1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tham quan chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

37 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Báo cáo tham quan chuyên ngành Kỹ thuật Hạ tầng đô thị khóa 12D Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiKm 10 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà NộiTham quan Huế Đà Nẵng Hội AnQua chuyến đi tham quan tốt nghiệp Huế Đà Nẵng – Hội An, rút ra được nhiều điều: + Củng cố, nắm chắc phần lí thuyết để học trên lớp. + Bổ sung thêm những kiến thức mới và thực tiễn. + Hiểu hơn các công trình ngoài thực tế. + Hiểu rõ hơn bản chất vấn đề trong quá trình thi công

BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ **** BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN MINH HUỆ LỚP: 2012D2 MSV: 1251050067 HÀ NỘI, 11/2016 GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Qua chuyến tham quan tốt nghiệp Huế - Đà Nẵng – Hội An giúp cho chúng em rút nhiều điều: + Củng cố, nắm phần lí thuyết để học lớp + Bổ sung thêm kiến thức thực tiễn + Hiểu công trình thực tế + Hiểu rõ chất vấn đề trình thi công + Học tiếp thu kinh nghiệm quý báu qua tìm hiểu hướng dẫn tận tình thầy Ths.Thân Đình Vinh thầy Ks.Lê Văn Chè ( giảng viên môn Giao thông) suốt chuyến tham quan + Hiểu rõ ngành học làm quen với công việc sau trường Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Đô Thị, đặc biệt thầy Ths.Thân Đình Vinh thầy Ks.Lê Văn Chè tận tình hướng dẫn chúng em thời gian chuyến tham quan Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 23 tháng 11 năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Thế Sang BÁO CÁO GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP THAM QUAN TỐT NGHIỆP - Căn vào kế hoạch học tập năm học 2016 – 2017, từ ngày 14 tháng 11 năm 2016 đến ngày 19 tháng 11 năm 2016 lớp 12D2 có đợt tham quan tốt nghiệp - Căn vào kế hoạch bố trí tham quan tốt nghiệp Khoa Đô thị, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Căn vào hướng dẫn cô giáo cố vấn học tập Nguyễn Thị Thanh Huyền – môn Giao thông – Khoa Đô thị Em - sinh viên Lớp 12D2 chuyên ngành Hạ tầng kỹ thuật Đô Thị có chuyến tham quan tốt nghiệp địa điểm TP Huế - Đà Nẵng – Hội An thời gian từ ngày 14/11/2016 đến ngày 19/11/2016 Chuyến tham quan bắt đầu vào khoảng 20h ngày 14/11/2016, sau xuất phát trường Đại học Kiến trúc Hà Nội theo đường Nguyễn Trãi qua đường Nguyễn Xiển lên đường cao tốc cao Mai Dịch – Pháp Vân - công trình trọng yếu thủ đô tuyến đường thông xe cao Việt Nam có chiều dài 15km có giải phân cách đường rộng 24m với xe GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Cao tốc cao Mai Dịch – Pháp Vân Trong gần năm, tuyến đường cao hoàn thành kết nối với cầu cạn Pháp Vân dài km, tạo thành đường cao vành đai dài 15km, nối với cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ cầu Thanh Trì Kết nối xa quốc lộ đại Lộ Thăng long, tạo thành tuyến giao thông liên hoàn đại Đường cao vượt qua nút giao có lưu lượng lớn phía tây nam nút Thanh Xuân – Khuất Duy Tiến, Khuất Duy Tiến – Lê Văn Lương nút giao Trung Hòa Gần nút giao có đoạn đường dẫn lên xuống cho phương tiện Để hạn chế xung đột tận dụng công cầu cạn, tuyến dành riêng cho ô tô, xe máy loại xe thô xơ phía cầu giảm thiểu tai nạn ách tắc giao thông cho tuyến đường Xe chạy qua tuyến quốc lộ 8B Phần từ điểm giao cắt với quốc lộ 1A địa phận phường Đậu Liêu, Hồng Lĩnh (thị xã) thị xã Hồng Lĩnh chạy hướng Đông Bắc, chân núi Hồng Lĩnh bờ phải sông Lam, đến địa phận thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân lại gặp quốc lộ 1A, tiếp qua thị trấn GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Nghi Xuân đến cảng Xuân Hải gọi quốc lộ 8B Toàn tuyến dài 25 km, đường cụt, đoạn tới thị trấn Nghi Xuân dài 17 km đường cấp IV đồng bằng, đoạn lại đường cấp III đảm bảo cho xe tải trọng lớn vào cảng Đây tuyến đường nối thị xã Hồng Lĩnh với thị trấn huyện lỵ Nghi Xuân huyện Nghi Xuân Đường quốc lộ AH1 đoạn qua tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh Nghệ An Tuyến đường có tiêu chuẩn đường cấp đồng bằng, có xe giới xe thô sơ, bề rộng mặt đường 20 m GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP 10h30 ngày 15/11/2016, Đoàn có mặt Huế I Tham quan Kinh thành Huế: (15/11/2016) Nằm dải đất miền Trung khí hậu khô cằn, hè nắng dội, đông mưa dầm, vùng non xanh nước biếc, phong cảnh kỳ tú trải dọc theo bờ sông Hương xuôi biển Đông Huế từ thời chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ xứ Đàng Trong: Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Tần dựng phủ Kim Long năm 1635-1687; Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Phúc Khoát dời phủ Phú Xuân năm 1687-1712; 1739-1774 Huế kinh đô triều vua Quang Trung Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, lần thức trở thành kinh đô nước Việt Nam Nguyễn Phúc Ánh lên hoàng đế, mở đầu cho vương triều Nguyễn kéo dài suốt 143 năm Với bề dày lịch sử gắn liền với chín đời cha ông nhà Nguyễn đây, khó hiểu vua Gia Long chọn mảnh đất nằm trung độ đất nước để làm kinh đô cho triều đại GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Khởi công xây dựng năm 1805, Kinh Thành Huế quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt hướng Nam, với diện tích mặt 520 ha, có 10 cửa gồm: - Cửa Chính Bắc (còn gọi cửa Hậu, nằm mặt sau Kinh Thành) - Cửa Tây-Bắc (còn gọi cửa An Hòa, tên làng đây) - Cửa Chính Tây - Cửa Tây-Nam (cửa Hữu, bên phải Kinh Thành) - Cửa Chính Nam (còn gọi cửa Nhà Đồ, gần có Võ Khố - nhà để đồ binh khí, lập thời Gia Long) - Cửa Quảng Đức - Cửa Thể Nhơn (tức cửa Ngăn, trước có tường xây cao ngăn thành đường dành cho vua bến sông) - Cửa Đông-Nam (còn gọi cửa Thượng Tứ có Viện Thượng Kỵ tàu ngựa nằm phía cửa) - Cửa Chính Đông (tức cửa Đông Ba, tên khu vực dân cư đây) - Cửa Đông-Bắc (còn có tên cửa Kẻ Trài) GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Ngoài Kinh Thành có cửa thông với Trấn Bình Đài (thành phụ góc Đông Bắc Kinh Thành, gọi thành Mang Cá), có tên gọi Trấn Bình Môn Hai cửa đường thủy thông Kinh Thành với bên qua hệ thống Ngự Hà Đông Thành Thủy Quan Tây Thành Thủy Quan * Thăm quan khu quần thể Cung Đình Huế: Kiến trúc cung đình Huế định hình từ Huế Kinh đô Việt Nam thời phong kiến Là trung tâm trị - văn hóa - kinh tế… nước GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP suốt kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, Kinh đô Huế có công trình kiến trúc mỹ thuật kỳ vĩ đất nước, tồn với mật độ dày đặc Xuất phát từ dịch lý thuật phong thủy Trung Hoa, kiến trúc truyền thống Việt Nam kiến trúc Kinh đô Huế hài hoà với thiên nhiên người Ngoài thuyết Ngũ hành kết hợp thuyết Âm dương, Ngũ hành, Tam tài, quy luật phát triển vạn vật bố cục đồ án quy hoạch kinh đô Huế dựa sở nghiên cứu định hình theo thuật Phong thủy Dịch lý nhà Phong thủy Phương #ông cho công trình kiến trúc kể âm phần dương Khi xây dựng hệ thống thành quách cung điện, nhà kiến trúc đạo nhà vua bố trí trục công trình theo vị toa càn hướng tốn, tức chạy hướng Tây Bắc - Đông Nam Yếu tố Ngũ hành quan trọng bố cục mặt kiến trúc cung đình tương ứng với ngũ phương Ngôn ngữ kiến trúc định vị công trình không gian cho hài hòa với thiên nhiên Như Điện Thái Hòa trung tâm Kinh thành, chung quanh Thanh Long (#ông), Bạch Hổ (Tây), Chu Tước (Nam), Huyền Vũ (Bắc) Hướng Kinh thành phải quay mặt phía Nam Kinh dịch viết "Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ" nghĩa bậc đế vương xoay mặt hướng Nam để nghe (cai trị) thiên hạ Kiến trúc cung đình Huế tiếp thu kế thừa kiến trúc truyền thống Lý, Trần, Lê tất yếu để chống đồng hoá chống lạc hậu nên đồng thời tiếp thu tinh hoa mỹ thuật Trung Hoa Việt Nam hóa cách có ý thức dân tộc nghệ nhân từ miền Nam Bắc quy tụ xây dựng Kinh đô, kể người thợ gốc Minh Hương Trung Quốc Chămpa Đặc biệt đại hóa kỹ thuật công trình sư người Pháp phục vụ thời Gia Long, theo phương châm tiếp thu có chọn lọc kiến trúc GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP thích nghi với tâm hồn người Việt Việt hóa dần để phù hợp với tâm lý địa đem lại đặc trưng sắc kiến trúc Huế * Đầu tiên là thăm Lầu Ngọ Môn: Ngọ Môn cổng Hoàng Thành, công trình kiến trúc có giá trị cao toàn quần thể kiến trúc triều Nguyễn tồn tại.Lúc xây dựng, vua Gia Long cho đặt đài gọi “Nam khuyết” Năm 1883 nhân việc chỉnh lý công trình xây dựng Hoàng Thành, vua Minh Mạng cho dỡ bỏ để làm hệ thống cửa vào với quy mô đồ sộ Ngọ Môn đời từ Ngọ Môn quay mặt hướng Nam, nằm trục thần đạo, cấu trúc tổng thể theo hình chữ U vuông góc, đáy nằm Hoàng Thành hai cánh vươn ra, cổng chia làm hai phần: đài lầu Ngũ Phụng Nền đài cao gần 5m, đáy dài 57,77m gần tiếp nối dãy thành, chiều ngang bố trí phình to hơn, hai cánh nhô tạo nên mặt hình chữ U, cánh dài 27,06m Việc nhô tạo GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 10 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Để bảo đảm an toàn giao thông ứng phó với tình khẩn cấp, hầm trang bị hệ thống: đèn chiếu sáng, thông gió, báo cháy chữa cháy, điện thoại khẩn cấp, phát radio, camera quan sát (52 cái) hệ thống giám sát điều khiển giao thông Công trình chứa hầm lọc bụitĩnh điện dài 153 m, rộng 10,2 m, cao 6,7 m Sau gần năm xây dựng, công trình hầm đường Hải Vân hoàn thành với đường hầm dài 6,3 km, hầm phụ chạy song song dài 6,3 km, hầm thông gió dài 1,9 km, hầm lọc bụi tĩnh điện với 15 hầm ngang, tạo thành hệ thống đường hầm hoàn chỉnh có tổng chiều dài khoảng 15,1 km Thể tích đất đá phải đào xây hầm 600.000 m³ GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 23 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Hệ thống chiếu sáng Hầm chiếu sáng 3.140 bóng đèn cao áp có tổng công suất 65 MW, tổng số tiền tiêu thụ điện cho chiếu sáng đường hầm bình quân năm 25 tỷ đồng Hệ thống thông gió Để đảm bảo không khí đường hầm, cửa thông gió đào thông lên đỉnh núi Hải Vân dài 1.810 m để lấy không khí, đường hầm lắp đặt trạm xử lý không khí với 23 quạt thông gió Mỗi quạt có công suất 50 KW Các GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 24 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP quạt thông gió giống động cánh quạt máy bay gắn trần hầm với công suất 50 kW hút đẩy không khí đến trạm xử lý Bình quân giây đồng hồ hệ thống lọc hút cung cấp 280 m3 không khí cho đường hầm Ngoài trạm lọc không khí tĩnh điện, trạm có công suất 1,5 MW có nhiệm vụ hút lượng không khí bẩn, xử lý đưa đồng thời cung cấp không khí cho đường hầm Nếu hệ thống thông gió hệ thống lọc không khí ngừng hoạt động, hành khách qua hầm bị chết ngạt Có bán đảo Sơn Trà, có du lịch sinh thái Bà Nà, có Ngũ Hành Sơn huyền thoại Nói đến Đà Nẵng không nhắc đến dòng sông Hàn thơ mộng.Biển nguồn cảm hứng vô tận mà Đà Nẵng có được, với bãi tắm sạch, đẹp trải dài * Buổi chiều 16/11/2016, Đoàn tự vui chơi tắm biển bãi biển Mỹ Khê GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 25 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Bãi biển Mỹ Khê – Thành Phố Đà Nẵng Đà Nẵng ấn tượng với thành phố cầu: * Cầu Sông Hàn: Cầu quay Việt Nam Có thể nói cầu có sứ mệnh mở đường để thành phố xây thêm chiếu cầu độc đáo khác Cầu vạch nối liền hai trục đường Tp Lê Duẩn (Bờ Tây) – Phạm Văn Đồng với chiều dài 487,7m rộng 12,9 m, gồm 11 nhịp, nhịp dài 33 m,kết cấu dầm tháp cầu thép, dây cầu quay kỹ sư công nhân Việt Nam tự thiết kế thi công, công trình có quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật phức tạp, ứng dụng công nghệ xây dựng mới.Nhưng tất khâu từ thiết kế - thi công – xây dựng, trình vận hành đạt hiệu cao GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 26 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Cầu Sông Hàn * Cầu Thuận Phước: sưu tầm công nghệ làm cầu Việt Nam Khánh thành vào tháng 7/2009, với tổng kinh phí đầu tư gần ngàn tỷ đồng, cầu Thuận Phước dài 1.855m, rộng 18m, cầu dây võng dài Việt Nam, tổng thể cầu Thuận Phước gồm phần: phần cầu bê tông dự ứng lực dài 1.200m, gồm 24 nhịp, dầm hộp BTCT dài 50m, thi công công nghệ đổ bê tông chỗ dàn giáo cố định, phần cầu treo dây võng dàu 655 m, với kết cấu sơ đồ nhịp 125+405+125 m Cầu treo dây võng với kiến trúc độc đáo, áp dụng nhiều công nghệ thi công đại lần Việt Nam GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 27 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Cầu Thuận Phước *Cầu Rồng: Bước đột phá thiết kế Mỹ Thuật Cầu có hình dáng rồng lượn mặt sô hàn hướng Biển Đông Cầu rồng khởi công xây dựng tháng 7/2009 dự kiến hoàn thành năm 2013, với tổng kinh phí đầu tư 1.498 tỷ đồng Cầu dài 666m rộng 37,5m với kết cấu nhịp gồm nhịp liên tục dài 592m dàng vòm ống thép có độ từ 90 – 160m Thiết kế cầu Rồng hiệp hội Cầu đường giới công nhận công trình có kiến trúc độc đáo, lạ, tạo nên nguồn cảm hứng đặc biết thành phố chuyển phát triển mạnh mẽ Vào tối thứ 7,chủ nhật cầu Rồng phun lửa,tạo hiệu ứng đẹp mắt GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 28 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Cầu Rồng *Cầu Trần Thị Lý: Cây cầu Việt nam có sàn vọng cảnh Cách cầu Rồng không xa cầu Trần Thị Lý với thiết kế “cánh buồm no gió” mang đến cảm giác yên bình, tĩnh cho du khách nhìn thấy.Tổng bề rộng mặt cầu 35.5m, gồm xe rộng 3.75m, rộng 3m có lan can bảo hộ, dải phân cách rộng 5.0m cầu.Giữa cầu có tháp trụ hình chữ Y ngược cao 149m so với mặt sông Bên tháp trụ thiết kế hệ thông thang máy để đưa du khách lên đỉnh tháp ngắm toàn cảnh thành Phố Đà Nẵng Khoảng cách mép xe chạy 0.5m có lan can bảo hộ GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 29 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP Cầu Trần Thị Lý Đây cầu dây văng mặt phẳng, với két cấu dây tháp nghiêng Việt Nam * Chùa Linh Ứng (17/11/2016) GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 30 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 31 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP * Sau thăm quan chùa Linh Ứng vào buổi sáng 17/11/2016, đoàn tới địa điểm xưởng làm đá thăm quan, sau trở lại khách sạn ăn trưa * Tham quan chùa Non Nước (chiều 17/11/2016) GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 32 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 33 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP * Tham quan Phố Cổ Hội An (chiều 17/11/2016) Hội An thị xã cổ người Việt, nằm vùng hạ lưu ngã ba sông Thu Bồn thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30km phía nam Hội An biết đến thương trường quốc tế với nhiều tên gọi khác Lâm ấp, Faifo, Hoài Phố Hội An Nơi giữ lại gần nguyên vẹn nghìn di tích kiến trúc mang đậm nét nghệ thuật truyền thống.Mỗi nhà cổ Hội An cá thể bật quần thể di tích kiến trúc khu phố cổ xem “bảo tàng sống” Bởi vậy, từ bao đời người dân Hội An sống sống đời thường lòng khu phố, họ gắn bó máu thịt công trình kiến trúc cổ với lối sống văn hóa đặc trưng vùng đất Hội An cảng đô thị với nghìn di tích kiến trúc kết hợp hài hòa nghệ thuật văn hóa phương Đông phương Tây Hội An lưu giữ sưu tập kiến trúc thành thị sống động độc vô nhị di sản kiến GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 34 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP trúc người Việt (nhà ở, nhà cửa hiệu, nhà thờ tộc, đình, hội quán, chùa, miếu, cầu, giếng, mộ…) có niên đại phổ biến hai kỷ Cho đến nay, trải qua nhiều kỷ qua với thăng trầm lịch sử, nhà, phố, ngóc ngách phản ánh nét cổ kính riêng có phố cổ Hội An Phố Hội An Theo nhà nghiên cứu, phong cách kiến trúc Hội An chỉnh sửa lại vào đầu kỉ thứ 19, sau Hội An vai trò cảng thương mại nhường vị trí cho Đà Nẵng- cảng xây dựng người Pháp Năm 1999, GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 35 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP theo số liệu thống kên toàn địa bàn thành phố có 1360 di tích, danh lam thắng cảnh chùa, lăng, mộ, nhà thờ, nhà ở….nằm rải rác đường phồ lớn nhỏ Những di tích xây dựng với vật liệu truyền thống gạch, gỗ Trong quần thể kiến trúc đô thị cổ phận quan trọng nhà ở, phân bố chủ yếu phường nội thị (Minh An, Cẩm Phô, Sơn Phong), tiêu biểu : Nhà cổ Tấn Ký, Phùng Hưng, Quân Thắng, Nhà thờ tộc Trần,… Mô hình chung kiến trúc nhà thường theo kiểu hình ống nối với nhiều nếp chạy dài từ phố sang phố khác Mặt tiền hẹp thường nơi buôn bán, có sân, nhà sau nơi chứa hàng sinh hoạt, cuối cửa sau thông đường phố bờ sông.Nhà kết cấu khung gỗ, chia thành ba gian với lối Mái lợp ngói âm dương, lát gạch đá.Cửa trước có đôi mắt cửa, hai núm gỗ tròn chạm hình âm dương, bát quái hay mặt hổ, rồng.Trang trí nội thất nhà cầu kỳ đẹp mắt GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 36 BÁO CÁO THAM QUAN TỐT NGHIỆP * Ngày 19/11/2014: Đoàn có mặt Quảng Trị, Quảng Bình, tham quan số khu đô thị Quảng Bình, nghĩa trang đường 9, thành cổ Quảng Trị, công trình cầu vượt sông, cách tổ chức giao thông đô thị ven biển Đoàn rời Quảng Bình Hà Nội Tại Quảng Trị Quảng Bình, nhiệm vụ học tập tham quan nghiên cứu, đoàn tham quan tổ chức hoạt động có ý nghĩa thể lòng thành kính sinh viên trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Đoàn viến thăm nơi yên nghỉ cuối đại tướng Võ Nguyên Giáp Quảng Bình Chuyến thăm quan kết thúc đầy ý nghĩa cho sinh viên lớp 2012D2 * 23h45p, Ngày 19/11/2016 : Đoàn có mặt Hà Nội, kết thúc lịch trình tham quan tốt nghiệp, chuẩn bị viết báo cáo tham quan Một lần em xin cảm ơn nhà trường, thầy cô khoa, đặc biệt là thầy Ths.Thân Đình Vinh và thầy Ks.Lê Văn Chè hướng dẫn đoàn tham quan lớp 2012D2, bảo tận tình trực tiếp cho đoàn kiến thức bổ ích.Tất bạn đoàn tham quan đoàn kết đem lại chuyến thăm quan bổ ích và nhiều cảm xúc tốt đẹp nghành kỹ thật hạ tầng em hữa vận dụng tốt kiến thức thầy cô dạy để sau góp phần nhỏ xây dựng đất nước ngày đại và bền vững GVHD: Ths Thân Đình Vinh – Ks.Lê Văn Chè SV: Nguyễn Minh Huệ – Lớp 2012D2 37

Ngày đăng: 30/11/2016, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w