Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
50,51 KB
Nội dung
Thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña c«ng t¸c khuyÕn ng cña c«ng ty dÞch vô khuyÕn ng trunG ¬ng trong thêi gianqua 1 1 I- tình hình và phát triển củaCôngtyDịchvụKhuyến ng Trung ơng: 1.Vài nét về tình hình phát triển: CôngtyDịchvụKhuyến ng Trung ơng do Trung tâm Khuyến ng Quốc gia thành lập vào ngày 12 tháng 10 năm 2001. Tuy nhiên để Côngty thành lập và hoạtđộng ổn định nh hiện nay thì Trung tâm Khuyến ng Quốc gia đã phải xây dựng dự án thành lập côngty từ rất lâu cụ thể: Tháng 8 năm 2001, phơng án hoạtđộngcủaCôngtyDịchvụKhuyến ng Trung ơng đợc xây dựng. Sau đó, đề án này đa giám đốc Côngty trình Hội Trung ơng Bộ Thuỷ sản, Hội trởng Bộ thuỷ sản chuyển đến đồng chí Thứ tr- ởng Nguyễn Việt Thắng duyệt. Đề án này còn phải trình đồng chí Vụtrởng cuối cùng, đề án này mới đợc giao cho các chuyên viên thực hiện. Văn bản thành lập Côngty đựợc thông qua Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội vào tháng 9 đến 12/10/2001 có Quyết định thành lập Công ty. Đến ngày 1/4/2002 Côngty bắt đầu chính thứchoạt động. CôngtyDịchvụKhuyến ng TW là cơ quan sự nghiệp có chủ tài khoản, có con dấu và kế toán riêng, thực hiện chế độ thu chi cho ngành tài chính. Hàng năm cơ quan khuyến ng phải chủ động dựa vào chơng trình, dự án côngtáckhuyến ng cấp trên, xây dựng kế hoạch côngtáckhuyến ng gửi về Bộ. Bộ tập hợp cùng Uỷ ban Kế hoạch và Bộ Tài chính trình Chính phủ phê duyệt cấp về Bộ. 1. Mô hình tổ chức và hoạt động: Côngty TNHH dịchvụKhuyến ng TrungƯơng thuộc loại hình côngty TNHH một thành viên đợc tổ chức và quản lý theo cơ cấu một giàm đốc điều hành. Cơ quan quyết định cao nhất củacôngty TNHH dịchvụKhuyến ng TrungƯơng là trung tâm Khuyến ng TrungƯơng - đại diện sở hữu, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý hoạtđộngcủacôngty TNHH dịchvụKhuyến ng Trung Ương. Trung tâm Khuyến ng TrungƯơng bổ nhiệm giám đốc côngty TNHH dịchvụKhuyên ng TrungƯơng là ông Đinh Văn Thái kỹ s thuỷ sản. 2 2 Côngty gồm hai phó giám đốc: một phó giám đốc kiêm chi nhánh ở miền Nam, một phó giám đốc xuất nhập khẩu. Côngty có nhiều chi nhánh trên cả nớc nhng chủ yếu là trạm sản xuất và dịchvụ Hải Phòng, chi nhánh tại côngty ở miền Nam, cửa hàng bán sản phẩm tại Hà Nội, trạm sản xuất và dịchvụkhuyến ng Ninh Bình. Côngty lấy tên đầy đủ là: CôngTy TNHH DịchVụKhuyến Ng TrungƯơng Tên giao dịch: FISHERRIES EXTENTION SERVICE COMPANY LIMITED Côngty có vốn điều lệ là 150.000.000 đồng II- Thựctrạnghoạtđộngkhuyến ng củaCôngtyDịchvụKhuyến ng Trung ơng: Nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu 3 chơng trình kinh tế lớn của ngành thuỷ sản là chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 2010. Chơng trình phát triển xuất khẩu đến năm 2005 và chơng trình khai thác thuỷ sản xa bờ. CôngtyDịchvụKhuyến ng Trung ơng đã phối hợp với Trung tâm Khuyến ng, Trung tâm Khuyến nông của các tỉnh, thành phố, chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Trung tâm thuỷ sản các địa phơng, các hội nghề nghiệp, các đoàn thể quần chúng, các viện nghiên cứu, các trờng đào tạo, các nhà khoa học, các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc, các dự án quốc tế, cơ quan thông tin triển khai thực hiện kế hoạch khuyến ng 2004 đã góp phần tích cực vào kết quảthực hiện các chơng trình kinh tế của ngành 1. Về triển khai chơng trình khuyến ng giống thuỷ sản: ở nớc ta phát triển nuôi trồng thuỷ sản là sự tất yếu của phát triển ngành thủy sản. Nuôi trồng thuỷ sản đang cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu chiếm tỷtrọng cao trong chế biến xuất khẩu Về tiêu dùng trong nớc: Hiện nay việc tiêu dùng của các loại thuỷ sản - ớc tính khoảng 50% mức tiêu dùng thực phẩm chức protein của ngời Việt nam. Nếu tính về cá đã cung cấp từ 12 13kg/ngời/năm, trong đó cá nớc ngọt chiếm 30%. Nếu ớc tính đến năm 2010 dân số Việt nam là 101 triệu ng- 3 3 ời và mức tiêu thụ thực phẩm về cá dự kiến là 14 15 kg/ngời/năm trong đó cá nuôi là chủ yếu, từ đó việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản đóng góp vào cung cấp thực phẩm càng bức xúc Về nhu cầu xuất khẩu: Hiện nay, hàng thuỷ sản Việt nam đã có mặt ở 50 nớc và khu vực ngoài thị trờng Nhật, Đông nam á, Trung Quốc còn có các thị trờng lớn nh EU, Mĩ trong cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu sản phẩm của nuôi trồng thuỷ sản không những chiếm tỷtrọng cao mà còn là nguồn cung cấp chủ động Tuy nhiên, phát triển nuôi trồng thuỷ sản đang đứng trớc khó khăn lớn về các loài giống thuỷ sản không đảm bảo chất lợng sẽ làm sản phẩm nuôi trồng sẽ kém phẩm chất. Đứng trớc tình hình đó Côngty đã xây dựng chơng trình triển khai giống thuỷ sản cụ thể: 1.1. Xây dựng mô hình trình diễn: Thực hiện chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2010 và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Thuỷ sản về việc tăng cờng giống nuôi thuỷ sản cho các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và đa dạng hoá cơ cấu đàn giống nuôi ở các vùng nuôi trọng điểm. CôngtyDịchvụKhuyến ng Trung ơng đã triển khai xây dựng mô hình ơng nuôi cá bột, cá hơng lên cá giống. Mô hình ơng nuôi cá bột, cá hơng lên cá giống để cung cấp tại chỗ cho các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa đã đợc triển khai tại 24 địa phơng miền núi phía Bắc. Các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên địa bàn có nhu cầu giống cho nuôi trồng thuỷ sản lớn, xong việc cung cấp lại gặp nhiều khó khăn do lu thông và chất lợng giống, quy mô mỗi mô hình là 1 ha. Cơ chế chi hỗ trợ các điểm xây dựng mô hình này thực hiện theo chế độ khuyến ng hiện hành về việc hỗ trợ chi phí con giống, vật t và thức ăn đối với các tỉnh miền núi Kết quả triển khai một số mô hình nh sau: Mô hình tại Phú Thọ ơng các đối tợng cá trắm cỏ, mè, Rohu và Mrigal từ cá hơng thành cá giống với mật độ trung bình 100 con/m 2 sau thờigian 3 tháng ơng đạt tỷ lệ sống 48%, giá thành cá giống 300 đồng/con, giảm 100 đồng/con so với giá thị trờng. 4 4 Mô hình tại Lai Châu ơng cá trắm cỏ, mè, Rohu và Mrigal ơng từ cá bột thành cá giống với mật độ trung bình 250 con/m 2 sau thờigian 3 tháng - ơng đạt tỷ lệ sống đến giai đoạn cá hơng là 55% và con giống là 32%, giá thành cá hơng là 60 đồng giảm 20 đồng so với thị trờng, cá giống 600 đồng/con giảm 200 đồng/con so với giá thị trờng. Mô hình tại Lâm Đồng triển khai với sự tham gia của 36 hộ gia đình ơng cá trắm cỏ, mè, Rohu và Mrigal từ giai đoạn cá bột đến giai đoạn cá giống với mật độ trung bình 250 con/m 2 sau thờigian 3 tháng ơng nuôi đạt tỷ lệ sống đến giai đoạn cá giống là 32% 1.2. Tổ chức triển khai các dự án, đề án đã đợc phê duyệt năm 2003 Côngty vẫn tiếp tục chỉ đạo thực hiện các đề án chuyển giao công nghệ: Sản xuất giống cá Thát Lát, cá bống, rô phi dòng gift, cá rô phi đơn tính, ốc hơng, tôm rảo Thực hiện các dự án nhập công nghệ nh sản xuất giống tôm càng xanh toàn đực, sinh sản nhân tạo và nuôi Hầu Thái Bình Dơng, sinh sản nhân tạo và nuôi bào ng xanh, cá chim trắng nớc ngọt, cá tiểu bạc Đồngthời mở rộng phạm vi các dự án chuyển giao công nghệ đã đợc phê duyệt đó là công nghệ sản xuất giống tôm sú chất lợng cao, tôm càng xanh quy mô nông hộ, cá Thát Lát, cá bống, rô phi dòng gift, cải tạo đàn cá bố mẹ của các địa phơng 1.3. Xây dựng các dự án nhập và chuyển giao công nghệ mới thông qua hội đồng thẩm định của Bộ Thủy sản Nhập công nghệ sản xuất các đối tợng: cá chim trắng toàn thân, cá diếc, cá song nớc ngọt úc, công nghệ ơng cá đù đỏ từ giai đoạn cá bột lên cá giống và nuôi thơng phẩm, công nghệ ấp trứng và ơng giống cá tầm, công nghệ ấp trứng và ơng giống cá quế Mandarin (Trung Quốc), công nghệ sản xuất sò huyết, công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính bằng phơng pháp lai khác loài Chuyển giao công nghệ sản xuất giống: cá rô đồng, cá lóc đen, cá tra 1.4. Kết quả triển khai các dự án nhập và chuyển giao công nghệ Dự án nhập công nghệ sản xuất cá chim trong nớc ngọt từ Trung Quốc: Tháng 12 năm 2004 Côngty đã tiến hành cho sinh sản nhân tạo đạt sản lợng gần 40 triệu cá bột, 1 triệu cá hơng, và 0,08 triệu cá giống. Số lợng cá bột này 5 5 đợc cung cấp cho các địa phơng và giá 800 đồng/con so với giá nhập cá từ Trung Quốc giảm 50 60% giá cá hơng 60 100 đồng/con bằng 60% so với giá cá nhập từ Trung Quốc và đặc biệt cá giống khoẻ mạnh, không có dấu hiệu bị bệnh và không bị xây xát do vận chuyển nh cá nhập từ Trung Quốc Dự án nhập công nghệ nuôi cá Tiểu bạc: dự án đợc triển khai từ tháng 2 năm 2004 với tổng số trứng nhập là 2,37 triệu, tiến hành ơng ấp trong giai đạt tỷ lệ nở 30%, sau 3 tháng cá đạt 5 7 cm/con, tỷ lệ sống đạt 30%. Tiếp nhận công nghệ nuôi và sản xuất giống hầu biển: Côngty tiến hành sinh sản ơng nuôi ấu trùng và nuôi con giống từ ngày 7/9/2003 cùng chuyên gia tiếp nhận 200 con hầu bố mẹ, số con bố mẹ này đợc đa vào trạm nghiên cứu giống hải sản và tiến hành cho đẻ Đề án chuyển giao công nghệ sản xuất tôm càng xanh quy mô nông hộ: Côngty đã tổ chức tập huấn và hớng dẫn thực hành sản xuất cho 44 chủ cơ sở sản xuất giống, kết quảthực hành sản xuất giống theo quy trình nớc xanh, cải tiến với mật độ 30 50 post/lít đạt tỷ lệ sống 75 93% trongthờigian ơng 28 32 ngày, quy trình nớc trong tuần hoàn với mật độ 17 20 post/lít đạt tỷ lệ sống từ 34 40% trong giai đoạn ơng 35 ngày. Quaquá trình tập huấn và thực hành tại cơ sở chuyển giao cho thấy quy trình sản xuất giống tôm càng xanh quy mô nông hộ hoàn toàn phù hợp với điều kiện sản xuất của các hộ gia đình ở nớc ta - Đề án chuyển giao công nghệ sản xuất tôm sú chất lợng cao: Sau 2 năm thực hiện các cơ sở đã sản xuất dới 0,5 1 tr tôm bột và tiếp nhận về cơ bản công nghệ sản xuất giống tôm sú chất lợng cao - Công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính: Côngty đã lắp đặt thiết bị cho các cơ sở sản xuất trực thuộc côngty mỗi cơ sở một sàn ấp trứng rô phi với 60 khay ấp trứng có công suất 600 trứng/lần thu trứng, giai cá bố mẹ, giai xử lý bột và cung cấp 500 kg cá bố mẹ cho các tỉnh cùng với nguyên vật liệu, hoóc môn đủ để sản xuất 30 vạn cá 21 ngày tuổi 2. Triển khai các hoạtđộngkhuyến ng thờng xuyên: 2.1. Về kết quả xây dựng các mô hình trình diễn: Nuôi trồng thuỷ sản trong lồng bè côngty đã xây dựng50 mô hình đối với những đối tợng có giá trị kinh tế cao, tạo sản phẩm hàng hoá xuất khẩu.Từ những mô hình trên côngty đã có những đóng góp nhất định đối với 6 6 phong trào nuôi thuỷ sản trong lồngbè ở 3 loại mặt nớc ( biển, sông và hồ chứa) Nuôi tôm cua và đặc sản biển có 60 mô hình, các cán bộ kỹ thuật củacôngty đã xây dựng mô hình phòng trừ bệnh cho tôm, khôi phục lại nghề nuôi tôm sú, thực hiện nuôi xen xanh, luân canh lúa tôm.Đồng thời chấn chỉnh các trại nuôi sản xuất tôm giống để có giống sạch bệnh cung cấp cho ng dân. Nuôi thâm canh cá ao và đặc sản nớc ngọt với 62 mô hình.Việc nuôi cá ao đợc phát triển theo hớng thâm canh phù hợp với từng vùng sinh thái và nuôi cá giá trị xuất khẩu nh chép lai, cá trê lai, cá bống tợng, cá rô phi đơn tính ,cá loại tôm có thu nhập cao nh cá quả, tôm càng xanh. Phát triển khai thác vùng khơi với 70 mô hình chủ yếu áp dụng cá mô hình chủ yếu áp dụng các biện pháp kỹ thuật khai thác xa bờ, du nhập nghề mới nh câu cá ng đại dơng, nghề chụp mực kết hợp ánh sáng. Kết quả triển khai các hoạtđộng khác nh sau: 2.1.2. Chơng trình nuôi tôm sú . Vùng cửa sông ven biển nớc ta có nhiều giống loài tôm có giả trị kinh tế cao nhu cầu tiêu thụ trong nớc ta và xuất khẩu ngày càng lớn .Từ chỗ chỉ khai thác nguồn lợi tự nhiên nghề nuôi tôm sú đã hình thành và ngày càng mở rộng về quy mô diện tích thâm canh. Nghề nuôi tôm sú có nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhng lực lợng chủ yếu nhất là nông dân và ng dân vung ven biển là một lực lợng rất quan trọngđóng góp vào thay đổi kinh tế và hội nông thôn ven biển. Côngtykhuyến ng đã xây dựng nhiều mô hình nuôi tôm sú điển hình là + Mô hình nuôi tôm sú thâm canh: các mô hình này đợc áp dụng giải pháp kỹ thuật, quản lý bằng phơng pháp ít thay nớc và sử dụng chế biến chế phẩm sinh học nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả bền vững trong nuôi tôm. Năm 2003, hoạtđộngkhuyến nh phát triển nuôi tôm sú đặc biệt quan tâm tình hình thức nuôi tôm sú trên vùng đất cát đã phối hợp với các trung tâm khuyến ng địa phơng xây dựng 6 mô hình nuôi tôm trên vùng cát với diện tích 5 ha đạt năng suất 3.5 tấn/ ha . Tại Thanh Hoá triển khai 1 ha với 7 7 mật độ 30 con/m, sau 3 tháng đạt năng suất 3.4 tấn/ha , thu hồi trên 20 triệu đồng/ha .Kết quảcủa các mô hình đã góp phần nâng cao năng suất nuôi tôm trên cát, hiện nay năng suất bình quân của nuôi tôm trên cát từ 1.7 5.5 tấn/ ha, có hộ gia đình đạt 8 10 tấn /ha . Qua kết quả mô hình nuôi tôm sú ở các địa phơng cho thấy đây là mô hình nuôi mới đối với nghề nuôi tôm trong cả nớc, nếu thực hiện theo quy trình cho ăn đúng và đầy đủ số lợng vầ trong điều kiện thuận lợi thì tỷ lệ chi phí sản xuất chiếm 36 48% lợi nhuận đạt 52 64%, trung bình lãi 30 50 triệu đồng/ ha/ vụ. Việc xây dựng các mô hình này góp phần mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên vùng đất cát, vùng mà đợc xem là tiềm năng to lớn để sử dụng vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản. Việc sử dụng tiềm năng này sẽ tạo ra nhiều lợi thế nh sử dụng đợc diện tích đất cát bỏ hoang, làm giàu cho nhân dân vùng bãi ngang, góp phần xoá đói giảm nghèo đối vối vùng dân c, tạo ra công ăn việc làm cho lực lợng lao động, làm giảm áp lực lên khai thác hải sản ven bờ và hơn thế nữa là góp phần trong việc giữ gìn an ninh quốc phòng. Ngoài ra, mô hình nuôi thâm canh tôm sú với mật độ 35 con/m 2 kết hợp với nuôi cá rôphi đơn tính cũng đã đợc triển khai nhằm giảm thiểu chất thải trong ao nuôi cũng nh giảm sự ô nhiễm, tạo môi trờng cùng vùng nuôi đợc ổn định lâu dài. + Mô hình nuôi tôm sú trong ruộng lúa: các mô hình là cơ sở để mở rộng và phát triển nuôi tôm sú trong các vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ độc canh cây lúa sang sản xuất nông ng kết hợp tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông dân. Mô hình này tận dụng đợc diện tích nuôi trồng không những thế giúp cho ngời nông dân thu hồi đợc hai loại sản phẩm trên một vụ 2.1.2. Chơng trình nuôi thuỷ sản nớc lợ, nớc mặn, nuôi trên biển : Về nuôi cá lồng trên biển, côngtykhuyến ng trung ơng phối hợp với trung tâm khuyến ng Quảng Ninh, Hà Tĩnh và Kiên Giang triển khai xây dựng 4 điểm mô hình nuôi cá lồng trên biển với tổng số 400m lồng về các đối tợng nuôi là cá song, cá giò, cá chèm. Kết quả mô hình tại Quảng Ninh với quy mô 100m 3 , nuôi cá song với mật độ 20 con /m3 sau 7 tháng đạt năng xuất 12kg/m 3 với cỡ cá thơng phẩm 0.5 0.6 kg/con, tỷ lệ sống 60% 8 8 Tuy nhiên, hầu hết các mô hình triển khai đều gặp khó khăn về nguồn giống, cha chủ động về con giống và giá giống còn cao, nh mô hình tại Kiên Giang cá bị chết. Sau hai tháng triển khai, do cá giống vận chuyển từ xa và là nguồn giống thu gom tự nhiên nên không đảm bảo chất lợng Các mô hình này tuy có quy mô nhỏ, nhng đã góp phần chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp từ các nghề khai thác kém hiệu quả. Việc phát triển hình thức nuôi cá bằng lồng trên biển, còn giải quyết công ăn việc làm và sử dụng có hiệu quả tiềm năng diện tích mặt nớc ven biển và ven các đảo, đồngthời với kết quả sinh sản nhân tạo thành công các đối tợng cá song và cá giò sẽ mở ra hớng phát triển mới đem lại hiệu quả kinh tế cao trong các năm tới. CôngtyKhuyến Ng Trung ơng phối hợp với tổng đội thanh niên xung phong Hải Phòng triển khai xây dựng mô hình nuôi và phát triển nguồn lợi bào ng tại huyện đảo thanh niên Bạch Long Vĩ với qui mô 100 ha. Mô hình đã tạo việc làm cho lực lợng thanh niên xung phong tại đảo, tái tạo và phát triển nguồn lợi bào ng hầu nh đã bị cạn kiệt, đồngthời hạn chế đợc việc sử dụng hoá chất để khai thác thuỷ sản quanh đảo. 2.1.3. Chơng trình nuôi thuỷ sản nớc ngọt Do thấy đợc lợi ích củacủa nghề nuôi cá ao, nhiều hộ gia đình có ao nuôi nớc tĩnh (vùng đồng bằng), nớc chảy (vùng miền núi Tây Nguyên) đã đầu t chiều sâu vào nuôi thâm canh. Mô hình VAC phát triển theo hớng nuôi, trồng cây và nuôi con đặc sản để đạt hiệu quả tối u. Yêu cầu bức xúc của ng- ời nông dân hiện nay là đợc bồi dỡng huấn luyện và đợc chuyển giao các công nghệ kĩ thuật, công nghệ sản xuất mới về con giống thức ăn, phòng trị bệnh để có thể tăng nhanh năng suất hơn, sản lợng các đối tợng nuôi mở ra nhiều hớng làm giàu về nuôi trồng thuỷ đặc sản. Từ những yêu cầu trên côngty đã xây dựng một số mô hình nuôi thuỷ sản nớc ngọt nh: Mô hình nuôi tôm càng xanh: tôm càng xanh tiếp tục đợc xác định là đối tợng quan trọng để phát triển nuôi thuỷ sản nớc ngọt, tạo sản phẩm xuất khẩu. CôngtyKhuyến Ng Trung ơng kết hợp với các địa phơng xây dựng 26 điểm mô hình trình diễn mô hình nuôi tôm càng xanh thâm canh và bán thâm canh trên diện tích 26 ha với mụ tiêu đạt năng suất từ 1 3 tấn/ha/vụ. Xây dựng 2 điểm mô hình trình diễn nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa trên 9 9 diện tích 12 ha tại hai tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long có năng suất đạt 0,5 tấn/ha/vụ. Đặc biệt hoạtđộngkhuyến ng phát triển nuôi tôm càng xanh đã quan tâm đến khu vực các tỉnh miềm núi phía Bắc và Tây Nguyên, đây đợc xem là khâu đột phá trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở các địa bàn này. Mô hình trình diễn này góp phần mở rộng diện tích và nâng cao năng suất sản lợng tôm càng xanh phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. + Mô hình nuôi ao cá: đã xây dựng 9 điểm mô hình trình diễn về nuôi cá ao trên diện tích 9 ha với năng suất đạt từ 8 10 tấn. Trong đó tập trung vào các đối tợng nuôi co giá trị kinh tế cao nh cá tra, cá basa, cá bống tợng. Đồngthời áp dụng hình thức nuôi thuỷ sản kết hợp nuôi thâm canh để tăng giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác. Đặc biệt đã triển khai 15 điểm nuôi thâm canh và bán thâm canh cá rô phi đơn tính trên diện tích 15 ha với mục tiêu đạt năng suất 15 tấn/ha nhằm từng bớc mở rộng diện tích nuôi cá rô phi, hình thành các khả năng suất hàng hoá đáp ứng nhu cầu cung cấp nhiên liệu cho các cơ sở chế biến. Ngoài ra chúng ta còn phối hợp với ban thanh niên nông thôn ( Trung - ơng đoàn TNCSHCM) trình diễn 4 điểm mô hình nuôi cá ao bán thâm canh trên diện tích 4 ha. Các điểm làm mô hình này đợc sự giúp đỡ và chỉ đạo kĩ thuật chặt chẽ. Mục đíchcủa các mô hình là hớng cho thanh niên cách làm ăn mới và từng bớc hoàn thiện, nhân rộng mô hình Làng ng nghiệp thanh niên kiểu mẫu. + Mô hình nuôi cá lồng nớc ngọt: Nớc ta có khoảng 400.000 ha mặt nớc gần hồ chứa nớc nhân tạo, hồ tự nhiên, sông cụt, cha kể đến hàng vạn ha mặt nớc các con sông lớn nh sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Tiền, sông Hậu có khả năng sử dụng nuôi cá trong lồng bè. Vì thế để khuyến khích phát triển hình thức nuôi cá lồng trên sông, hồ CôngtyKhuyến ng Trung ơng đã kí hợp đồng triển khai xây dựng 4 điểm mô hình với tổng số 400 m 3 lồng nuôi cá nớc ngọt trên sông hồ năng suất dự kiến đạt từ 20 40 kg/m 3 đối tơng nuôi cá là cá chép lai, cá trôi, cá rô phi. Hoạtđộngkhuyến ng nuôi trồng thuỷ sản lồng bè trên sông, hồ đã góp phần đa tổng số lồng nuôi thuỷ sản nớc ngọt năm 2004 là 13.500 chiếc. + Mô hình nuôi luân, xen canh cá lúa: Thực hiên chủ trơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao hiệu quả sản xuất trên một 10 10 [...]... không khuyến khích các hộ ng dân tham gia Phơng tiện và thiết bị triển khai hoạt độngcủacôngty Khuyến ng Trung ơng và một số địa phơng còn thiếu và nhìn chung còn lạc hậu cha đáp ứng các yêu cầu nội dung phong phú, đa dạng và ngày càng lớn củacôngtáckhuyến ng 22 22 CHƯƠNG III: Các giải pháp tăng cờnghoạtđộngkhuyến ng củacôngtykhuyến ng trung ơng I- Phơng hớng, nhiệm vụcôngtáckhuyến ng của. .. dự cũng yêu cầu phơng tiện đi lại và bố trí thờigian u tiên Một số giảng viên ở tỉnh phơng pháp s phạm lại hạn chế, do đó gây khó khăn cho việc tổ chức lớp tập huấn 4 Các hoạtđộng khác : 4.1 Hoạtđộngdịchvụ và cung cấp vật t phục vụ sản xuât: Sau khi thành lập côngtydịchvụKhuyến ng Trung ơng đã đi vào hoạtđộng ổn định và côngty đã làm côngtácdịchvụ với nội dung sau: Xây dựng mô hình nuôi... thống nhất, tổ chức khuyến ng ở cấp huyện còn ít, ở cấp xã thì hầu nh cha có Côngtác kiểm tra, hớng dẫn củacôngtyKhuyến ng Trung ơng với các cơ quan chuyển giao công nghệ hoặc tiếp nhận công nghệ cha thờng xuyên Cha phát hiện kịp thời các vớng mắc củaquá trình triển khai để có điều chỉnh kịp thời và hiệu quảTrong năm qua việc tổ chức các kỳ họp chuyển giao công nghệ hoặc tiếp nhận công nghệ ít đợc... khăn và tốn kém Côngtáckhuyến ng tốn kém hơn nông nghiệp Từ nhận thức mới này mới tạo điều kiện thuận lợi cho khuyến ng hoạtđộng Để hoạtđộngkhuyến ng mang lại hiệu quả thiết thực, không chỉ đơn thuần dựa vào khoa họ công nghệ mà các cơ chế chính sách có vị trí và vai trò rất quan trọng Vì vậy, cần bố sung hoàn chỉnh cơ chế chính sách đối với 25 25 côngtáckhuyến ng trongthờigian tới, hành lang... chức khuyến ng tự nguyện để áp dụng nhanh kết quả nghiên cứu, kết quả điển hình sản xuất hiệu quả vào sản xuất 30 30 2 Về cơ chế chính sách hoạtđộngkhuyến ng: Nguồn kinh phí cho hoạtđộngkhuyến ng : Nguồn ngân sách trung ơng và địa phơng cáp cho hoạtđộngkhuyến ng phải đợc nâng cao để đáp ứng vai trò và nhiệm vụcủakhuyến ng ở mỗi địa phơng, kể cả việc xây dựng và hoạt độngcủa các câu lạc bộ khuyến. .. ngoài: trong những năm qua, kinh phí cấp cho hoạtđộngkhuyến ng không có nội dung này, trongthờigian đề nghị bổ sung kinh phí cho nội dung này Cho phép phối hợp và hỗ trợ các tổ chức khuyến ng tự nguyện, doanh nghiệp tham gia các hoạt động khuyến ng nhằm xã hội hoá côngtáckhuyến ng 31 31 Chính sách đối với cán bộ khuyến ng : Qui định về việc đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ khuyến ng về nghiệp vụ, ... nghiệp vụ tối thiểu, bảo đảm vệ sinh và an toàn chất lợng cho nguyên liệu trongquá trình thơng mại trên thị trờng 29 29 Tăng cờngcôngtáckhuyến ng tập trung vao các chủ nâu vựa, cung cấp kiến thức và hỗ trợ họ đầu t các biện pháp bảo quản cho ng dân III- Kiến nghị : Để đẩy mạnh côngtáckhuyến ng góp phần thực hiện mục tiêu kinh tếxã hội và kế hoạch hoạt độngcủa ngành thuỷ sản trongthờigian tới, trong. .. Nguyên nhân của những hạn chế trên: Khó khăn lớn nhất và kéo dài trong nhiều năm đến nay là hệ thống tổ chức từ trung ơng đến cơ sở cha đợc kiện toàn và cha tơng xứng với nhiệm vụ và yêu cầu côngtáckhuyến ng ngày càng lớn, điều đó ảnh hởng không nhỏ đến triển khai các hoạtđộngkhuyến ng Bộ máy, lực lợng cán bộ củacôngty Khuyến ng Trung ơng cha tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao Tổ chức khuyến ng ở... hoạtđộng nghề cá trong khu vực và trên thế giới 4 Đẩy mạnh côngtác tuyên truyền : Câc phơng tiện thông tin đại chúng đợc xem là những công cụ hữu hiệu trong việc tiếp cận với những tiến bộ kỹ thuật của ngời sản xuất, đặc biệt tại các vùng sâu, vùng xa, vùng cha có cán bộ khuyến ng Vì vậy, côngtáckhuyến ng trongthờigian tới ngoài việc duy trì và phát triển các hoạtđộng thông tin tuyên truyền qua. .. ngữthông qua các hình thức đào tạo trong nớc, tham quan học tập, dự hội nghị, hội thảo tại nớc ngoài Chính sách u đãi cho cán bộ khuyến ng ở vùng sâu, vùng xa Để động viên mọi tầng lớp tham gia hoạtđộngkhuyến ng, đề nghị Chính phủ có chính sách thởng các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc tronghoạtđộngkhuyến ng, nguồn thởng đợc lấy từ kinh phí hoạtđộngkhuyến ng của các cấp 3 Về chơng trình khuyến . nhất của công ty TNHH dịch vụ Khuyến ng Trung Ương là trung tâm Khuyến ng Trung Ương - đại diện sở hữu, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý hoạt động của công. động của công ty TNHH dịch vụ Khuyến ng Trung Ương. Trung tâm Khuyến ng Trung Ương bổ nhiệm giám đốc công ty TNHH dịch vụ Khuyên ng Trung Ương là ông Đinh