II- Các giải pháp thực hiện kế hoạch khuyến ng những năm tới:
1. Các cơ chế, chính sách để tạo môi trờng thuận lợi cho công tác khuyến ng:
Trớc tiên cần làm cho các cấp các ngành cá nhận thức mới đầy đủ về việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản. Tiềm năng thuỷ sản là to lớn, có thị trờng tiêu thụ tơng đối dễ dàng và kinh doanh có lãi so với một số ngành kinh tế khác. Song việc đầu t cho thuỷ sản kể cả vật t và trang bị kiến thức cho nông ng dân là khó khăn và tốn kém. Công tác khuyến ng tốn kém hơn nông nghiệp. Từ nhận thức mới này mới tạo điều kiện thuận lợi cho khuyến ng hoạt động.
Để hoạt động khuyến ng mang lại hiệu quả thiết thực, không chỉ đơn thuần dựa vào khoa họ công nghệ mà các cơ chế chính sách có vị trí và vai trò rất quan trọng. Vì vậy, cần bố sung hoàn chỉnh cơ chế chính sách đối với
công tác khuyến ng trong thời gian tới, hành lang pháp lý đó sẽ là động lực thúc đẩy phát triển và tạo điều kiện để xã hội hoá công tác khuyến ng. Nội dung cơ bản của các cơ chế chính sách nhà nớc hỗ trợ nông dân tiếp nhận những tiến bộ kỹ thuật, những đối tợng sản xuất mới nâng cao hiệu quả sản xuất nh:
Nguồn kinh phí cho hoạt động khuyến ng: Ngoài các nguồn nh hiện nay cần có những qui định về việc dành thuế sử dụng đất, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ sản cho hoạt động khuyến ng của mỗi địa phơng, kể cả việc xây dựng và hoạt động của các câu lạc bộ khuyến ng.
Chi phí cho hoạt động nghiệp vụ khuyến ng: Ngoài những khoản nh qui định hiện hành cần có chính sách qui định việc chi cho các nội dung nh giống mới, nghề mới, khai thác, bảo quản và chế biến sản phẩm .Đối với…
các vùng sâu, vùng xa khi xây dựng điểm mô hình Nhà nớc cần nâng mức hỗ trợ chi phí về giống, thức ăn, vật t, trang thiết bị chủ yếu. Nguồn ngân sách cấp cho khuyến ng có thể sử dụng để hỗ trợ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật do nghiên cứu hoặc do thực tế sản xuất xuất hiện.
Chính sách đào tạo nguồn nhân lực khuyến ng, kể cả đào tạo trong nớc và nớc ngoài. Chính sách khuyến khích các tổ chức khuyến ng tự nguyện, các tổ chức khuyến ng tự nguyện, các tổ chức kinh tế- xã hội, các đoàn thể, các cơ quan nghiên cứu và đào tạo tham gia hoạt động khuyến ng. Đặc biệt đối với các tỉnh có diện tích chuyển đổi mạnh từ đất nông nghiệp và đất hoang hoá sang nuôi trồng thuỷ sản, cần bổ sung lực lợng cán bộ khuyến ng để đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Chính sách u tiên cho cán bộ khuyến ng công tác ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa và chi phí hỗ trợ cho cán bộ khuyến ng đi cơ sở.