Mục tiêu của đề tài là Nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tạo hứng thú cho học sinh khi học toán. Rèn luyện khả năng sáng tạo linh hoạt của học sinh. Tạo giờ học thân thiện, góp phần thực hiện phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Giúp học sinh khai thác thêm ứng dụng của các phép biến hình trong thực hành giải toán, đặc biệt là với phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn ĐỀ TÀI SKKN: SỬ DỤNG PHÉP BIẾN HÌNH VÀO MỘT SỐ BÀI TỐN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trên con đường cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, để thành cơng thì yếu tố con người đóng vai trị quyết định. Do vậy xã hội đang rất cần những con người có khả năng lao động tự chủ, sáng tạo có năng lực giải quyết những vấn đề khó Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng là làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động. Việc bồi dưỡng năng lực giải tốn cho học sinh khá giỏi là đặc biệt quan trọng và cần được bồi dưỡng thường xun bời chính các em là thế hệ nhân tài của đất nước Trong chương trình Tốn THPT, Phép biến hình được giảng dạy ở lớp 11, là một nội dung khó, tài liệu tham khảo khơng nhiều, và có nhiều ứng dụng hay nhưng chưa được khai thác. Vì vậy tơi xin trình bày một ứng dụng của phép biến hình trong giải tốn hình học, cụ thể là “SỬ DỤNG PHÉP BIẾN HÌNH VÀO MỘT SỐ BÀI TỐN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN” Khi gặp bài tốn u cầu viết phương trình đường trịn trên mặt phẳng toạ độ Oxy chúng ta thường hướng học sinh vào suy nghĩ thơng thường đó là tìm tâm và bán kính của đường trịn. Trong đa số các bài tốn thì việc xác định tâm và bán kính của đường trịn dựa trên sự mơ tả của giả thiết về đường trịn đó, tuy nhiên có một số bài tốn giả thiết lại khơng mơ tả về đường trịn đó mà lại mơ tả về một đường trịn có liên quan đến đường trịn phải tìm, bằng một phép biến hình bài tốn đó được giải quyết thế nào? Trong nội dung bài viết này tơi xin trình bày cách sử dụng phép biến hình để giải quyết một số bài tốn như vậy. Do kinh nghiệm cơng tác cịn hạn chế, thời gian tìm hiểu nội dung cịn hạn chế nên bài viết chắc chắn cịn thiếu sót rất mong nhận được sự chia sẻ của các đồng nghiệp 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu 1/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tạo hứng thú cho học sinh khi học tốn. Rèn luyện khả năng sáng tạo linh hoạt của học sinh Tạo giờ học thân thiện, góp phần thực hiện phong trào “ Trưịng học thân thiện, học sinh tích cực” Giúp học sinh khai thác thêm ứng dụng của các phép biến hình trong thực hành giải tốn, đặc biệt là với phương pháp toạ độ trong mặt phẳng 2.2.Nhiệm vụ Nêu và giải quyết một số bài tốn viết phương trình đường trịn bằng phép biến hình. Giúp học sinh biết thêm về việc vận dụng phép biến hình trong giải tốn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Ứng dụng của phép biến hình trong thực hành giải tốn trên mặt phẳng toạ độ 3.2. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh khá, giỏi lớp 11A4 năm học 20132014 3.3. Phạm vi nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng của phép biến hình trong việc giải một số bài tốn viết phương trình đường trịn.(Áp dụng với đối tượng học sinh khá, giỏi) Kế hoạch nghiên cứu: Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên cùng bộ mơn. Liên hệ thực tế trong nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua q trình giảng dạy Thơng qua việc giảng dạy trực tiếp ở các lớp khối 11 trong năm học từ 2013 2014 (11A4, 11A6, 11A8) và trực tiếp giảng dạy các lớp khối 12 năm học 2014 2015 Thời gian nghiên cứu: Năm học 20132014 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp: 2/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Nghiên cứu các tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lý học, từ điển, lý luận dạy học bộ mơn Tốn) có liên quan đến đề tài Nghiên cứu SGK, sách tham khảo, tạp chí, các tài liệu có liên quan đến nội dung kỹ năng, ứng dụng phép biến hình vào giải tốn THPT Khảo sát điều tra từ thực tế dạy và học Tổng hợp so sánh , đúc rút kinh nghiệm 5. Cấu trúc của đề tài: Đề tài gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận Phần Nội dung gồm 2 phần: I: Cơ sở khoa học của đề tài II: Thực trạng của đề tài III: Giải quyết vấn đề 3/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn PHẦN II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Nhiệm vụ trung tâm trong trường học THPT là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị, xuất phát từ mục tiêu đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Giúp học sinh củng cố những kiến thức phổ thơng đặc biệt là bộ mơn tốn học rất cần thiết khơng thể thiếu trong đời sống của con người. Mơn Tốn là một mơn học tự nhiên quan trọng và khó với kiến thức rộng, đa phần các em ngại học mơn này. Muốn học tốt mơn tốn các em phải nắm vững những tri thức khoa học ở mơn tốn một cách có hệ thống, biết vận dụng lý thuyết linh hoạt vào từng dạng bài tập. Điều đó thể hiện ở việc học đi đơi với hành, địi hỏi học sinh phải có tư duy logic và cách biến đổi. Giáo viên cần định hướng cho học sinh học và nghiên cứu mơn tốn học một cách có hệ thống trong chương trình học phổ thơng, vận dụng lý thuyết vào làm bài tập, phân dạng các bài tập rồi tổng hợp các cách giải Do vậy, tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích giúp cho học sinh lớp 11 vận dụng phép biến hình vào thực hành giải tốn và và biết tư duy tìm ra tìm ra phương pháp giải khi gặp các bài tốn viết phương trình đường trịn Cơ sở thực tiễn Trong chương trình mơn tốn THPT, sách giáo khoa mới trình bày nội dung phép biến hình chương I sách giáo khoa hình học lớp 11, đây là nội dung kế tiếp của chương trình hình học lớp 10 sau khi học sinh học xong chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng. Do vậy cùng với việc trình bày khái niệm các phép biến hình trong chương này học sinh biết được biểu thức toạ độ của các 4/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn phép biến hình, các bài tập trong chương này cũng chủ yếu là các bài tập sử dụng biểu thức toạ độ của phép biến hình để giải quyết, điều đó khơng chỉ làm giảm tính hàn lâm của việc trình bày các khái niệm về phép biến hình mà cịn trang bị cho học sinh một cơng cụ giải tốn hữu ích, cơng cụ này làm cho các bài tốn như: Tìm điểm đối xứng của một điểm qua đường thẳng, bài tốn tìm đỉnh của hình bình hành, bài tốn viết phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, viết phương trình đường trịn là ảnh của một đường trịn cho trước qua qua phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự và sau này là bài tốn tìm điểm đối xứng của một điểm qua đường thẳng, mặt phẳng, ảnh của mặt cầu qua phép đối xứng qua mặt phẳng trong khơng gian được giải quyết một cách đơn giản, gần gũi và phong phú hơn. Ở đây tơi chỉ đề cập đến việc sử dụng phép biến hình để giải một số bài tốn viết phương trình đường trịn, đây là một bài tốn khá mới mẻ và ít gặp II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Qua thực tế giảng dạy và tìm hiểu tình hình chung việc dạy và học tốn ở trường THPT tơi nhận thấy : Việc sử dụng phép biến hình vào giải tốn hình học được dạy và học rất ít, cụ thể là chỉ dừng lại bài tốn tìm ảnh của một điểm, một đường thẳng, một đường trịn qua một phép biến hình bằng cách sử dụng biểu thức tọa độ của phép biến hình. Nhiều học sinh khi học về phép biến hình các em thường khơng biết sử dụng phép biến hình để làm gì, nói cách khác các em khơng gắn lý thuyết vào thực hành Qua trao đổi với một số đồng nghiệp thì ngun nhân ít sử dụng phép biến hình vào giải bài tốn viết phương trình đường trịn cho học sinh là do : Phần lớn các bài tập trong sách cũng chỉ là dạng cơ bản về viết phương trình đường trịn bằng cách xác định tâm, bán kính thơng qua biểu thức tọa độ của các phép biến hình. Trong các kỳ thi hiện nay, phép biến hình chưa phải là nội dung được quan tâm, hơn nữa thời lượng chương trình dành cho nội dung này khơng nhiều nên khơng có điều kiện để đi sâu thêm các vấn đề có liên quan Bản thân giáo viên có thể chưa thực sự quan tâm đến nội dung mới mẻ Mặt khác tài liệu viết về sử dụng phép biến hình để giải tốn cịn ít Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài Tham khảo trên 50 HS lớp 11A4, Trường THPT Phú Xun A, năm học 20132014 5/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Câu hỏi điều tra: Đứng trước một bài tốn trong mặt phẳng tọa độ u cầu tìm ảnh của một đường trịn qua một đường trịn đã biết em sẽ : Cố gắng giải bằng cách tìm tâm và bán kính thơng qua biểu thức tọa độ Cố gắng giải bằng phép biến hình Lựa chọn phương pháp giải (dùng biểu thức tọa độ hoặc phép biến hình) tùy theo đặc điểm từng bài Kết quả : Nội dung Kết quả Cố gắng giải bằng biểu thức tọa độ 48 Cố gắng giải bằng phép biến hình Lựa chọn phương pháp giải tùy theo đặc điểm từng bài Phần lớn HS chưa biết sử dụng phép biến hình để viết phương trình đường trịn Ngun nhân : Phần lớn học sinh cịn lúng túng trong việc tìm ảnh của một hình qua một phép biến hình Khả năng tưởng tượng, tư duy logic cịn hạn chế III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Xuất phát từ tính chất của các phép biến hình mà ta đã biết 1 Tính chất của phép dời hình (Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay) : Biến một đường trịn thành một đường trịn có cùng bán kính. 2 Tính chất của phép đồng dạng (phép vị tự): Biến một đường trịn có bán kính R thành một đường trịn có bán kính k R (k là tỉ số vị tự) Và hai bài tốn quen thuộc: Bài tốn 1 6/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Cho đường trịn tâm O và hai điểm B,C cố định trên (O), A là điểm thay đổi trên (O). Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC khi A thay đổi Sơ lược cách giải: Cách 1(Sử dụng phép tịnh tiến) Gọi BB’ là đường kính của (O) thì B’ là điểm cố định, dễ dàng chứng minh uuur uuuur r ( A) = H được tứ giác AHB’C là hình bình hành do vậy: AH = B ' C hay Tuuuu B 'C Do tập hợp A là (O) nên tập hợp {H} là đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép uuuur tịnh tiến theo B ' C Dễ chứng minh được (O’) đi qua B,C O' B C O H B' A Phân tích: Nếu biết hai đỉnh và đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC thì có thể xác định đường trịn đi qua hai đỉnh đó và trực tâm của tam giác. Cách 2 (Dùng phép đối xứng tâm) Gọi AA’ là đường kính của (O) dễ dàng chứng minh HBA’C là hình bình uuuur uuuur hành. Gọi D là trung điểm của BC thì D là điểm cố định và DA ' = − DH hay phép đối xứng tâm D biến A’ thành H. Vậy tập hợp {H} là đường tròn tâm O’ là ảnh của đường tròn tâm O qua phép đối xứng tâm D. Dễ chứng minh được (O’) đi qua B,C. 7/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn B A' O' D O Phân tích: H C A Qua bài tốn trên và cách giải cho thấy nếu biết trung điểm của cạnh BC của tam giác ABC và đường trịn đi qua trực tâm H của tam giác ABC thì có thể xác định đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC, đồng thời có thể xác định được các đỉnh và trực tâm của của tam giác ABC Cách 3 (dùng phép đối xứng trục) Gọi AA’ là đường kính của (O), H’ là giao của AH và (O), D là trung điểm của BC. Dễ dàng chứng minh được BC song song với A’H’ từ đó suy ra DK là đường trung bình của tam giác HA’H’ vậy BC là đường trung trực của HH’ hay phép đối xứng trục BC biến H’ thành H. Vậy tập hợp {H} là đường trịn tâm O’ là ảnh của đường trịn tâm O qua phép đối xứng trục BC.Dễ chứng minh được (O’) đi qua B,C B H' K H D O O' A' C A Phân tích: Qua bài tốn trên và cách giải cho thấy nếu biết đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC và đường trịn đi qua trực tâm H của tam giác ABC thì có thể xác định đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC Bài tốn 2 8/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn tâm O, H là trực tâm tam giác , các điểm A’, B’, C’ lần lượt là điểm đối xứng với H qua BC, AC, AB. CMR: A’, B’, C’ thuộc (O) Sơ lược cách giải Gọi AA’’ là đường kính của đường trịn (O) , D là giao của AH và BC, I là trung điểm của BC. Ta dễ chứng minh được tứ giác HCA’’B là hình bình hành. Do đó I là trung điểm của HA’’, mặt khác D là trung điểm của HA’ nên DI là đường trung bình của tam giác HA’A’’ hay DI //A’A’’ suy ra A ' A '' ⊥ AA ' hay A’ thuộc (O). Tương tự chứng minh B’, C’ thuộc (O) A B' C' H B O D I A' C A'' Phân tích: Từ bài tốn trên ta thấy (O) cố định, H là điểm cố định, D là chân đường uuuur uuur cao hạ từ A của tam giác ta ln có HA ' = HD hay phép vị tự tâm H tỉ số 2 biến D thành A’. Như vậy nếu biết trực tâm tam giác và đường trịn ngoại tiếp tam giác thì có thể xác định đường trịn đi qua chân các đường cao của tam giác và ngược lại Tơi tìm cách giải một số bài tốn ví dụ sau: Ví dụ 1: Trên mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết B(1;1), C(4;2) và đường trịn ngoại tiếp tam giác là (C) x + y − x − y − = Viết phương trình đường trịn đi qua trực tâm H và hai đỉnh B,C của tam giác Phân tích: Đây là bài tốn có u cầu: Viết phương trình đường trịn. Khi gặp bài tốn này học sinh sẽ nghĩ đến một trong hai hướng giải sau: Hướng thứ nhất: Tìm tâm I của đường trịn cần tìm dựa trên các giả thiết của bài tốn sau đó tính R= IB hoặc R= IC 9/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Hướng thứ hai: Tìm toạ độ điểm H là trực tâm tam giác ABC sau đó viết phương trình đường trịn qua ba điểm H, B, C Tuy nhiên giả thiết của bài tốn khơng cho phép làm được các việc trên vì đây có vơ số tam giác ABC thoả mãn u cầu đầu bài do điểm A khơng xác định cụ thể. Nhưng nếu suy nghĩ kĩ học sinh có thể để ý thấy mặc dù điểm A khơng xác định cụ thể về vị trí nhưng quỹ tích của A đã xác định và đặt câu hỏi đường trịn cần tìm có liên quan gì đến (quỹ tích của điểm A) đường trịn đã cho? Và nếu học sinh đã biết bài tốn ở trên thì dễ ràng đưa ra ba cách giải cho ví dụ này như sau: Cách 1 (Dùng phép tịnh tiến) B1: Gọi BB’ là đường kính của đường trịn. Chứng minh đường trịn cần tìm là uuuur ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo B ' C uuuur B2: Tìm toạ độ tâm I và bán kính của (C) từ đó suy ra toạ độ B’ và toạ độ B ' C uur uuuur B3: Tìm I’ là tâm đường trịn cần tìm qua hệ thức II ' = B ' C và viết phương trình đường trịn (C’) tâm I’ , bán kính R Cách 2 (Dùng phép đối xứng tâm) B1: Gọi D là trung điểm của BC, chứng minh đường trịn cần tìm là ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm D B2: Tìm tâm I và bán kính của (C), tìm toạ độ D uuur uuur B3: Tìm I’ là tâm đường trịn cần tìm qua hệ thức DI ' = − DI , viết phương trình đường trịn (C’) tâm I’, bán kính R Cách 3 (Dùng phép đối xứng trục) B1: Chứng minh đường trịn cần tìm là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục BC B2: Tìm tâm I và bán kính R của (C), tìm I’ đối xứng I qua BC B3: Viết phương trình đường trịn (C’) tâm I’, bán kính R Ví dụ 2. Trên mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC. Biết trực tâm tam giác là H(2;2) đường tròn qua chân đường cao tam giác (C): x + y − x − y + = Viết phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác Cách giải: B1: Chứng minh phép vị tự tâm H tỉ số 2 biến chân các đường cao của tam giác thành các điểm tương ứng trên đường trịn ngoại tiếp tam giác. Suy ra phép vị tự 10/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn tâm H tỉ số 2 biến đường trịn đi qua chân các đường cao của tam giác thành đường trịn ngoại tiếp tam giác B2: Tìm I là tâm, R là bán kính của đường trịn (C), tìm I’ là ảnh của I qua phép uuur uuur vị tự tâm H tỉ số 2 qua hệ thức HI ' = HI , R’=2R B3: Viết phương trình đường trịn (C’) tâm I’, bán kính R’ Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có trực tâm H a/ Chứng minh rằng các đường trịn ngoại tiếp các tam giác HAB,HBC,HCA có bán kính bằng nhau b/ Gọi O1 , O2 , O3 là tâm các đường trịn nói trên . Chứng minh rằng đường trịn đi qua ba điểm O1 , O2 , O3 bằng đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC Hd Giải: a/ Giả sử O1 là tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác HBC , thì O1 chính là ảnh của (O) qua phép đối xứng trục BC . Cho nên bán kính của chúng bằng nhau . Tương tự hai đường trịn ngoại tiếp của hai tam giác cịn lại có bán kính bằng bán kính của (O) b/ Ta hồn tồn chứng minh được O1 , O2 , O3 là các ảnh của O qua phép đối xứng trục BC,CA,AB . Vì vậy bán kính các đường trịn này bằng nhau . Mặt khác ta chứng minh tam giác ABC bằng tam giác O1O2O3 Ví dụ 4 ( bài tốn 2tr17HH11NC) Cho đường trịn (O;R) và hai điểm A, B cố định . Với mỗi điểm M, ta xác định uuuuur uuur uuur điểm M’ sao cho MM ' = MA + MB Tìm quỹ tích điểm M’ khi điểm M chạy trên (O;R) HD Giải: Gọi I là trung điểm của AB . Theo tính chất của véc tơ trung tuyến thì : uuur uuur uuur uuuuur uuur MA + MB = 2MI , suy ra : MM ' = 2MI Có nghĩa là I là trung điểm của MM’ Vì A,B cố định , cho nên I cố định . Do đó DI : M M ' . Nhưng M chạy trên (O;R) cho nên M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I sẽ chạy trên đường trịn ảnh của (O;R) Cách xác định (O’;R) như sau : Nối IO kéo dài , đặt IO’=IO . Sau đó lấy O’ làm tâm , quay đường trịn có bán kính R Ví dụ 5 ( Bài 17tr19HH11NC) 11/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Cho hai điểm B, C cố định trên đường trịn (O;R) và một điểm A thay đổi trên đường trịn đó. Hãy dùng phép đối xứng tâm để chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đường trịn cố định. (Hay: tìm quỹ tích của H khi A thay đổi ) Hd Giải: Nối đường kính AM, tìm vị trí của H. Ta thấy CH ⊥ AB và MB ⊥ AB suy ra CH//BM Tương tự BH//MC tứ giác BHCM là hình bình hành, do hai đường chéo BC và MH cắt nhau tại trung điểm I của BC Do B, C cố định cho nên I cố định. Vậy H là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I. Mặt khác M chạy trên (O; R) do đó H chạy trên đường trịn (O’; R) là ảnh của (O; R) qua phép đối xứng tâm I. Ví dụ 6 ( Bài 35tr10BTHH11NC) Cho đường tròn (O) và tam giác ABC. Một điểm M thay đổi trên (O). Gọi M là điểm đối xứng với M qua A, M là điểm đối xứng với M qua B và M là điểm đối xứng với M qua C. Tìm quỹ tích điểm M ? Giải 12/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Từ hình vẽ ta có : Do M , M đối xứng nhau qua B cho nên BM = BM ( 1) Vì M và M đối xứng nhau qua C cho nên : CM = CM (2). Từ (1) và (2) chứng tỏ BC là đường trung bình của tam giác M 1M M , có nghĩa là BC// M 1M (3). Gọi D trung điểm M M AD đường trung bình tam giác MM 1M AD / / M 1M (4). Từ (3) và (4) suy ra AD//BC và tứ giác ABCD là hình bình hành. Có nghĩa là D cố định. Như vậy : DD : M M Mà M chạy trên (O) cho nên M chạy trên đường trịn (O’) là ảnh của (O) qua phép đối xứng tâm D. Ví dụ 7 Cho hai đường trịn (O) và (O’) tiếp xúc ngồi với nhau tại A( có bán kính khác nhau ) .Một điểm M nằm trên đường trịn (O) . Dựng đường trịn đi qua M và tiếp xúc với O và O’. HD Giải: Vẽ hình minh họa cho học sinh . Gọi S là tâm vị tự ngồi của (O) và (O’) ,N là ảnh của M qua phép vị tự tâm S, M’ là giao điểm thứ hai của AN với (O’) , Gọi O’’ là giao của OM với O’M’ ( Chú ý : OM//O’N ) ta có : O '' M O '' M ' = ( O ' N = O ' M ') nên O’’M=O’’M’ . Chứng O'N M 'O ' tỏ (O’’) tiếp xúc với (O) và (O’) tại M và M’ Cách dựng : Tìm tâm S ( kẻ tiếp tuyến chung của O và O’ cắt OO’ tại S Nối SA cắt (O’) tại N và M’. O’ chính là giao của OM với O’M’ Ví dụ 8 ( Bài 29tr29HH11NC) Cho đường trịn (O;R) và một điểm I cố định khác O. Một điểm M thay đổi trên đường trịn. Tia phân giác góc MOI cắt IM tại N. Tìm quỹ tích điểm N Phương pháp: Để giải một bài tốn quỹ tích điểm M khi điểm A thay đổi trên một đường (C) cho sẵn. Trước hết ta cần phải làm một số việc sau 1. Trong hình H đã cho, ta tìm ra một điểm A thay đổi trên một đường (C ) cho sẵn nào đó (có thể là đường trịn, có thể là một đường thẳng) sao cho AM nằm trên một đường thẳng đi qua một điểm cố định I nào đó 13/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn 2. Gán cho A và M cùng với I hai tam giác dồng dạng, từ đó tìm ra một tỉ số khơng đối k uuur uur 3. Viết đẳng thức véc tơ : IM = k IA để kết luận M là ảnh của A qua phép vị tự tâm I với tỉ số vị tự là k 4. Nếu A chạy trên (C ) thì M chạy trên (C’) là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm I tỉ số k. Nêu cách dựng (C’) HD Giải: Từ hình vẽ và tính chất của đường phân giác trong chia cạnh đối diện làm hai doạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề của hai cạnh đó. Ta có kết quả sau : * Do O, I cố định cho nên OI=a khơng đổi. Gọi N là chân đường phân giác của góc MOI ( N thuộc IM), từ ta có : NI OI a NI a a = = � = � IN = IM NM OM R NM + NI a + R a+R uur a a uuur IM � IN = IM Hay: � IN = a+R a+R Vì I cố định cho nên V( I ,k ) : M N Nhưng M chạy trên đường trịn (O;R) cho nên N chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (O;R) qua phép vị tự tâm I tỉ số vị tự là k * Cách xác định (O’;R’) như sau uuur uur Nối OI , tìm O’ sao cho : IO ' = kOI , từ đó suy ra O’ Bán kính R’ được xác định bằng cơng thức : k= R’/R suy ra : R’=kR ( Hoặc : lấy O’ làm tâm quay một đường trịn có bán kính là O’N ) 14/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Một số bài tập tương tự 1. Trên mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có H (0;1) là trực tâm biết phương trình cạnh BC x − y + = , phương trình đường trịn qua H,B,C là ( x + 2) + ( y + 4) = 13 Tìm toạ độ đỉnh A của tam giác và viết phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác 2. Trên mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC, cạnh AB nằm trên trục Ox, phương trình đường trịn đia qua trực tâm tam giác và các đỉnh A, B là x + y + x + y − = Tìm các đỉnh A, B của tam giác và viết phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC 3. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Biết trực tâm của tam giác là H(1;1) và đường trịn ngoại tiếp tam giác có phương trình ( x − 2)2 + ( y − 3)2 = 16 Viết phương trình đường trịn đi qua chân các đường cao của tam giác 15/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn 4. Cho đường trịn (C ) : x + y − 6x + y + = Tìm phương trình đường trịn (C’) qua phép đối xứng trục d : xy0 5. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường trịn (O)bán kính R, các dỉnh B,C cố định cịn A thay đổi trên (O). Chứng minh rằng trọng tâm G của tam giác ABC chạy trên một đường trịn 6. Cho hai đường trịn (O;R) và (O’;3R) tiếp xúc trong với nhau tại A. Nếu O biến thành O’ trong phép vị tự tâm A thì tỉ số vị tự bằng bao nhiêu? 7. Cho đường trịn (O;R) và một điểm I cố định với OI=2R. M là một điểm di động trên O, phân giác góc IOM cắt IM tại M’. Tìm quỹ tích điểm M’ khi M chạy trên đường trịn O 8. Cho hai đường trịn (O) và (O’) tiếp xúc trong với nhau tại A , đường kính kẻ từ A cắt (O), (O’) theo thứ tự tại B, C. Qua A vẽ đường thẳng d cắt (O); (O’) tại M, N. Tìm quỹ tích giao điểm T của BN và CM, khi d thay đổi? 9. Cho đường trịn O và một điểm A nằm trong O, M là một điểm di động trên đường trịn O a/ Tìm quỹ tích trung điểm I của AM? b/ Đường trung trực AM cắt đường trịn O tại P và P’. Tìm quỹ tích chân đường vng góc H kẻ từ O đến PP’? c/ Tìm quỹ tích tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác APP’? 10. Cho đường trịn (O) và một điểm P ngồi O. M là một điểm thay đổi trên O H là hình chiếu vng góc của của O trên PM a/ Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác POM? b/ Tìm quỹ tích các điểm H và trung điểm I của PH? PHẦN III. KẾT LUẬN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CĨ ĐỐI CHỨNG: Sau khi thực hiện đề tài, tơi thấy học sinh hứng thú hơn với sử dụng phép biến hình vào giải tốn. Tơi cho học sinh trả lời câu hỏi điều tra kết quả thay đổi rõ ràng so với trước khi thực hiện đề tài. Cụ thể là: Câu hỏi điều tra: Đứng trước một bài tốn trong mặt phẳng tọa độ u cầu tìm ảnh của một đường trịn qua một đường trịn đã biết em sẽ : Cố gắng giải bằng cách tìm tâm và bán kính thơng qua biểu thức tọa độ Cố gắng giải bằng phép biến hình 16/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Lựa chọn phương pháp giải (dùng biểu thức tọa độ hoặc phép biến hình) tùy theo đặc điểm từng bài Kết quả : Nội dung Kết quả Cố gắng giải bằng biểu thức tọa độ 15 Cố gắng giải bằng phép biến hình Lựa chọn phương pháp giải tùy theo đặc điểm từng bài 29 Như vậy đứng trước một bài tốn học sinh đã có sự linh hoạt, tự tin để lựa chọn phương pháp giải phù hợp; từ đó mà năng lực giải tốn của các em cũng được phát triển BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ bài tốn trên tơi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: Về bài tốn viết phương trình đường trịn: Để viết phương trình nói chung cần đi xác định tâm và bán kính của đường trịn. Để làm được điều này cần chú ý đến sự mơ tả của giả thiết về đường trịn cần tìm và mối quan hệ giữa các đối tượng cho trong bài tồn. Tìm hiểu thêm các bài tốn trong chương III SGK hình học lớp 10 cũ và chương I sách giáo khoa lớp 11 mới để đưa ra một số bài tốn viết phương trình đường trịn bằng việc ứng dụng phép biến hình Về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn: Khơng ngừng tìm hiểu học tập, sáng tạo trong q trình cơng tác Về phương pháp dạy học: Cần tìm cách khai thác kết quả các bài tốn trong sách giáo khoa để đưa ra các bài tốn cụ thể, phù hợp hoặc tổng qt các bài tốn cụ thể thành một bài tốn có phương pháp giải chung. Điều này giúp nâng cao khả năng sáng tạo của giáo viên đồng thời cũng giúp học sinh có những “ Bữa ăn cải thiện” trong q trình học tốn, tạo sự hứng thú, phấn khởi, khơi dậy lịng đam mê và khả năng sáng tạo của học sinh. KIẾN NGHỊ Đề nghị hội đồng khoa học nhà trường xem xét thẩm định và giới thiệu đề tài đến các giáo viên dạy tốn cùng tham khảo 17/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn Tơi nghĩ đây là một nội dung khá phong phú rất mong được các đồng nghiệp quan tâm khai thác, đề xuất ý kiến bổ xung cho đề tài ngày càng hồn thiện Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết khơng sao chép nội dung của người khác! TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hình học, sách bài tập 10 2003, NXB Giáo dục Sách giáo khoa, Sách bài tập hình học 11 chương trình chuẩn, 2007, NXB Giáo dục Sách giáo khoa, sách bài tập hình học 11 chương trình nâng cao, 2007, NXB Giáo dục Các bài giảng luyện thi mơn Tốn, NXB Giáo dục, Tác giả Nguyễn Mạnh Sơn, Nguyễn Dỗn Phú, Lê Duy Nam Internet Phần mềm vẽ hình Cabri II 18/19 Sử dụng phép biến hình vào một số bài tốn viết phương trình đường trịn MỤC LỤC 19/19 ... trong mặt phẳng. Do vậy cùng với việc? ?trình? ?bày khái niệm các phép? ?biến? ?hình? ?trong chương này học sinh biết được biểu thức toạ độ của các 4/19 Sử? ?dụng? ?phép? ?biến? ?hình? ?vào? ?một? ?số? ?bài? ?tốn? ?viết? ?phương? ?trình? ?đường? ?trịn phép? ?biến? ?hình, các? ?bài? ?tập trong chương này cũng chủ... kính R thành? ?một? ?đường? ?trịn có bán kính k R (k là tỉ? ?số? ?vị tự) Và hai? ?bài? ?tốn quen thuộc: Bài? ?tốn 1 6/19 Sử? ?dụng? ?phép? ?biến? ?hình? ?vào? ?một? ?số? ?bài? ?tốn? ?viết? ?phương? ?trình? ?đường? ?trịn Cho? ?đường? ?trịn tâm O và hai điểm B,C cố... sẵn nào đó (có thể là? ?đường? ?trịn, có thể là? ?một? ?đường? ?thẳng) sao cho AM nằm trên? ?một? ?đường? ?thẳng đi qua? ?một? ?điểm cố định I nào đó 13/19 Sử? ?dụng? ?phép? ?biến? ?hình? ?vào? ?một? ?số? ?bài? ?tốn? ?viết? ?phương? ?trình? ?đường? ?trịn