1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp điều dưỡng đại học 1

46 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Báo tốt nghiệp điều dưỡng đại học, tại bệnh viện phổi Hải PhòngPhần 1: chức năng, nhiệm vụ hoạt động của bệnh viện phổi Hải PhòngPhần 2: Khoa nội IPhần 3: Bệnh án nội khoaPhần 4: tiếp nhận người bệnh vào khoa, chuyển khoa, chuyển việnphần 5: Công việc làm của kíp trựcPhần 6: Lập kế hoạch chăm sócPhần 7 Xây dựng khẩu phần ăn cho bệnh nhân suy thận mạnPhần 8: GIáo dục sức khẻo bệnh nhân thiếu máu

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SINH VIÊN : NGÀY SINH : LỚP : THỜI GIAN : LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh, Đất nước ngày phát triển, sống ngày nâng cao chất lượng, với ảnh hưởng, tác động xu phát triển tồn cầu hóa, người ta quan tâm chăm sóc bảo vệ sức khỏe Cơng tác y tế ngày xã hội nhà nước trọng Trong đó, ngành điều dưỡng dần khẳng định vị khơng thể thiếu đào tạo nhân lực phục vụ cho Y tế Điều dưỡng công việc quan trọng, gắn liền với phát triển ngành y dược nhằm chăm sóc sức khỏe cộng dồng Hình ảnh nhân viên điều dưỡng ân cần, tận tụy tiền thân tốt đẹp cho hình ảnh người điều dưỡng thật chuyên nghiệp, vững chun mơn có phát triển vược bậc “Nghề điều dưỡng, làm dâu trăm họ Lắm vất vả, nhiều đắng cay Lúc nhọc nhằn biết lau mồ hơi, nở nụ cười Tưới tình người, mang trọn niềm tin Tận tình sẻ chia, tận tụy chăm sóc Vất vả thầm lặng Để hạnh phúc Khi đồng nghiệp cứu sống bệnh nhân Khi thấy khuôn mặt rạng rỡ, nụ cười tái sinh môi người bệnh Để về, tay nắm bàn tay ” Qua Những dòng thơ cho thấy hi sinh thầm lặng người điều dưỡng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân Chúng em sinh viên khoa Điều Dưỡng Trường đại học ý thức việc kết hợp việc học thực hành, lý thuyết thực tiễn phần quan trọng thiếu trình học tập để trở thành cử nhân điều dưỡng tương lai Vì quan tâm tạo điều kiện quý thầy cô khoa Điều Dưỡng quan tâm giúp đỡ Ban Giám Đốc bệnh viện Phổi Hải Phòng, phòng chức năng, khoa phòng chúng em đến thực tập giúp đỡ chúng em hoàn thành q trình thực tế bệnh viện Trong khn khổ hạn hẹp thời gian thiếu kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên môn, báo cáo thu hoạch khơng thể tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Em mong nhận đóng góp quý thầy cô! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên:……………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Nhận xét trình học tập học viên: Họ tên: Ngày sinh: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hà nội, ngày tháng năm 2020 Nhận xét giáo viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC A  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG CHẤM ĐIỂM THỰC TẾ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG Học viên: Ngày sinh: THỜI GIAN THỰC TẾ: Thời gian thực tế: 04 tuần; từ ngày: 02 tháng năm 2020 đến hết ngày 28 tháng năm 2020 ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ: Bệnh viện phổi Hải Phòng NỘI DUNG THỰC TẾ: Mỗi học viên viết báo cáo gồm nội dung sau: Trình bày kết tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động bệnh viện học viên đến thực tế Trình bày cơng tác quản lý buồng bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế tài sản khoa thuộc bệnh viện học viện đến thực tế Trình bày cách ghi hồ sơ bệnh án khoa thuộc bệnh viện học viên đến thực tế Trình bày cách tiếp nhận người bệnh vào khoa, chuyển khoa chuyển viện Trình bày cơng việc phải làm ca (kíp) trực nêu nội dung bàn giao ca trực thực tế Lập 01 kế hoạch chăm sóc cho 01 người bệnh khoa thuộc bệnh viện học viên đến thực tế Xây dựng phần ăn cho 01 người bệnh khoa thuộc bệnh viện học viên đến thực tế Giáo dục sức khỏe cho 01 bệnh nhân khó khoa thuộc bệnh viện học viên đến thực tập Ghi chú: Nội dung 1, 2, 3, học viên trình bày rõ nhận xét ưu, khuyết đề xuất cải tiến (nếu có); cuối báo cáo phải có chữ ký người hướng dẫn thực tế bệnh viện I BẢNG ĐÁNH GIÁ: Thứ tự Nội dung đánh giá Điểm Điểm Điểm chuẩn đánh giá (bằng chữ) Nội dung 15 Nội dung 15 Nội dung 10 Nội dung 10 Nội dung 10 Nội dung 10 Nội dung 10 Nội dung 10 Trình bày báo cáo 10 Điểm môn học 100 ……… , ngày……tháng……năm 2020 PHẦN GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHỊNG Bệnh viện Phổi Hải Phịng thành lập từ phận cách ly tách từ Bệnh viện Chính thành phố (Bệnh viện hữu nghị Việt - Tiệp) lấy tên Bệnh viện Cầu Niệm Tới năm 1970, Bệnh viện Cầu Niệm Trạm chống lao thành phố sáp nhập Năm 1979, bệnh viện xây dựng phường Tràng Minh, quận Kiến An với tên ban đầu bệnh viện Lao bệnh Phổi, qua nhiều thời kì, Ban giám đốc toàn thể cán bộ, nhân viên bệnh viện với tinh thần đoàn kết, tâm, chủ động, sáng tạo vượt qua nhiều khó khăn, thách thức Bệnh viện tạo dựng thương hiệu, uy tín, niềm tin cho người bệnh Tháng 01/2004 bệnh viện nâng hạng Bệnh viện hạng II tuyến thành phố với quy mô 250 giường bệnh Đến ngày 16 tháng 01 năm 2020 bệnh viện đổi tên thành bệnh viện Phổi Hải Phòng Trải qua 65 năm xây dựng phát triển, với đổi sở vật chất, đầu tư trang thiết bị y tế đại, phát triển chuyên môn kĩ thuật, nâng cao chất lượng khám, chẩn đoán điều trị cho người bệnh, đáp ứng hài lòng người bệnh, người nhà người bệnh góp phần vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Thành phố Hải Phòng tỉnh vùng Duyên Hải Bắc Bộ 1.1 Cơ cấu tổ chức bệnh viện: - Ban Giám đốc: 01 Giám đốc 02 Phó giám đốc - Các Phịng chức năng: 07 phịng + Phịng Tổ chức hành + Phòng Kế hoạch tổng hợp + Phòng Chỉ đạo tuyến + Phịng Tài kế tốn + Phịng Điều dưỡng + Phịng Quản lý chất lượng bệnh viện cơng tác xã hội + Phòng Vật tư thiết bị y tế - Khối Lâm sàng: 12 khoa + Khoa Cấp cứu – HSTC chống độc + Khoa Nội I: khám bệnh điều trị người bệnh Phổi không Lao + Khoa Nội II: khám điều trị trẻ em viêm phổi, người cao tuổi + Khoa Nội III: khám điều trị mắc lao phổi, bệnh phổi + Khoa Nội IV: khám điều trị mắc viêm phổi đồng mắc HIV + Khoa Nội V: khám điều trị người mắc lao phổi kháng thuốc + Khoa Điều trị theo yêu cầu: tiếp nhận điều trị cho người bệnh theo yêu cầu + Khoa nội phế quản phổi + Khoa Khám bệnh (chính) + Khoa Khám bệnh 33 Lê Đại Hành: tổ chức người bệnh đến khám bệnh chuyên khoa hô hấp, chuyên tai mũi họng, chuyên lao địa bàn thành phố + Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn + Khoa Dinh dưỡng - Khối Cận lâm sàng: 03 khoa + Khoa Chẩn đốn hình ảnh + Khoa Xét nghiệm + Khoa Dược - Các tổ chức đoàn thể: tổ chức + Đảng bệnh viện + Cơng đồn bệnh viện + Đồn TNCSHCM bệnh viện + Hội cựu chiến binh bệnh viện 1.2 Chức nhiệm vụ bệnh viện - Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh: + Tiếp nhận khám bệnh, điều trị nội trú ngoại trú cho bệnh nhân lao bệnh phổi khác ngồi lao Duy trì triển khai cơng tác phịng chống lao phạm vi tồn thành phố + Tham gia khám giám định sức khỏe khám giám định pháp y Hội đồng giám định y khoa Thành phố quan bảo vệ pháp luật trưng cầu - Đào tạo cán bộ: + Bệnh viện sở thực hành đào tạo cán y tế chuyên khoa lao bệnh phổi bậc đại học sau đại học + Tổ chức đào tạo liên tục cho nhân viên y tế bệnh viện tuyến để nâng cao trình độ chuyên khoa lao bệnh phổi + Đào tạo học sinh sinh viên luân khoa - Nghiên cứu khoa học y học: + Tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyên khoa lao bệnh phổi cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp sở + Nghiên cứu, triển khai dịch tễ học cộng đồng thuộc lĩnh vực chuyên khoa lao bệnh phổi để phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân - Chỉ đạo tuyến chuyên môn kĩ thuật: + Lập kế hoạch tổ chức thực đạo chuyên khoa lao bệnh phổi tuyến người hành nghề tư chuyên khoa lao bệnh phổi phạm vi toàn Thành phố, Sở Y tế phân công để phát triển kỹ thuật chuyên khoa lao bệnh phổi, nâng cao chất lượng cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh + Kết hợp với sở y tế thực chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu chương trình hoạt động chuyên khoa cộng đồng khu vực phân cơng - Phịng bệnh: + Phối hợp với sở y tế dự phòng thực thường xun cơng tác phịng bệnh - Hợp tác quốc tế: + Hợp tác với tổ chức cá nhân nước theo quy định Nhà nước - Quản lý kinh tế y tế: + Xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu cao ngân sách Nhà nước cấp XN đông máu PT 15.1s (tăng), 76% (bình thường) INR 1.21 (tăng nhẹ) APTT 31.5s (bình thường) Fibrinogen 6.53 g/L (tăng) X-quang : Hình tim to, quai động mạch chủ vồng có đóng vơi Các đám mờ, không phổi theo dõi viêm Vi sinh: + Xét nghiệm đờm tìm AFB phương pháp trực tiếp nhuộm huỳnh quang (-) mẫu đờm + vi khuẩn nuôi cấy định danh tự động với bệnh phẩm đờm: khơng có vi khuẩn gây bệnh + vi khuẩn nhuộm soi bệnh phẩm đờm: cầu khuẩn cram dương 3+, gram âm 1+, trực khuẩn gram âm 1+ Chẩn đoán điều dưỡng: 5.1 Bệnh nhân khó thở, tức ngực viêm phế quản 5.2 Bệnh nhân mệt mỏi, sốt 38oC, ăn kém, sụt cân biểu nhiễm trùng 5.3 Bệnh nhân thiếu máu ăn uống 5.4 Bệnh nhân ngủ liên quan đến lo lắng bệnh tật thay đổi môi trường sống - MT mong chờ: + Bệnh nhân ngủ được, giảm mệt mỏi + Bệnh nhân đỡ tức ngực, ho khan, khó thở III CHĂM SĨC Chẩn đốn điều dưỡng Bệnh nhân khó thở, tức ngực, nhịp thở 22 Lập kế hoạch chăm sóc * Cải thiện tình trạng khó thở, tức ngực, ho khan - Động viên tinh thần Thực kế hoạch chăm sóc 7h30 Động viên tinh thần người bệnh, hướng dẫn người bệnh tập thở: - Nới rộng quần áo cho bệnh Đánh giá - 7h40 người bệnh tuân thủ theo hướng Ký tên ĐD lần/phút, ho khan liên tục Bệnh nhân vẻ mặt mệt mỏi, sốt 38oC - Hướng dẫn tập thở - Hướng dẫn chế độ vận động, nghỉ ngơi - Hướng dẫn giữ ấm cổ - Thực y lệnh thuốc khí dung - Theo dõi csst nhân mặc quần áo rộng mềm mỏng để không làm cản chở hoạt động hô hấp - Hướng dẫn bệnh nhân ngồi thẳng lưng, tư thoải mái, thư giãn để thả lỏng (không gồng mình) Hai chân đặt vng góc với mặt đất, hai tay đặt thoải mái đùi - Hướng dẫn bệnh nhân thở chúm mơi: + Hít vào mũi (mím mơi) + Thở từ từ miệng chúm mơi lại (giống thổi sáo) + Hít vào 1-2 thở 1-2-3-4 (gấp đơi lúc hít vào) + Khi hít vào thở khơng cần gắng sức mức mà cần hít sâu vừa sức với thở vừa sức (Nếu hít sâu tốt đừng cố sức) + Lặp lặp lại động tác hít thở hàng ngày Nên tập thường xuyên Khi khó thở hay vận động dùng cách hít thở + Tập ngày lần (mỗi lần 15 phút) Sau quen dùng cách thở liên tục hàng ngày - Hướng dẫn bệnh nhân nghỉ ngơi giường, hạn chế vận động - Hướng dẫn bệnh nhân giữ ấm cổ, tránh để quạt quay thẳng vào mặt, uống nhiều nước ấm 8h Thực y lệnh thuốc: - Klacid MR x viên uống - Bambec x viên uống - Combivent 2.5 ml x ống khí dung 15 phút - Terpin - Codein x viên uống * Hạ sốt cho bệnh 8h25 Hướng dẫn gia đình chườm nhân: ấm tích cực - Hướng dẫn chườm - Pha chậu nước ấm sờ vừa tay ấm tích cực - Rửa tay - Bù nước điện giải - Dùng khăn nhúng vào chậu nước, vắt nước lau toàn thân cho trẻ Lau chủ yếu nách, bẹn, lưng, dẫn - 8h Thực y lệnh thuốc đủ an toàn - 8h25 Bệnh nhân đỡ khó thở, đỡ tức ngực, đỡ ho TST: 20 l/phút - 8h30 Gia đình Người bệnh hiểu làm theo - 8h50 Bênh nhân hạ sốt, đo nhiệt độ: ĐD Bệnh nhân thiếu máu Bệnh nhân ngủ (4h/24h) lịng bàn tay, lịng bàn thân Có thể, đặt khăn lên hõm nách, bẹn trán bệnh nhân - Khi khăn bớt ấm, nhúng lại khăn vào chậu nước lặp lại hành động thấy trẻ mát - Tuyệt đối không chườm lạnh - Nếu nước nguội phải pha thêm nước nóng thay chậu nước ấm khác, kiểm tra nhiệt độ lại lau người cho bệnh nhân - Sau 15 - 30 phút, đo lại thân nhiệt bệnh nhân, dừng chườm hết sốt - Khi chườm, cần ý lau nhẹ nhàng, tránh chà xát - Cho người bệnh uống ORS, nước cam, nước chanh, nước dừa,… * Cải thiện tình trạng 9h15 Hướng dẫn người bệnh nghỉ thiếu máu ngơi, hạn chế vận động - Hướng dẫn chế độ - Xây dựng chế độ ăn cho bệnh dinh dưỡng, nghỉ ngơi nhân: - Thực y lệnh + Hạn chế protein từ thịt đỏ thị thuốc lợn, thịt bị, dê, nên protein có giá trị sinh học cao từ cá, hải sản, thịt trắng, nên dùng thêm sữa + Ăn nhiều tinh bột gạo, khoai, có giá trị nặng lượng cao + Ăn nhiều rau xanh, củ bổ sung thêm vitamin tăng cường đề kháng + Sử dụng dầu thực vật, hạn chế ăn mỡ phủ tạng + Ăn nhạt tương đối, hạn chế thực phẩm chứa nhiều muối gây cản trở hô hấp + Chia nhỏ bữa ăn, đa dạng hóa loại thực phẩm 9h25 thực y lệnh thuốc - Aminosteril N-Hepta 8% 500ml x chai, truyền tĩnh mạch chậm 30 phút buổi sáng - Tăng cường đảm 9h40 Động viên nói chuyện tạo bảo giấc ngủ cho khơng khí gần gũi, thân thiện bệnh nhân với người bệnh, giải thích cho bệnh nhân người nhà người bệnh hiểu giấc ngủ quan trọng 37,6oC - Không xảy phản ứng truyền dịch - Gia đình hiều làm theo - Bệnh nhân ăn tốt ĐD - Người bệnh thấy yên tâm ngủ nhiều ĐD Bệnh nhân cịn lo lắng tình trạng bệnh - Hướng dẫn nội quy khoa phòng - Chế độ vệ sinh - Giáo dục sức khỏe ngủ thường xuyên tình rạng bệnh ngày nặng Vì việc ngủ đủ giấc khơng cải thiện tình trạng mệt mỏi mà làm tăng sức đề kháng, tăng khả miền dịch, tăng cường chống chọi với bệnh tật Chính người xung quanh nên tạo khơng gian thoải mái để người bệnh có giấc ngủ thoải mái tránh gây tiếng ồn, tránh bật đèn sáng phịng ngủ thống mát Như vậy, người bệnh dễ vào giấc ngủ không bị tỉnh giấc - Vệ sinh thân thể hàng ngày tạo cảm giác thoải mái - Khơng dùng chất kích thích trước ngủ như: chè, café, nước ngọt… - Cung cấp đầy đủ chăn, gối, để bệnh nhân ngủ ngon 9h50 Động viên giải thích cho bệnh nhân hiểu tình trạng bệnh Khuyên bệnh nhân người nhà khơng nên lo lắng tình tức ngực, khó thở giảm tuân thủ điều trị bác sĩ - Hướng dẫn bệnh nhân người nhà đồ đạc phòng phải xếp gọn ngàng ngăn nắp không để bô chậu bừa bãi - Thường xuyên tắm gội, thay quần áo để tránh nhiễm khuẩn - Vệ sinh miệng - Hướng dẫn bệnh nhân thực chế độ ăn uống nghỉ ngơi tập luyện nhẹ nhàng để tăng cường sức khoẻ - Khi viện tiếp tục phải dùng thuốc theo y lệnh bác sĩ - Tư vấn cho người bệnh tiêm phòng cúm năm - Hạn chế việc tác động làm căng thẳng tâm lí, sống mơi trường lành khói bụi Nên tạo khơng khí - Bỏ thuốc lào, thuốc chất tác động xấu trực tiếp tới hệ hơ (6h/24h) - Bệnh nhân gia đình hiểu bớt lo lắng ĐD hấp,ăn uống nghỉ ngơi điều độ - Tránh trường hợp thay đổi nhiệt độ đột ngột - Cải thiện môi trường sống làm việc: tăng cường thêm xanh, thêm loại máy tạo cảm giác thoải mái - Khi phải dùng trang hay lúc làm việc mơi trường khóc bụi - Tăng cường uống nước, đặc biệt nước ấm - Khi viện có dấu hiệu bất thường như: ho, khó thở, tức ngực đến khám để kịp thời xử lý - Hướng dẫn người nhà cho bệnh nhân khám sức khoẻ định kỳ sở y tế PHẦN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN CHO BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN Suy thận tình trạng suy giảm chức thận, khơng kịp thời phát hiện, điều chỉnh dẫn đến suy thận mãn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh Bên cạnh việc dùng thuốc, cần xây dựng chế độ ăn cho người suy thận cho phù hợp để cải thiện tình trạng bệnh hỗ trợ đắc lực cho trình điều trị Người suy thận cần xây dựng chế độ ăn phù hợp để hỗ trợ cho trình điều trị Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người suy thận Suy thận tình trạng thận khơng cịn đủ khả trì cân chất nội mơi thể Từ dẫn đến hàng loạt rối loạn sinh hóa, lâm sàng quan khác Suy thận đồng nghĩa với việc lọc máu giúp thể thải độc bị suy giảm kéo theo rối loạn làm cân số chất thể Để làm giảm chất cặn thể, bù mát, chế độ ăn uống đóng vai trị vơ quan trọng Theo đó, xây dựng chế độ ăn uống cho người suy thận, cần đảm bảo thể trọng thể Bên cạnh đó, cần đảm bảo cung cấp đủ lượng vitamin, nguyên tố vi lượng Đặc biệt, nên tăng cường bổ sung thực phẩm giàu sắt vitamin B6, B12, A, C, E Nên dùng loại ngọt, rau đạm, chua, hạn chế thực phẩm giàu đạm, không nên ăn nhiều gạo, mì chứa nhiều protein có giá trị sinh học thấp Nguyên tắc chung phải cung cấp đủ nước cho thể, uống nhiều nước giải pháp giúp thận lọc chất độc, chất cặn bã Uống nhiều nước nước tiểu ít, uống nước bị suy thận giai đoạn nặng Đặc biệt, tuyệt đối không dùng nhiều đồ uống lợi tiểu trà, cà phê Xây dựng chế độ ăn cho người suy thận Tùy vào giai đoạn mà có biện pháp điều trị chế độ dinh dưỡng khác Việc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho người suy thận cụ thể sau: Chế độ ăn cho người suy thận cấp Với trường hợp suy thận cấp, chế độ dinh dưỡng người bệnh ngày phải đảm bảo yếu tố sau đây:  Về lượng: 35kcl/kg tùy thuộc vào cân nặng người để tính lượng lượng cần thiết xây dựng phần ăn đảm bảo 1800 – 1900 kcl/ngày  Về Glucid phải đảm bảo từ 310 – 350 gam/ngày  Carbonhydrate chiếm từ 50 – 60% tổng lượng phần ăn  Về protein: Dưới 0,6 g/kg cân nặng/ngày cần đảm bảo lượng protein tiêu thụ 33g/ngày Trong tỷ lệ protein động vật cần chiếm 60% tổng số protein sử dụng ngày  Về Lipid: Cần đạt 20 – 25% tổng lượng ngày, thường từ 40 – 50g/ngày  Lượng Natri 2000mg/ngày, Kali 1000mg/ngày, Photphat 600mg/ngày  Hạn chế sử dụng nước thực phẩm dùng qua đường ăn, lượng nước ngày cần cung cấp là: V nước = V nước tiểu + V dịch bất thường + 300 – 500ml  Nên ăn từ – bữa ngày, đảm bảo cung cấp đầy đủ vitamin khoáng chất cho thể Chế độ ăn cho người suy thận giai đoạn 1, Theo Viện Dinh dưỡng Quốc Gia, người bệnh suy thận giai đoạn 1, cần xây dựng chế độ ăn uống ngày sau:  Lượng lượng ngày từ 1800 – 1900 kcal/ngày 35 kcal/kg/ngày  Về protein: Cần đảm bảo 40 – 44g/ngày, tỷ lệ protein động vật chiếm 60% tổng số protein tiêu thụ ngày  Về Lipid: Cần đạt 40 – 50g/ngày  Lượng Natri 2000mg/ngày, lượng kali máu mmol/L cần hạn chế phần ăn, hạn chế thực phẩm giàu phosphat, tốt 1200mg/ngày  Nên ăn đủ bữa/ngày cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho thể Về bản, chế độ dinh dưỡng cho người suy thận cấp suy thận giai đoạn 1, giống nhau, có số chênh lệch nhỏ lượng Kali, Phosphat số bữa ăn/ngày Chế độ ăn cho người suy thận mạn Thực đơn gợi ý cho người suy thận Với người suy thận mạn, cần xây dựng chế độ ăn giàu lượng, đủ vitamin, yếu tố vi lượng, chất chống thiếu máu Ngoài ra, cần đảm bảo cân lượng nước, muối, Kali, Phosphat thể:  Năng lượng cần thiết phải đảm bảo đạt từ 35 – 40 Kcal/kg/ngày, tức người 50kg cần 1800 – 2000 Kcal/ngày  Cần bổ sung sắt, vitamin B6, B12, acid folic để chống thiếu máu cho người suy thận mạn  Cần bổ sung vitamin A, B, C, E để chuyển hóa chống gốc tự  Tăng cường ăn nhiều loại rau bầu bí, su hào, dưa chuột, loại cải  Lượng muối nên mức từ – 4g, sử dụng mì chính, bột gia vị hạn chế muối, nước mắm Những lưu ý xây dựng chế độ ăn cho người suy thận Suy thận tình trạng tổn thương thận, khơng chăm sóc kịp thời dẫn đến suy thận mãn Đây dạng tổn thương không hồi phục đơn vị thận khiến chức thận dần vĩnh viễn không biến Khi xây dựng chế độ ăn, người bệnh cần lưu ý:  Hạn chế ăn mặn, nên ăn từ – 4g muối/ngày, để tránh tình trạng thể giữ nước, làm tăng gánh nặng cho thận  Không sử dụng nhiều thực phẩm giàu canxi, giàu đạm sị, tơm, cua, nghêu  Hạn chế sử dụng thực phẩm giàu đạm thực vật giá đỗ, đỗ, vừng  Tránh ăn nội tạng động vật, đồ nướng, rán, thực phẩm giàu cholesterol óc, lịng, bơ, mỡ, trứng thận động vật  Hạn chế sử dụng thực phẩm giàu kali cam, chuối, nho, đào, socola, hạt điều, hạt dẻ…  Tránh thực phẩm giàu photpho lòng đỏ trứng, thịt thú rừng, cua, pho-mat…  Tăng cường sử dụng thực phẩm khoai lang, khoai sọ, miến dong, đường mía, mật ong, hoa ngọt, ưu tiên chất béo thực vật, sữa, vitamin nhóm B, C… Trên số thông tin chế độ ăn cho người suy thận Có thể thấy, suy thận bệnh lý nguy hiểm Người bệnh khơng nên lơ chủ quan trước tình trạng bệnh mà cần xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cần tuân thủ theo định bác sĩ PHẦN GIÁO DỤC SỨC KHỎE BỆNH NHÂN THIẾU MÁU Thiếu máu thiếu sắt nồng độ sắt thể thấp bình thường Thiếu máu thiếu sắt nồng độ sắt thể thấp bình thường Hội chứng thiếu máu định nghĩa giảm sút khối lượng hồng cầu tuần hồn, tùy thuộc tuổi giới tính, theo WHO thiếu máu khi: Hb

Ngày đăng: 12/03/2022, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w