nh giao thông, mạng lới điện, nớc, thông tin còn rất…yếu kém, cha phát triển
* Xu hớng của nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định:
Trang 31Do những đặc điểm trên nên nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định
ở những vùng này vẫn cha phát triển, nên trong giai đoạn tới cần phải có chínhsách để khuyến khích, thúc đẩy họ sử dụng
1.3 Khu chế xuất – khu công nghiệp
* Đặc điểm vùng
- Các công trình KCHT nh viễn thông thực sự phải là nền tảng đi trớc thìhoạt động của những khu này mới có hiệu quả Đầu t cho KCHT ở khuvực này đợc chú trọng và u tiên cả trong KCX, khu CN và ngoài khuphục vụ cho dân c sinh sống
- Thu hút nhiều lao động có trình độ tay nghề cao, đã qua đào tạo Hoạt
động sản xuất mang tính chuyên môn hoá cao độ, phân công lao động
và hợp tác hoá chặt chẽ
- Có nhiều công ty nớc ngoài đang hoạt động, sản phẩm chủ yếu cho xuấtkhẩu
- Thu nhập của lao động cao hơn hẳn so với các nới khác
*Xu hớng của nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định:
Nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định ở khu vực này là rất lớnmột phần là do các khu này mới xuất hiện, phát triển đi thẳng vào hiện đại,công nghiệp, phần khác là do sự đòi hỏi rất lớn của công việc sản xuất kinhdoanh có trao đổi tin tức rất nhiều với nớc ngoài
Xu hớng những năm tới nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định ởcác khu vực này vẫn phát triển rất cao Do nớc ta là nớc đang phát triển nên sẽ
có rất nhiều khu chế xuất – khu công nghiệp mọc lên do đó nhu cầu tiềmnăng ở các khu vực này là rất lớn
2 Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định.
2.1 Khái niệm về nhu cầu:
Nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định là số lợng khách hàng lớnnhất có thể sử dụng dịch vụ ở từng khu vực
Đặc điểm của nhu cầu dịch vụ Điện thoại cố định:
- Là loại nhu cầu phát sinh
- Nhu cầu này ít có khả năng thay thế
- Giá cả có tác động chậm đến nhu cầu sử dụng dịch vụ
- Nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định mang tính đặc trng theo ớng và mang tính thời điểm rõ rệt
Trang 32h Nhu cầu dịch vụ điện thoại cố định có độ co dãn chậm và mang tính xãhội xâu sắc.
2.1 Các nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố
định:
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biếnmạnh mẽ Kinh tế phát triển, đời sống đợc nâng lên, nhu cầu tiêu dùng đòi hỏingày càng cao cả về số lợng lẫn chất lợng Trong tơng lai, theo xu thế hộinhập với nền kinh tế thế giới, thị trờng Viễn thông mà đặc biệt là thị trờngdịch vụ Điện thoại cố định có sự phát triển rất mạnh mẽ Nhu cầu thông tinliên lạc phục vụ cho các quan hệ kinh tế, giao lu xã hội tăng nhanh Xu hớngkhu vực hoá, toàn cầu hoá, tiến hành thơng mại hoá dịch vụ Điện thoại cố
định tạo cho thị trờng Viễn thông hay thị trờng Bu chính Viễn thông ViệtNam nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức Những quy luật khắc nghiệtcủa kinh tế thị trờng yêu cầu mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phảigắn kết với thị trờng, phải nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng Do vậy, việctìm ra và nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu dịch vụ Điện thoại cố
định là rất cần thiết Nó làm định hớng cho các đơn vị cơ sở xây dựng kếhoạch thực hiện nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu thị trờng, chiếm lĩnh thị trờngtrớc khi bớc vào cạnh tranh thực sự
Dự báo nhu cầu bị tác động bởi nhiều yếu tố Các yếu tố đó có thể đợcphân chia thành các yếu tố nội sinh và các yếu tố ngoại sinh, đợc thể hiệntrong hình 2.1 Dự báo nhu cầu phải dựa vào và phân tích các yếu tố này đểxác định nhu cầu tơng lai về số lợng
Các yếu tố ngoại sinh Các yếu tố nội sinh
Số ng ời đang làm việc
Văn hoá, phong tục, tập quán
Thói quen, thị hiếu ng ời tiêu
dùng
Nhà cung cấp
* Sản phẩm:
chủng loại sản phẩm chất l ợng sản phẩm
Nhu cầu
Trang 33Hình 2.1: Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố
định
II Hiện trạng về mạng viễn thông - Tình hình phát triển dịch vụ Điện thoại cố định Trong thời gian qua.
1 Hiện trạng về mạng Viễn thông :
Đến nay Viễn thông Việt Nam đã xây dựng đợc mạng Viễn thông quốc
tế hiện đại, tiên tiến Mạng Viễn thông trong nớc hiện đại, vững chắc và đềukhắp Mạng Viễn thông Việt Nam hôm nay về qui mô tuy còn nhỏ bé, nhng
về công nghệ đã đạt trình độ các nớc tiền tiến trong khu vực
- Mạng Viễn thông Việt Nam đã thực hiện số hoá toàn bộ các hệ thốngchuyển mạch, truyền dẫn cấp I và cấp II 100% tỉnh lỵ và huyện thị của Việtnam đã đợc trang bị tổng đài điện tử truyền dẫn kỹ thuật số hiện đại Nhờ đóviệc gọi liên tỉnh và quốc tế quay số trực tiếp đợc thực hiện ở tất cả các trungtâm tỉnh lỵ, thị xã trong toàn quốc Đây là một trong những cố gắng lớn củaNgành Bu điện trong việc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng cũng nhphục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Ngời tiêu dùng hômnay đã có thể quay các cuộc gọi liên tỉnh, quốc tế trực tiếp từ nhà, công sởhoặc các ghi sê của Bu điện thay vì phải túc trực hàng giờ, hàng buổi để chờnhân viên Bu điện đấu nối nhân công trớc đây
- Các tổng đài điện tử kỹ thuật số có tính năng linh hoạt có thể thay đổi,
mở rộng dung lợng khi cần thiết và khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụphong phú cùng với các tuyến truyền dẫn băng rộng đợc đa vào khai thác trênmạng lới đã cho phép Ngành Bu điện cung cấp cho khách hàng nhiều loại hìnhdịch vụ hiện đại, phong phú, đa dạng kể cả các dịch vụ cơ bản cũng nh cácloại dịch vụ giá trị gia tăng có tiêu chuẩn và chất lợng quốc tế, đáp ứng đợcnhu cầu thông tin ngày càng tăng của nền kinh tế mở, hội nhập
* Viễn thông quốc tế:
Mạng Viễn thông quốc tế Việt nam đã đợc xây dựng hiện đại, tiên tiếnvới cả hai phơng thức liên lạc hiện đại:
+ Qua vệ tinh: Hiện có 7 trạm mặt đất thông tin vệ tinh, 3 tổng đài cửa
ngõ (gateway) tại Hà nội, Đà nẵng và TP.HCM cung cấp hơn 2.000 kênh liênlạc vệ tinh đi trực tiếp hơn 30 nớc và qua quá giang đi tới hơn 200 nớc còn lại
+ Cáp quang: qua hệ thống cáp quang biển có trạm cặp bờ T-V-H
[ Việt nam – Thái lan – Hồng kông ] có dung lợng hơn 7000 kênh mỗi