Báo cáo nhu cầu sử dụng dịch vụ Công viên Hoà Bình

32 470 0
Báo cáo nhu cầu sử dụng dịch vụ Công viên Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC HÀNH XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Đề tài nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên Hòa Bình GVHD: Ths Nguyễn Hồng Giang SVTH: Nguyễn Minh Huệ Vũ Tuấn Ngọc Trần Đăng Phú Hoàng Thế Sang Nguyễn Lâm Tùng Lớp: 12D2 I Phần mở đầu: Lí cần thiết đề tài: Công viên công trình công cộng xây dựng để bảo đảm lứa tuổi tìm không gian thư giãn Mọi người có quyền vào nghỉ ngơi, tham quan hoạt động thể dục công viên, trả khoản thu không tham gia dịch vụ có thu tiền Công viên Hòa Bình Công viên Hòa Bình số công viên đưa vào hoạt động khoảng năm năm trở lại Công viên xây dựng với quy mô lớn nhằm chào mừng đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Công viên ví dụ điển hình cho việc đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ Hà Nội Qua trình tìm hiểu ban đầu, nhóm nghiên cứu nhận thấy nhiều điểm bất cập công trình dịch vụ công viên Hòa Bình gửi xe, bán hàng, dọn vệ sinh, nhà vệ sinh công cộng Không đồng với quy mô công viên, chỗ có chỗ không, chất lượng yếu kém, không sử dụng triệt để vấn đề trội công viên Chính điều khiến nhóm nghiên cứu định lựa chọn công viên Hòa Bình làm nơi nghiên cứu dịch vụ làm đề tài nghiên cứu Cây vấn đề:     Tên đề tài nghiên cứu: “Nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên Hòa Bình” Đối tượng, khách thể, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng: nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên Hòa Bình Khách thể: người dân đến công viên Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: công viên Hòa Bình - Thời gian: 7/10/2013 – 16/11/2013 Mục tiêu nghiên cứu : - Mô tả thực trạng dịch vụ công viên Hòa Bình - Xác định nguyên nhân thực trạng dịch vụ công viên Hòa Bình - Ảnh hưởng thực trạng dịch vụ đến người dân - Đề giải pháp khắc phục tình trạng Câu hỏi nghiên cứu: - Tại ban quản lí đầu tư cụ thể hiệu sử dụng không cao? - Tại dịch vụ không đảm bảo chất lượng, nhanh chóng xuống cấp? Làm để thay đổi công tác quản lí tốt? Giả thuyết nghiên cứu: - Chỉ sử dụng khu nhà vệ sinh (4 phòng) từ công viên đưa vào hoạt động gây khó khăn cho khách đến công viên - Chất lượng nhà vệ sinh không nâng cấp thường xuyên với ý thức người dân người quản lí khiến chất lượng nhà vệ sinh xuống cấp - Công tác quản lí dịch vụ kém, vị trí đặt thùng rác, quán nước không hợp lí - Giá thành loại dịch vụ cao so với mặt chung công viên khác chất lượng dịch vụ lại không bằng, chí Phương pháp nghiên cứu: II - Phương pháp quan sát: Nhóm đến địa điểm nghiên cứu, xem xét thực trạng, chụp ảnh, đánh giá tổng quan ban đầu dịch vụ - Phương pháp thu thập tài liệu: Từ nguồn thông tin internet (báo, mạng xã hội), văn quy phạm pháp luật nhà nước, kết nghiên cứu trước - Phương pháp bảng câu hỏi: Khảo sát thông qua 30 phiếu điều tra, người hỏi tự đọc trả lời, đánh giá chất lượng dịch vụ theo quan điểm cá nhân - Phương pháp đánh giá tổng hợp thảo luận nhóm: Từ số liệu, hình ảnh thu thập được, nhóm nghiên cứu tổng hợp đưa nhìn khách quan chất lượng dịch vụ công viên Hòa Bình Vị trí công viên Hòa Bình: Công viên Hòa Bình Công viên Hòa Bình công viên nằm giáp với đường Phạm Văn Đồng, xây dựng nhằm kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Vị trí: xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội Phía Đông: giáp Khu dự Đoàn Ngoại giao thành phố Hà Nội Phía Tây: giáp đường Phạm Văn Đồng Phía Bắc: giáp Làng nghề Xuân Đỉnh Phía Nam: có bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam III Thực trạng sử dụng dịch vụ công viên Hòa Bình: Số phiếu phát : 30 Số phiếu thu vào: 30 Tần suất đến công viên người khảo sát thường đến công viên lần tuần lần tháng, chiếm đến gần 3/4 số người hỏi Và qua số liệu điều tra được, người dân đến công viên để giải trí chiềm 61,5% Đặc biệt vào dịp cuối tuần, lượng người đến công viên để tham quan giải trí nhiều Dù công viên có hoạt động giải trí khu vui chơi cho trẻ em, đạp vịt, nhà chơi điện tử, chủ yếu người dân đến không gian rộng thoáng đãng cho chuyến picnic, chụp ảnh, tụ tập… Vì dịch vụ nhà vệ sinh công cộng, dọn vệ sinh, bán hàng, gửi xe cần thiết Nhiều người đến, nhu cầu sử dụng tăng lên điều rõ ràng Nhà vệ sinh công cộng: 1.1 Vị trí: Vị trí nhà vệ sinh công cộng công viên Hòa Bình Với diện tích công viên 20ha, dường nhà vệ sinh công cộng không đủ cho nhu cầu sử dụng Hơn nữa, theo số liệu thống kê thực tế nhóm nghiên cứu, 54% người dân cho nhà vệ sinh công cộng đặt nơi không hợp lý khó tìm Với vị trí góc xung quanh nhà vệ sinh công cộng khác Theo khảo sát thực tế cho thấy, 90% người dân cho không đủ nhà vệ sinh công cộng (54% cho ít, 36% thấy chưa đủ cần bổ sung thêm) Và 10% lại đủ số lượng đáp ứng 20ha diện tích nhà vệ sinh công cộng không để đáp ứng nhu cầu người dân: Quá xa gây nên lúc đông, có người đứng chờ, xếp hàng Bên cạnh đó, lí làm cho lượng người đến công viên giải trí không nhiều lứa tuổi, chủ yếu thiếu niên Người đứng đợi đến lượt sử dụng nhà vệ sinh 1.2 Chất lượng nhà vệ sinh công cộng: Nhà vệ sinh công cộng Nhà vệ sinh công cộng công viên Hòa Bình lắp đặt đưa vào sử dụng vào ngày 1/11/2010, gần tháng sau khánh thành công viên (8/8/2010) (theo báo Vnexpress) Nhà vệ sinh gồm buồng, nam nữ dùng chung, phục vụ nhu cầu cho người dân Vệ sinh phân cho hai người quản lý trực tiếp chia làm hai ca sáng – chiều: lau, dọn vệ sinh, cung cấp đồ dùng thiếu hết bảo trì, bảo dưỡng sở vật chất, trang thiết bị thu tiền Theo điều tra thực tế, 46% người cho sở vật chất xuống cấp sử dụng cần thiết 21% nói nhà vệ sinh tốt sử dụng thoải mái Và 33% lại tồi tàn sử dụng Dưới chất lượng thực tế từ nhóm nghiên cứu ghi lại được: Về bản, nhà vệ sinh đầy đủ tiêu chuẩn thứ cần có: (Buồng vệ sinh kết hợp trang thiết bị phục vụ): Thùng đựng rác có nắp, chốt cài bên trong, bồn cầu, chậu rửa tay có vòi nước, máy sấy tay tự động, chỗ để xà phòng, gương, có chiếu sáng đầy đủ, giấy vệ sinh lấy bên Duy thiếu móc treo giá để đồ Tuy nhiên, xà phòng không có, máy sấy tay không hoạt động dội Trang thiết bị nhà vệ sinh công cộng Một buồng nhà vệ sinh Mức độ vệ sinh thứ đáng phải lưu ý: ẩm ướt, lộn xộn Vệ sinh công cộng thu phí với giá 2000 đồng/người/lượt buổi sáng 3000 đồng/người/lượt buổi chiều tối Với diện tích hẹp có người dọn dẹp trông coi, nhà vệ sinh công cộng bẩn vệ sinh Nhà vệ sinh lộn xộn, bẩn thỉu bốc mùi nồng nặc Khi bước vào đây, nhiều người bước vào ngập ngừng, ngó nghiêng muốn sang buồng khác 1.3 Nguyên nhân: Theo khảo sát, nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng nhà vệ sinh công cộng ý thức người sử dụng, người trông coi trách nhiệm, sở vật chất ban đầu kém, sử dụng nhà vệ sinh với mục đích khác Ý thức người sử dụng chiếm 37% (cao nhất) theo nhóm nghiên cứu, nguyên nhân trách nhiệm người trông coi chủ yếu quan trọng Bởi thấy bẩn, người trông coi phải dọn dẹp nhắc nhở người sử dụng quên giật nước… 10 Bán hàng 3.1 Đặc điểm: Các hàng nước có cách bố trí đơn giản: gồm xe đẩy để đặt loại nước, bánh kẹo, hoa quả; che nắng (mưa) ô gấp cỡ lớn bàn ghế nhựa xếp xung quanh Một quán hàng nước công viên Mặc dù cấp phép, quán nước dựng lên cách tạm bợ, di chuyển vị trí Gần thứ đặt xe đẩy có bánh xe (ảnh trên) Ở công viên, ki ốt xây cho quán hàng nước Phải xây dựng xong công viên, nhu cầu vị trí quán nước phát sinh 18 3.2 Phân bố: Vị trí hàng quán công viên Hòa Bình Các hàng nước phân bố không hợp lí: Ở cổng công viên có nhiều quán nước (3 đến quán) Nhưng bên công viên có quán nước Hai quán nước công viên không đủ để đáp ứng nhu cầu cho người dân diện tích công viên lớn Đây hai quán công viên Ảnh trên: ven hồ Ảnh cạnh cổng phụ 19 Các quán cổng công viên Vị trí quán nước cổng công viên: không cản trở lối vào, số chỗ không cản trở giao thông, làm mĩ quan công viên Đối với tầm cỡ quy mô công viên Hòa Bình, quán nước tạm bợ với ô dù (ảnh) làm vẻ đẹp đồng nơi Các quán chiếm dụng vỉa hè, nhiều bày tràn lòng đường, cản trở giao thông, dễ dẫn tới tai nạn Chị Lý (23 tuổi) đến tham quan công viên đồng tình: “ Các quán nước mỹ quan chẳng khác chợ.” 20 3.3 Chất lượng: Các mặt hàng bán cho khách không phong phú, quán có bim bim, xúc xích, nước ngọt, kẹo (ảnh chụp) Mặt hàng bán cho khách quán (ảnh trái) công viên (ảnh phải) Các thiết bị chế biến làm sạch, vật dụng đặt lộn xộn giấy rác vương vãi đất (ảnh bên) Ảnh chụp quán nước công viên Chiếm dụng ghế đá công viên khách ngồi (ảnh bên) Ảnh chụp quán nước 21 Biểu đồ thu phí dịch vụ (giá cả) 34% người lựa chọn đáp án hợp lý 16% thấy giá đắt, phải giảm giá Và có đến 50% phiếu điều tra cho mức giá đắt, tạm chấp nhận Bởi họ không đến công viên mua đồ ăn ngày Một tháng tuần lần tới đây, với người dân, tạm chấp nhận Nhóm nghiên cứu nhận thấy giá đắt 20% đến 25% so với cửa hàng tạp hóa Dù đắt vậy, chủ yếu quán bán đồ ăn lặt vặt, có đắt chênh không nhiều Ví dụ với kem ốc quế sô cô la dâu thông thường, dễ dàng mua với giá 5000 đồng, đây, chúng bán với giá 7000đồng/chiếc (chị Lý 23 tuổi chia sẻ) 34% cho hợp lý với lý công viên bán với Bãi gửi xe: 4.1 Vị trí: 4.2 Vị trí bãi gửi xe công viên Hòa Bình Chất lượng: 22 Bãi để xe gần đường Phạm Văn Đồng - bãi (ảnh trái) bãi để xe cổng phụ cạnh đường Đỗ Nhuận (bãi 2) Cả hai bãi để xe trời đáp ứng nhu cầu gửi xe người dân đảm bảo yêu cầu bản: tượng thiếu chỗ gửi, chen chúc, xe xếp san sát có phân cách khu vực xe đạp, xe máy, ô tô Tuy nhiên, hai bãi gửi xe thiếu sót: - Không có mái che đầy đủ, ảnh hưởng đến tuổi thọ xe khách - Biển báo khu vực để xe + Bãi 1: không biển hiệu, băng rôn treo tạm bợ + Bãi 2: Biển nhỏ không treo cao 23 Với quy mô công viên Hòa Bình, bãi để xe thật không tương xứng: Mái che dành cho hoạt động tư nhân rửa xe Hoạt động rửa xe gây đọng nước khu vực để xe Trong bãi gửi xe chất lượng thấp: ổ gà, chỗ rải bê tông, chỗ rải đá dăm Dễ đọng nước, bẩn, khó khăn gửi xe - Ảnh chụp bãi gửi xe (gần đường Phậm Văn Đồng) 24 Bãi gửi xe Bãi gửi xe cổng phụ tình trạng không hơn: có mái che, mái che vải mỏng manh, tạm bợ Vào cao điểm lúc chiều tối số lượng xe đông số chỗ xe để lộn xộn (ảnh bên) Ảnh : lẫn lộn xe đạp xe máy Ảnh dưới: xe đạp xếp lộn xộn 25 Biểu đồ cho thấy 6% cho giá vé hợp lý, 43% phiếu điều tra lựa chọn đáp án không đồng ý, giảm giá vé xe miễn phí 60% lại đắt chấp nhận Giá vé cụ thể 5000đồng/xe/lượt xe máy 2000đồng/xe/lượt xe đạp Nhóm nghiên cứu vấn Hồng (20 tuổi) Chi (22 tuổi) - hai bạn gái gửi xe máy cho biết cho giá vé gửi xe 5000 đồng đắt Theo đề xuất UBDN TP chuẩn bị trình HĐND TP Hà Nội bãi trông xe trời, bên trung tâm thương mại, chung cư, mức phí trông giữ xe đạp điều chỉnh từ 1.000 đồng lên 2.000 đồng, xe máy từ 2.000 đồng lên 3.000 đồng, ban đêm từ 3.000 đồng lên 5.000 đồng (theo báo VOVgt ngày 29/11/2013) Như giá gửi xe thu quy định 2000 đồng • • Quản lý: Số lượng bảo vệ khu vực gửi xe thường trực trước cửa Khi có số lượng xe tăng đột biến ngày cuối tuần việc quản lý khó khăn Nhà gửi xe ngầm: Ngoài công viên có nhà gửi xe ngầm không đưa vào sử dụng 4.3 26 Nhà gửi xe ngầm đóng cửa Khóa cửa không sử dụng, đến dọn dẹp, sửa chữa, bãi gửi xe xuống cấp: tường ố vàng – dấu hiệu rỉ nước, giấy rác, bụi bặm, khóa lâu ngày gỉ sét (ảnh dưới) Lối vào nhà gửi xe ngầm Chỉ có 10% người hỏi biết có nhà gửi xe ngầm 90% người tồn nhà gửi xe ngầm Bởi bãi gửi xe ngầm không sử dụng gần người gửi xe vào lối cổng gần đường Phạm Văn 27 Đồng Trong đó, nhà gửi xe ngầm đường gần Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam Theo chị Lý (23 tuổi), nhà gửi xe ngầm bất tiện công Có mà không đem vào hoạt động, vị trí bãi giữ xe ngầm không thuận tiện, không gần đường lí cho nhà gửi xe ngầm không người biết đến Nhìn bảng số liệu nhóm nghiên cứu thống kê được, lượt gửi đông bãi gửi xe cộng vào buổi chiều chủ nhật (198 xe máy 27 xe đạp) với quy mô nhà gửi xe ngầm rộng 3000 m2 Chi phí trì nhà gửi xe ngầm lớn bao gồm hệ thống chiếu sáng thông gió, hệ thống bảo mật (camera, bảo vệ, vé xe…) chi phí quét dọn Số tiền vé thu lại không đủ cho chi phí trì nhà gửi xe ngầm Đây nguyên nhân dẫn đến nhà gửi xe ngầm không hoạt động 4.4 Thái độ phục vụ nhân viên dịch vụ: Số lượng bảo vệ khu vực gửi xe thường trực trước cửa thái độ phục vụ tốt Theo thống kê, 40% cho thái độ phục vụ chu đáo, 16% dửng dưng, 10% hách dịch thiếu tôn trọng, 34% lại người hỏi không quan tâm Đa số cho thái độ phục vụ chu đáo Tuy nhiên số người dân phản ánh chị Lý (23 tuổi) cho người trông không quan tâm, khách hàng tự để tự lấy vé IV Các khái niệm văn pháp lý liên quan: Nhà vệ sinh công cộng: 28 - - - - - - Khái niệm: Nhà vệ sinh công cộng (hay nhà xí công cộng, toalet công cộng) phòng hay tòa nhà có diện tích tương đối nhỏ có chứa nhiều phòng vệ sinh bệ tiểu, hay bồn cầu để sẵn để sử dụng vào mục đích chung, phục vụ cho cộng đồng hay phục vụ cho khách hàng có thu phí sở dịch vụ Nhà vệ sinh công cộng thường tách biệt theo giới tính thành gian hay buồng, phòng sảnh dành riêng cho nam nữ, (mặc dù số phi giới tính) Ngày đường phố thành phố, ngày có nhiều nhà vệ sinh công cộng kết hợp nhà vệ sinh có tính để phục vụ cho người khuyết tật Yêu cầu với nhà vệ sinh công cộng: Theo Quyết định 225/QĐ-TCDL năm 2012 Quy định tạm thời tiêu chuẩn nhà vệ sinh công cộng phục vụ khách du lịch kế hoạch triển khai Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch ban hành Dọn vệ sinh: Thùng rác: Vật dụng đặt nơi công cộng, công sở, nhà ở… dùng để đựng rác Dọn vệ sinh: dịch vụ dọn dẹp, làm không gian nhà ở, công cộng Bán hàng: Bán hàng dịch vụ cung cấp hàng hóa cần thiết theo nhu cầu người, bán theo giá đề nghị người bán Gửi xe: Bãi để xe hay bãi giữ xe khu vực rộng lớn, trống trải quy hoạch, xây dựng để dành cho việc đậu loại xe Thông thường, thuật ngữ nói đến khu vực chuyên dụng giải phóng mặt xây dựng công trình kiên cố bán kiên cố Nhà gửi xe ngầm công trình xây dựng lòng đất để trông giữ loại xe Thông thường, nhà gửi xe ngầm xây dựng công trình chung cư, công viên, tòa nhà lớn… Yêu cầu: theo Quyết định số 47/2011/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, việc thu phí trông giữ xe đạp, xe máy, ôtô Đề xuất giải pháp dựa số liệu ý kiến riêng nhóm nghiên cứu: Biện pháp tổng quan: Nhằm nâng cao mĩ quan công viên: Hơn nửa người hỏi cho cần tăng thêm nhân viên vệ sinh tần suất dọn vệ sinh công viên (60%), có người 30 người khảo sát thấy mĩ quan công viên không cần phải thay đổi V - 29 - Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ: giải pháp mà đa số người hỏi thân nhóm nghiên cứu cho để nâng cao chất lượng dịch vụ công viên nằm thân người (40%) Việc tự giác giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sở vật chất công cộng không giúp mà người xung quanh sử dụng dịch vụ thoải mái, không người cho trách nhiệm bảo quản, sử dụng dịch vụ mục đích ban quản lí quan trọng (21%) Biện pháp cụ thể dịch vụ:  Nhà vệ sinh công cộng: - Phải có người giám sát, kiểm tra chất lượng, khuyến khích sử dụng nhà vệ sinh công cộng có văn hóa: mục đích, xong dội nước - Người trông coi thường xuyên nhắc nhở người sử dụng thực không - Ý kiến riêng nhóm: Bố trí thêm nhà vệ sinh công cộng (ít khu vực đông người – chòi nghỉ) - Vị trí đề xuất thêm: ảnh trang sau  Dọn vệ sinh: - Bố trí lại, bố trí thêm thùng rác nơi hay tụ tập đông người (khảo sát cho thấy có đến 30% người hỏi yêu cầu sử dụng biện pháp này) - Đặt thêm thùng rác, đặc biệt khu vực đông người thùng rác (phía Bắc công viên) - Không sử dụng thùng rác sai mục đích (21%): ban quản lý công viên nên nhắc nhở chấn chỉnh - Đặc biệt tự thân khách đến công viên nên tự giác giữ vệ sinh chung cho công viên (40%) - Ý kiến riêng nhóm: đồng ý với giải pháp trên, tăng thêm tần suất dọn vệ sinh, dọn thùng rác, đặc biệt vào cuối tuần, tăng thêm số lượng thùng rác - Vị trí đề xuất thêm: ảnh trang sau  Bán hàng nước: - Dẹp bỏ quán nước tạm bợ cổng thay đổi quán nước công viên thành kiot bán hàng đầy đủ tiện nghi (23/30 phiếu điều tra) - Đa dạng hóa mặt hàng bán - Tăng cường kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩn (24/30 phiếu) 30 - - Ý kiến riêng nhóm: đồng ý với quan điểm trên, kiot bán hàng giống công viên Thống Nhất, thêm số quán nước công viên (theo ý kiến đề xuất hai bạn Hồng (20 tuổi), chị Chi (22 tuổi), chị Lý (23 tuổi): muốn có kiot rải rác, không nên để khoảng cách kiot xa) Vị trí đề xuất thêm: ảnh trang sau Đề xuất vị trí thêm dịch vụ Bãi đỗ xe: - Tăng chất lượng bãi để xe biện pháp nâng cấp hạng mục mái che (34%), nâng cấp đất thành bê tông (26%)… - Điều chỉnh lại giá gửi xe theo yêu cầu Nhà nước - Mở bãi để xe ngầm nhằm giảm bớt bãi để xe chất lượng xung quanh công viên đồng thời tăng tính mỹ quan - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí thu hút khách tham quan - Ý kiến nhóm: đồng ý với giải pháp VI Kết luận: Thông qua trình khảo sát thực tế, tìm hiểu đưa kết luận: Hiện trạng thực tế dịch vụ công viên Hòa Bình nhiều bất cập: nhà vệ sinh không vệ sinh sẽ, không sử dụng hết; thùng rác số vị trí  31 thiếu; bán hàng đắt chưa quy hoạch làm mĩ quan công viên, nhà gửi xe ngầm không sử dụng… Vì vậy, ban quản lý công viên cần có biện pháp xử lý triệt để hợp lý để chấm dứt tình trạng 32 [...]... không hợp lí: Ở cổng công viên thì có khá nhiều quán nước (3 đến 5 quán) Nhưng trong khi đó bên trong công viên chỉ có 2 quán nước Hai quán nước trong công viên không đủ để đáp ứng nhu cầu cho người dân bởi diện tích của công viên rất lớn Đây là hai quán duy nhất trong công viên Ảnh trên: ven hồ Ảnh dưới cạnh cổng phụ 19 Các quán ở ngoài cổng công viên Vị trí các quán nước ở cổng công viên: tuy không cản... cơ sở vật chất công cộng không chỉ giúp chúng ta mà cả những người xung quanh sử dụng dịch vụ thoải mái, ngoài ra cũng không ít người cho rằng trách nhiệm bảo quản, cũng như sử dụng dịch vụ đúng mục đích của ban quản lí cũng là rất quan trọng (21%) 2 Biện pháp cụ thể từng dịch vụ:  Nhà vệ sinh công cộng: - Phải có người giám sát, kiểm tra chất lượng, khuyến khích sử dụng nhà vệ sinh công cộng có văn... cao mĩ quan công viên: Hơn một nửa người được hỏi cho rằng cần tăng thêm nhân viên vệ sinh cũng như tần suất dọn vệ sinh ở công viên (60%), chỉ có 3 người trong 30 người khảo sát thấy mĩ quan của công viên không cần phải thay đổi V - 29 - Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ: giải pháp mà đa số người được hỏi cũng như bản thân nhóm nghiên cứu cho rằng để nâng cao chất lượng dịch vụ của công viên đều nằm... chúng tôi đã tìm hiểu và đưa ra kết luận: Hiện trạng thực tế các dịch vụ tại công viên Hòa Bình còn khá nhiều bất cập: nhà vệ sinh không được vệ sinh sạch sẽ, không sử dụng hết; thùng rác một số vị trí  31 còn thiếu; bán hàng còn đắt và chưa được quy hoạch làm mất mĩ quan công viên, nhà gửi xe ngầm không được sử dụng Vì vậy, ban quản lý công viên cần có những biện pháp xử lý triệt để và hợp lý để chấm... quan: 1 Nhà vệ sinh công cộng: 28 - - - - - - Khái niệm: Nhà vệ sinh công cộng (hay nhà xí công cộng, toalet công cộng) là một căn phòng hay một tòa nhà có diện tích tương đối nhỏ có chứa một hoặc nhiều phòng vệ sinh và có thể cả bệ đi tiểu, hay bồn cầu để sẵn để sử dụng vào mục đích chung, phục vụ cho cộng đồng hay phục vụ cho khách hàng có thu phí trên cơ sở các dịch vụ Nhà vệ sinh công cộng thường... nước trong công viên Mặc dù được cấp phép, các quán nước được dựng lên một cách tạm bợ, có thể di chuyển vị trí Gần như mọi thứ đều đặt ở trên xe đẩy có bánh xe (ảnh trên) Ở trong công viên, không hề có ki ốt nào được xây cho những quán hàng nước này Phải chăng xây dựng xong công viên, nhu cầu vị trí những quán nước này mới được phát sinh 18 3.2 Phân bố: Vị trí hàng quán tại công viên Hòa Bình Các hàng... sử dụng biện pháp này) - Đặt thêm thùng rác, đặc biệt là khu vực đông người và ít thùng rác (phía Bắc công viên) - Không sử dụng thùng rác sai mục đích (21%): ban quản lý công viên nên nhắc nhở và chấn chỉnh - Đặc biệt là tự mỗi bản thân khách đến công viên nên tự giác giữ vệ sinh chung cho cả công viên (40%) - Ý kiến riêng của nhóm: đồng ý với giải pháp trên, tăng thêm tần suất dọn vệ sinh, dọn thùng... (ảnh chụp) Mặt hàng bán cho khách của quán trong (ảnh trái) và ngoài công viên (ảnh phải) Các thiết bị chế biến và làm sạch, vật dụng được đặt lộn xộn và vẫn còn giấy rác vương vãi dưới đất (ảnh bên) Ảnh chụp quán nước trong công viên Chiếm dụng ghế đá công viên để cho khách ngồi (ảnh bên) Ảnh chụp quán nước 21 Biểu đồ thu phí dịch vụ (giá cả) 34% người lựa chọn đáp án giá cả như thế là rất hợp lý 16%... chơi giải trí, rác từ khách tới công viên, rác từ việc sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng của công viên 2.2 Thu gom rác: 11 Khối lượng rác thải hàng ngày khá lớn nhưng đã được công nhân thu gom rác, quét đường thu gom hàng ngày Đến nay mạng lưới vệ sinh thường xuyên đã phủ khắp công viên Cô nhân viên vệ sinh thu dọn rác 2.3 Lượng rác: Nhìn chung, công viên rất sạch sẽ, không thấy chút rác nào 12 Tuy nhiên,... nhiều nhà vệ sinh công cộng kết hợp nhà vệ sinh có các tính năng để phục vụ cho những người khuyết tật Yêu cầu với nhà vệ sinh công cộng: Theo Quyết định 225/QĐ-TCDL năm 2012 về Quy định tạm thời về tiêu chuẩn nhà vệ sinh công cộng phục vụ khách du lịch và kế hoạch triển khai do Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch ban hành 2 Dọn vệ sinh: Thùng rác: Vật dụng được đặt ở nơi công cộng, công sở, nhà ở… dùng ... Long Công viên ví dụ điển hình cho việc đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ Hà Nội Qua trình tìm hiểu ban đầu, nhóm nghiên cứu nhận thấy nhiều điểm bất cập công trình dịch vụ công viên Hòa Bình. .. cứu dịch vụ làm đề tài nghiên cứu Cây vấn đề:     Tên đề tài nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên Hòa Bình Đối tượng, khách thể, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng: nhu cầu sử. .. nghiên cứu: Đối tượng: nhu cầu sử dụng dịch vụ công viên Hòa Bình Khách thể: người dân đến công viên Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: công viên Hòa Bình - Thời gian: 7/10/2013 – 16/11/2013

Ngày đăng: 05/12/2016, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan