SKKN: Biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân

30 22 0
SKKN: Biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân để góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.

BÁO CÁO KẾT QUẢ BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu  Nhằm  nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh  ở  trường THPT nói  chung và trường THPT Nguyễn Viết Xn nói riêng, tơi đã tham khảo các tài  liệu sau: ­ Bộ GD­ĐT, Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng  có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thơng tư số 12/2011/TT­BGDĐT ngày  28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD­ĐT) [1] ­ Hồ Văn Liên, Giáo trình Tổ chức HĐGD, ĐH Sư phạm TP.HCM, 2006  [2] ­ Báo cáo tổng kết năm học 2017­2018 của Trường THPT Nguyễn Viết  Xn [3] ­ Kế  hoạch sinh hoạt tập thể  tổ  chun mơn năm học 2017­2018   của  Trường THPT Nguyễn Viết Xn [4] ­ Luật Giáo dục 2005, Nxb Lao động và Xã hội [5] ­ Macarenkơ.A.C.(1976), Giáo dục trong thực tiễn. Nxb Thanh niên Hà  Nội [6] ­ Mai Văn Bính (Chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu  Thu Thủy. Giáo dục cơng dân 10, Nxb Giáo dục Việt Nam (2014) [7] ­ Nguyễn Văn Hà (2017), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh    trường trung học phổ  thơng Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh,   Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục [8] ­ Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả (2002), Giáo dục Việt Nam trước  ngưỡng của thế kỷ XXI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] ­ Phạm Thị Lệ Nhân ­ Quản lí hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp theo  hướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thơng TP. Hồ Chí Minh [10] Qua nghiên cứu các tài liệu trên tơi thấy việc thực hiện các  hoạt động  giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đạo đức học sinh ở trường THPT cịn có   những hạn chế, khó khăn chưa phát huy tối đa tác dụng trong việc giáo dục   đạo đức học sinh. Vì vậy tơi thấy việc nghiên cứu và thực hiện sáng kiến  kinh nghiệm này là việc làm cần thiết và có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay 2. Tên sáng kiến: Biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục  đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Lương Ngọc Việt ­ Địa chỉ  tác giả  sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Huyện  Vĩnh Tường ­ Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0915166640       E_mail: vietngoc.toan@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lương Ngọc Việt 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng 08/2017  đến tháng 01/2019.  7. Mô tả bản chất của sáng kiến: ­ Về nội dung của sáng kiến:  DANH MỤC VIẾT TẮT GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GD­ĐT : Giáo dục và Đào tạo GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGD : Hoạt động giáo dục HĐNGLL : Hoạt động ngồi giờ lên lớp PHHS : Phụ huynh học sinh THCS ; Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thơng BGH : Ban giám hiệu ĐTN : Đoàn thanh niên SLLĐT : Sổ liên lạc điện tử SHTT : Sinh hoạt tập thể PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài  Giáo dục ngày nay dưới sự  tác động của cuộc cách mạng cơng nghiệp  4.0 đang đứng trước rất nhiều cơ hội và thách thức, trong khi đó giáo dục ln  được coi là nền móng của sự  phát triển khoa học ­ kỹ  thuật và đem lại sự  thịnh vượng cho nền kinh tế đất nước.    Ở  nước ta hiện nay việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào  tạo đang trở  thanh m ̀ ột yêu cầu khách quan và cấp bách của sự  nghiệp đẩy  mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta   trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết số 29­NQ/TW, ngày 4­11­2013, của Hội  nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản,  tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp  ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại  hóa trong điều kiện kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa và hội   nhập quốc tế” đã xác định rõ các quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục và  đào tạo trong thời gian tới; các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển  giáo dục và đào tạo; định hướng các mục tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư  từ nguồn ngân sách nhà nước và đổi mới chính sách, cơ chế tài chính để huy  động sự tham gia đóng góp của xã hội vào phát triển giáo dục và đào tạo, góp  phần hồn thành mục tiêu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo  Sự nghiệp giáo dục đang được coi là quốc sách hàng đầu,  Điều 2 Luật  giáo dục năm 2005 đã khẳng định mục tiêu giáo dục “Mục tiêu giáo dục là đào  tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,  thẩm mỹ  và nghề  nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội, hình thành và phát triển nhân cách, phẩm chất và năng lực cơng   dân, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [5]  Đương thời Hồ Chủ Tịch ln quan tâm đến giáo dục lý tưởng, đạo đức   cho thế  hệ  trẻ. Trong di chúc về  giáo dục thanh niên, Người chỉ  rõ: "Bồi   dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng và   cần thiết",  và  “thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung   phong khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dưỡng họ  thành   những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chun"          Vì vậy việc đào tạo con người Việt Nam nói chung, giáo dục đạo đức  học sinh nói riêng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu          Bác Hồ đã từng nói: “Người có tài mà khơng có đức là người vơ dụng”   Nhà trường xã hội chủ nghĩa phải là nơi giáo dục đạo đức cho học sinh một  cách đầy đủ và tồn diện nhất Trong thời gian qua, các trường THPT trong khu vực huyện Vĩnh Tường  đã có nhiều cố gắng và đạt được những thành tích nhất định về việc giáo dục  tồn diện cho học sinh. Nhưng do  ảnh hưởng của xu hướng hội nhập cùng   với những tiêu cực nảy sinh từ  nền kinh tế thị trường đã có những tác động  mạnh mẽ đến tâm lý, đời sống của mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Vì vậy,  việc nghiên cứu để tìm ra những biện pháp chỉ đạo cơng tác giáo dục đạo đức  cho học sinh là vấn đề trở nên hết sức cần thiết.    Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, việc nghiên cứu đề tài  “Biện pháp    đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh   trường   THPT Nguyễn Viết Xn” là cần thiết và thực sự có ý nghĩa trong giai đoạn  hiện nay 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức  học sinh   trường THPT Nguyễn Viết Xn  để  góp phần tích cực vào sự  nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới   của xã hội 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định cơ  sở  khoa học và cơ  sở  pháp lý của một số   biện pháp chỉ  đạo nhằm  nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh   trường THPT   Nguyễn Viết Xuân trong việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở  trường THPT Nguyễn Viết Xuân 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở  trường THPT Nguyễn Viết Xuân ­ Tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Đề  xuất một số  biện pháp chỉ  đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo  dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh  ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân.  5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu thông qua các tài liệu của Đảng và Nhà nước về công tác   giáo dục và đào tạo, các chỉ  thị  của Bộ  giáo dục và đào tạo, cùng với các tài  liệu có liên quan 5.2 Qua khảo sát th ực t ế, điều tra thực t ế, th ống kê chấ t lượ ng giáo   dụ c của tr ườ ng THPT  Nguyễn Viết Xuân ­ Tỉnh Vĩnh Phúc PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO  GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học  sinh trong trường THPT      1.1.1 Biện pháp: Là cách làm, cách giải quyết vấn đề     1.1.2 Trường trung học phổ thơng: Trung học phổ  thơng là một loại hình đào tạo chính quy trong hệ   thống  giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở và thấp hơn   cao đẳng hoặc đại học. Cơ sở giáo dục của bậc học này gọi là trường THPT,   dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 (không kể  một số  trường hợp đặc biệt) được  thực hiện trong 3 năm học, từ  lớp 10 đến lớp 12. Để  được cơng nhận   tốt   nghiệp bậc học này, học sinh phải vượt qua kì thi THPT quốc gia vào cuối   năm học lớp 12 [10] 1.1.3 Hoạt động giáo dục:  Sự hình thành và phát triển nhân cách con người chịu tác động của nhiều yếu  tố  như di truyền, mơi trường, giáo dục và quan trọng nhất là hoạt động của  cá nhân – hình thức biểu hiện quan trọng nhất các mối quan hệ tích cực, chủ  động của con người với thực tiễn xung quanh. Hoạt  động cịn là phương   thức tồn tại đồng thời là điều kiện, là phương tiện, là con đường hình thành  và phát triển nhân cách của con người, trong đó HĐGD giữ  vai trị chủ  đạo,  được thể hiện ở 2 cấp độ: Theo nghĩa rộng: HĐGD là loại hình giáo dục đặc thù của xã hội lồi  người  nhằm  tái  sản  xuất  những  nhu  cầu  và  năng  lực  của  con  người  để  duy trì phát triển xã hội, để hồn thiện các mối quan hệ xã hội thơng qua các   hình thức, nội dung, biện pháp tác động có hệ thống, có phương pháp, có chủ  định đến đối tượng nhằm hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách trên  tất cả các mặt đức, trí, thể, mĩ Theo nghĩa hẹp: HĐGD của nhà giáo dục được tổ  chức theo kế  hoạch   chương trình nhằm hình thành nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức, đồng thời   bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ và phát triển thể chất của học sinh thơng qua hệ  thống tác động sư phạm tới tư tưởng, tình cảm, lối sống của các em kết hợp   với các biện pháp giáo dục gia đình và xã hội, phát huy mặt tốt, khắc phục  mặt hạn chế, tiêu cực trong suy nghĩ và hành động của các em Có thể  nói, các HĐGD trong nhà trường được xác định theo mục tiêu   giáo dục; do đó, trong nhà trường có bao nhiêu mặt giáo dục thì sẽ  có bấy  nhiêu HĐGD và được dựa trên nền tảng dạy học, bao gồm hoạt động trong    lên lớp và HĐGDNGLL nhằm tạo mơi trường cho hoạt động của học  sinh và chính những hoạt động này quyết định sự  phát triển nhân cách của  mỗi cá nhân; giúp học sinh phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mĩ và các kỹ  năng cơ  bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây  dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên  hoặc đi vào cuộc sống lao động; vì vậy, HĐGD phải được tổ chức thuận lợi  phù hợp và khơng đi q xa so với hoạt động cơ  bản của học sinh thì mới  mang lại hiệu quả  cao. Hoạt động của học sinh có thể  chia làm hai loại:   hoạt động cơ  bản và khơng cơ  bản. Những hoạt động cơ  bản của học sinh   bao gồm các hoạt động gắn liền với đời sống học đường do học sinh tiến   hành; trong đó sẽ có hoạt động được xác định là hoạt động chủ đạo; cịn lại   là hoạt động khơng cơ  bản. Tuy nhiên, hoạt động của học sinh khơng phải   định hướng bởi các HĐGD và khơng thể thay thế cho nhau được; do vậy, các   HĐGD trong nhà trường và các hoạt động của học sinh cần phải hoạch định   để ưu tiên phát huy tốt nhất vai trị chủ động, sáng tạo của học sinh [2] 1.1.4. Đạo Đức Đạo đức là hệ  thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ  đó con  người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng   đồng, của xã hội [7] 1.1.5. Giáo dục đạo đức Theo Makarenko: “GDĐĐ có nghĩa là rèn luyện những phẩm chất tốt  cho học sinh (tính trung thực, thật thà, thái độ  tận tâm, tinh thần trách nhiệm, ý  thức kỷ luật, lịng u thích học tập, thái độ XHCN đối với người lao động,   chủ nghĩa u nước) và trên cơ sở đó uốn nắn những sai sót của chúng” [6] Như  vậy ta có thể  hiểu, GDĐĐ là hoạt động của các nhà giáo dục tác   động có hệ  thống lên người được giáo dục một cách có mục đích, có kế  hoạch những phẩm chất và tư  tưởng mà nhà giáo dục kỳ  vọng, chuyển hố  những quan điểm, u cầu và ý thức xã hội có liên quan thành phẩm chất  đạo đức, tư tưởng và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân.  Về bản chất, GDĐĐ là q trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức  từ  những địi hỏi bên ngồi của xã hội đối với cá nhân thành những địi hỏi   10 ­ Việc xem xét, cho ý kiến đối với giáo viên chủ  nhiệm trong đánh giá,   xếp loại hạnh kiểm học sinh của một số giáo viên bộ mơn cịn qua loa, nặng   về thủ tục ­ Số giáo viên nam ngày càng ít hơn, tồn trường chỉ có 02 thầy giáo làm  công tác chủ nhiệm ­  Ở  một vài lớp hiệu quả  của việc sử  dụng sổ  liên lạc điện tử  chưa  cao ­ Một số  học sinh chưa có ý thức tự  giác thực hiện nội quy, quy định  của nhà trường và các quy định của lớp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa tốt.  ­ Hiện nay gần trường có một số  qn game thường là nơi học sinh tụ  tập, chơi bời, tiêu tiền của bố mẹ gây khơng ít khó khăn cho nhà trường trong  việc quản lý giáo dục học sinh. Có những học sinh ham mê game dẫn tới ảnh   hưởng khơng tốt tới  kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực ­ Trong thời đại bùng nổ  cơng nghệ  thơng tin như  hiện nay bên cạnh  những tác động tích cực cịn có những tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến  đạo đức học sinh ­ Việc phối kết hợp giữa nhà trường và một số  gia đình học sinh có  nhiều khó khăn do bố  mẹ  các em phải đi làm ăn   xa, các em   nhà với ơng  bà, người thân hoặc   nhà một mình. Ngồi ra do nhiều phụ  huynh học sinh   của trường chỉ  đi làm ruộng nên sự  hiểu biết rất hạn chế  và cũng khó khăn  trong việc dạy bảo con cái; đặc biệt cịn có trường hợp gia đình phó mặc cho  nhà trường 2.2 Những vấn đề  đặt ra trong việc chỉ  đạo nhằm nâng cao chất  lượng giáo dục đạo đức học sinh của trường THPT Nguyễn Viết Xn Dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và phân tích cụ thể thực trạng của  việc     đạo  nhằm   nâng  cao   chất   lượng  giáo   dục  đạo   đức  cho   học  sinh   16 trường THPT Nguyễn Viết Xuân, tôi thấy cần quan tâm đến các vấn đề  sau   đây:  2.2.1  Tạo  môi   trường  dân  chủ,  hợp  tác,  thuận  lợi  cho  giáo  viên  chủ  nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục đạo đức học sinh 2.2.2 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm 2.2.3 Thực hiện việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo tháng 2.2.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thơng qua việc rút  kinh nghiệm cho GVCN 2.2.5 Duy trì thường xun việc sử dụng sổ liên lạc điện tử  2.2.6 Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua sinh hoạt tập thể của các tổ  chun mơn 2.2.7 Chú trọng cơng tác phối hợp giữa Nhà trường ­ Gia đình ­ Xã hội  trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh CHƯƠNG III BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH  Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XN 3.1 Tạo mơi trường dân chủ, hợp tác, thuận lợi cho giáo viên chủ  nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục đạo đức học sinh Tạo các điều kiện thuận lợi  nhất để các GVCN thực hiện tốt nhiệm vụ  của mình, từ đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục   tồn diện của nhà trường, từ đó nâng cao chất lượng đạo đức học sinh. Để làm   tốt nội dung này nhà quản lý cần thực hiện các cơng việc sau: 17 ­ Thu thập các thơng tin về điều kiện thực tế của giáo viên, học sinh và đặc   điểm của địa phương để biết được những khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm ­ Dựa trên tình hình thực tế BGH sẽ có kế hoạch cụ thể cho cơng tác chủ  nhiệm và tạo mơi trường dân chủ, hợp tác tốt nhất cho các GVCN ­ Cụ thể hóa quy chế dân chủ trong nhà trường liên quan đến GVCN và các  lực lượng xã hội liên quan. Tổ chức các buổi thảo luận, chia sẻ, đóng góp ý kiến   của GVCN với BGH để có thể nắm bắt các vướng mắc, những khó khăn mới   nảy sinh trong hoạt động giáo dục của lớp, của trường, kịp thời tháo gỡ và giải  quyết, hỗ trợ ­ Tạo điều kiện để  giáo viên được tham gia các lớp tập huấn nhằm nâng   cao nhận thức và kinh nghiệm về cơng tác chủ nhiệm ­ Tạo điều kiện để  các giáo viên được nói ra những ý kiến đóng góp của  mình vào các bản dự  thảo xây dựng kế  hoạch cơng tác chủ  nhiệm của nhà  trường ­ Tổ  chức các buổi hội thảo về cơng tác chủ  nhiệm về  vấn đề  giáo dục  đạo đức học sinh để mỗi giáo viên có cơ hội chia sẻ cách làm của mình với các  đồng nghiệp, nhằm phát huy tốt nhất sức mạnh của tập thể, đồng thời nâng cao  vai trị của các thành viên trong nhà trường và cũng là một cách để  bồi dưỡng  năng lực chủ nhiệm cho giáo viên ­ Hàng năm có tiền bồi dưỡng và có cơ  chế  về  thi đua khen thưởng cho  giáo viên làm cơng tác GVCN nhằm động viên, khuyến khích GVCN trong cơng  tác quản lý và giáo dục đạo đức học sinh ­ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cơng nghệ  thơng tin cho giáo viên nhằm  sử dụng tốt phần mềm Sổ liên lạc điện tử trong quản lý học sinh ­ Chuẩn bị các điều kiện thực hiện: + Đội ngũ giáo viên đáp ứng được u cầu cơng việc được giao + Cơ  sở  vật chất, tài liệu đáp  ứng được cho các hoạt động của nhà   trường + Có kinh phí chi cho việc tổ chức các buổi hội thảo 18 + PHHS đồng thuận cùng nhà trường trong việc sử dụng Sổ LLĐT trong   quản lý học sinh, từ  đó sẽ  có phần kinh phí trích lại từ  nhà mạng để  bồi  dưỡng cho GVCN + GVCN phải có trình độ căn bản về tin học 3.2 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm Giáo viên chủ  nhiệm là người trực tiếp quản lý học sinh, gần gũi, gắn   bó, dễ tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng và hồn cảnh của các em; là người  mà các em cảm thấy thân thiết như cha mẹ, như người ruột thịt của mình mà  các em muốn được thổ lộ, giãi bày, muốn được cùng chia sẻ mọi điều. Vì thế  để  làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua việc sử  dụng hợp lý   đội ngũ GVCN thì mọi cán bộ quản lý cần phải làm tốt các cơng tác sau:  ­ Việc phân cơng giáo viên chủ  nhiệm địi hỏi người cán bộ  quản lý,  phải chọn được những giáo viên vững vàng về lập trường chính trị tư tưởng,   có phẩm chất tốt, có kinh nghiệm, u nghề, năng động, thương u học sinh,  hết lịng vì sự  nghiệp giáo dục; cần quan tâm đến giáo viên là người địa  phương.  ­ Giáo viên chủ nhiệm phải là người thực sự cơng bằng,  khách quan trong  việc xếp loại để tạo niềm tin cho học sinh.  ­ Hạn chế lựa chọn những giáo viên thuộc mơn có q ít tiết trên lớp làm  GVCN vì sẽ gây khó khăn cho giáo viên và tập thể học sinh trong q trình học   tập và rèn luyện ­ Căn cứ  tình hình thực tế  trong q trình cơng tác, điều chỉnh, bổ  sung  kịp thời những trường hợp chưa hợp lý 3.3 Thực hiện việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo  tháng ­   Ngồi đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh sau mỗi học kỳ  và cả  năm học được nhà trường thực hiện theo thơng tư  số: 58/2011/TT­BGDĐT  19 ngày 12 tháng  12  năm  2011 của  Bộ   trưởng  Bộ   Giáo dục  và Đào  tạo nhà  trường cịn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh sau mỗi tháng. Việc đánh  giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo mỗi tháng cũng được nhà trường linh   hoạt thực hiện theo thơng tư này.  ­ Theo đó, hàng tháng GVCN  đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh sau   mỗi tháng học tập và rèn luyện dưới sự  giám sát, chỉ  đạo của BGH nhà   trường từ  đó các học sinh có ý thức yếu sẽ  có một kết quả  xếp loại khơng   tốt. Từ  đó nhà trường, GVCN, GVBM kịp thời đưa ra những biện pháp giáo  dục giúp học sinh đó tiến bộ.  ­ Hàng tháng GVCN đều cập nhật kết quả  xếp loại hạnh kiểm theo   tháng vào sổ chủ nhiệm, đồng thời gửi kết quả này qua sổ liên lạc điện tử tới  PHHS để gia đình được biết và có biện pháp phối hợp cùng nhà trường trong  cơng tác giáo dục đạo đức học sinh ­ Kết quả  xếp loại hạnh kiểm học sinh theo tháng cũng là một trong   những căn cứ  quan trọng giúp cho GVCN đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học   sinh theo học kỳ và cả  năm học góp phần nâng cao chát lượng giáo dục đạo  đức của học sinh trong nhà trường 3.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thơng qua việc   rút kinh nghiệm cho GVCN ­ Hàng tháng tổ  chức rút kinh nghiệm về cơng tác chủ  nhiệm của giáo  viên trong các buổi họp cơ quan, từ đó khắc phục những tồn tại và khai thác   tối đa những điểm mạnh riêng ở từng giáo viên.  ­ BGH kiểm tra, giám sát việc thực hiện đánh giá, xếp loại hạnh kiểm   của học sinh theo tháng, từ  đó kịp thời khắc phục những tồn tại hạn chế  trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh 20 ­ Trong các giờ  chào cờ  đầu tuần BGH, ĐTN kịp thời chấn chỉnh, rút  kinh nghiệm đối với những tập thể, học sinh thực hiện chưa tốt các u cầu  về nội quy trường, lớp ­ Thường xun bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm theo kế hoạch  hàng năm của Sở GD&ĐT và của trường để nâng cao năng lực trong cơng tác ­ Cuối mỗi đợt thi đua, Ban giám hiệu có trách nhiệm đánh giá, xếp loại  động viên kịp thời những giáo viên chủ nhiệm làm tốt, bên cạnh đó cũng nhắc  nhở những giáo viên chủ nhiệm nào chưa hồn thành cơng tác chủ nhiệm của   mình.  3.5 Duy trì thường xun việc sử dụng sổ liên lạc điện tử ­ Hàng tháng nhà trường u cầu các giáo viên chủ  nhiệm gửi các thơng  tin của học sinh qua tin nhắn về gia đình. Nhà trường đặc biệt quan tâm tới  việc gửi xếp loại hạnh kiểm học sinh theo tháng cho PHHS. Đây là kênh  thơng tin nhằm tăng cường mối liên hệ giữa gia đình và nhà trường, đồng thời   cùng phối hợp để uốn nắn những những trường hợp học sinh có ý thức yếu ­ Ngay từ  đầu năm học, nhà trường đã có quy định về  trừ  điểm thi đua  tương   ứng   với   việc     trì   thực     SLLĐT   đối   với     giáo   viên   chủ  nhiệm ­ Phó hiệu trưởng phụ  trách cơng tác nền nếp học sinh của nhà trường  thường xun kiểm tra việc duy trì thực hiện SLLĐT của các lớp để có biện   pháp đối với những giáo viên chủ nhiệm thực hiện chưa nghiêm túc.  ­ Việc duy trì thực hiện sổ  SLLĐT đã góp phần giúp cho kết quả  giáo  dục đạo đức học sinh của nhà trường ngày càng tốt hơn.  ­ Có chế độ bồi dưỡng đối với GVCN thực hiện duy trì SLLĐT 3.6 Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua sinh hoạt tập thể của các  tổ chun mơn 21 ­ Ngồi việc tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngồi giờ  lên lớp, thực  hiện tuần sinh hoạt tập thể    (SHTT) đầu năm học theo hướng dẫn của Bộ  GD&ĐT và Sở  GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, nhà trường cịn xây dựng kế  hoạch  tổ chức giờ sinh hoạt tập thể  cho tất cả các tổ chun mơn trong nhà trường   với các u cầu sau: + Thực hiện các giờ sinh hoạt tập thể theo tháng (có bảng phân cơng cụ  thể).  + Nhà trường giao cho các tổ  chủ  động xây dựng nội dung, kế  hoạch  thực hiện sao cho phù hợp với điều kiện thực tế và đặc thù của các tổ + Chất lượng các buổi SHTT phải thể  hiện rõ sự  đầu tư, chuẩn bị  kỹ  càng về nội dung cũng như cách thức thực hiện theo kế hoạch của tổ + Các tổ chun mơn nộp lại kế  hoạch, nội dung SHTT của tổ cho phó  hiệu trưởng phụ trách cơng tác ngoại khóa ký duyệt trước khi thực hiện ­ Trên thực tế  trong các năm học nhà trường đã xây dựng kế  hoạch cho   các tổ chun mơn thực hiện giờ sinh hoạt tập thể và có sự phân cơng cụ thể  [4] STT Thỏng Tổthựchiện Thờigian Địa 10/2017 HúaSinhKTNN Tiếtc.cờtuần4tháng điểm Sântrờng 11/2017 ToỏnTin 10 Tiếtc.cờtuần4tháng Sântrờng VnNgoing 11 Tiếtc.cờtuần4tháng Sântrờng Sântrờng Sântrờng 12/2017 02/2018 LýKTCNTD 12 Tiếtc.cờtuần4tháng2 03/2018 SưaGDCD Tiếtc.cờtuần4tháng3 ưVictngcngt chccỏchotngtpth nhmtccỏc mcớchsau: 22 +Torasõnchibớchchohcsinhtrongtontrng + Giúp học sinh nâng cao hiểu biết về những giá trị  truyền thống của   dân tộc. Củng cố, mở rộng những kiến thức đã được học trên lớp + Rèn luyện những kĩ năng đã được học   bậc THCS, trên cơ  sở  đó  phát triển một số kĩ năng sống chủ yếu như: năng lực tự hồn thiện, năng lực  thích ứng hồ nhập, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị ­ xã hội + Giúp học sinh có thái độ  đúng đắn trước các vấn đề  của cuộc sống,   biết chịu trách nhiệm trước hành vi của bản thân, biết cảm thụ cái đẹp trong  cuộc sống          Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trong   nhà trường ­ Đánh giá việc thực hiện: Sau mỗi giờ sinh hoạt tập thể có sự đánh giá   việc thực hiện của những tổ chun mơn qua phiếu chấm của các giáo viên,  từ đó là cơ sở đánh giá, rút kinh nghiệm cho các lần tổ chức sau.  TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XN PHIẾU CHẤM CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT TẬP THỂ  Tổ thực hiện: ……………… Chủ đề…………………………………………………………………… STT Các tiêu chí trình(2đ) 23 cầu Cá tính Dẫn chương  Các u  Thang điểm 0.5 Giọng nói 0.5 Cách nói 0.5 Ngoại hình 0.5 Cơng tác  Trang trí  chuẩn bị  khánh tiết (2đ) Trang phục  1.0 1.0 Đạt điểm Tổng điểm Đúng chủ  đề 2.0 Kết cấu hài  Nội dung  (7đ) hòa, phong  phú Phù hợp đối  tượng Tư tưởng  lành mạnh 2.0 2.0 1.0 Ngoại hình 1.0 Biểu cảm 1.0 Nghệ thuật  Kỹ năng thể  biểu diễn  (5đ) Thể hiện  được nội  2.0 1.0 dung Phân bố thời  Hợp lý giữa  gian (2đ) các khâu Có tính giáo  dục cao 2.0 1.0 Ý nghĩa giáo  Có tác dụng  dục (2đ) rèn kỹ năng  sống cho  1.0 học sinh TỔNG ĐIỂM ……./20 *Ý kiến giám khảo: 1.Ưu điểm:…………………………………………………………………………… 2.Tồn tại:………………………………………………………………………………                                                         Vĩnh tường, ngày      tháng       năm 201 24                                                                               GIÁM KHẢO                                                                            (Ký, ghi rõ họ tên) 3.7 Chú trọng cơng tác phối hợp giữa Nhà trường ­ Gia đình ­ Xã  hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Hoạt động giáo dục cho học sinh là nhiệm vụ chung của tồn xã hội, vấn  đề  giáo dục đạo đức học sinh lại càng cần có sự  phối kết hợp của các tổ  chức xã hội, do vậy nhà trường cần phải thực hiện: ­ Ngay từ  đầu năm học cần phải kiện tồn Ban đại diện cha mẹ  học   sinh, tổ chức và hoạt động có hiệu quả, hàng tháng Ban đại diện cha mẹ học  sinh cùng với Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được các thơng   tin về  rèn luyện của con em mình, kịp thời thơng báo tới gia đình để  cùng   nhau giáo dục ­ Thực hiện tốt việc ký các cam kết giữa Học sinh – Nhà trường – Gia   đình ­ Thực hiện khẩn trương việc cung cấp số  điện thoại của phụ  huynh  học sinh tồn trường để  kịp thời đấu nối hệ  thống sổ  liên lạc điện tử  và đi  hoạt động ­ u cầu các giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm thơng tin đầy đủ,   thường xun kịp thời qua sổ  liên lạc điện tử  về  tình hình học tập và rèn   luyện của học sinh với cha mẹ học sinh để phụ huynh nắm bắt được và cùng  tham gia giáo dục học sinh.  ­ Hàng tuần, hàng tháng giáo viên chủ  nhiệm phải có trách nhiệm thơng  tin đầy đủ, thường xun kịp thời về tình hình học tập và rèn luyện của học   sinh lớp mình chủ  nhiệm với Ban giám hiệu để  có các giải pháp trong q  trình giáo dục 25 ­ Thực hiện định kỳ  việc tổ  chức họp phụ  huynh học sinh tồn trường   theo đúng quy định, GVCN nào cần có những buổi họp riêng phải được sự  cho phép của hiệu trưởng ­ Nhà trường cùng với Ban đại diện cha mẹ  học sinh cần có sự  liên hệ  chặt   chẽ   với     quyền  địa   phương,   thơng  qua     cấp    quyền   địa  phương để quản lý học sinh cùng với nhà trường và gia đình ­ Phối hợp với các cơ  quan, tổ  chức xã hội tổ  chức các hoạt động tun   truyền phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính và các hoạt động ngoại  khóa nhằm giáo dục kỹ năng sống, nâng cao nhận thức cho học sinh ­ Trường hợp có học sinh bị xử lý kỷ  luật, Ban giám hiệu phải kết hợp  với Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm  để kịp thời giáo dục một cách nghiêm khắc, đồng thời phải có kế hoạch theo   dõi giúp đỡ  học sinh vi phạm sửa chữa khuyết điểm, thành lập hội đồng xét   hạ mức hoặc xóa kỷ luật cho học sinh đó vào cuối năm tùy theo mức độ  tiến  bộ của học sinh đó PHẦN III:  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Một số kết luận ­ Có thể khẳng định rằng: Giáo dục cho học sinh là giáo dục cơ  bản, là   nền tảng cho các mặt giáo dục khác. Trong giai đoạn hiện nay Đảng và nhà  nước ta hết sức coi trọng đến cơng tác giáo dục và đào tạo. Đảng đã coi   “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Như vậy địi hỏi nhà trường và người làm   cơng tác quản lý phải đặt sự  nghiệp trồng người lên hàng đầu, đặc biệt là  giáo dục đạo đức cho học sinh. Bác Hồ  kính u đã nói: “Có tài mà khơng có  đức là người vơ dụng”.  ­ Những nhiệm vụ của q trình giáo dục đạo đức khơng chỉ định hướng   cho các hoạt động giáo dục đạo đức mà cịn định hướng cho hoạt động dạy  học nói chung, dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng 26 ­ Xuất phát từ  cơ  sở  lý luận, cơ  sở  pháp lý và phân tích thực trạng về  giáo dục đạo đức học sinh   trường THPT Nguyễn Viết Xn ­ Tỉnh Vĩnh  Phúc, như vậy mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành.  ­ Tơi mạnh dạn đề xuất các  biện pháp chỉ đạo mang tính khả thi, đó là: 1. Tạo mơi trường dân chủ, hợp tác, thuận lợi cho giáo viên chủ  nhiệm   thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục đạo đức học sinh 2. Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm 3. Thực hiện việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo tháng 4. Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thơng qua việc rút  kinh nghiệm cho GVCN 5. Duy trì thường xun việc sử dụng sổ liên lạc điện tử  6. Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua sinh hoạt tập thể  của các tổ  chun mơn 7. Chú trọng cơng tác phối hợp giữa Nhà trường ­ Gia đình ­ Xã hội trong   việc giáo dục đạo đức cho học sinh Mặc dù đề  tài đã được nghiên cứu thận trọng nhưng chắc chắn cịn  những khía cạnh và những vấn đề  chưa được đề  cập tới. Đó cũng chính là  những hạn chế của đề tài và đó cũng là những hướng nghiên cứu tiếp của đề  tài 2. Một số kiến nghị và đề xuất * Với Sở giáo dục và đào tạo : ­ Có kế  hoạch tăng cường bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  thường  xun cho giáo viên chủ nhiệm ­ Các nội dung tập huấn cho giáo viên chủ  nhiệm cần cụ  thể  và thiết  thực hơn, tránh mang nặng tính lý thuyết 27 ­ Thường xun cung cấp thơng tin mới và cần thiết phục vụ  cho việc   giáo dục đạo đức cho học sinh * Với nhà trường THPT Nguyễn Viết Xn : ­ Gắn kết tốt hơn mối quan hệ giữa: Nhà trường­Gia đình ­Xã hội ­ Trước mắt, phân cơng những giáo viên trẻ, nhiệt tình, có năng lực về tư  vấn tâm lý để thành lập nhóm tư vấn tâm lý, giúp đỡ cho các em học sinh tại   trường khi các em gặp hồn cảnh khó khăn về mặt tâm lý ­ Có kế hoạch mua sắm, bổ sung cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động   ngồi giờ để việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Xây dựng kế hoạch thực hiện hợp lý ­ Nguồn nhân lực đáp ứng được u cầu ­ Cơ sở vật chất đầy đủ 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tác giả  và theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã tham gia   áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả: ­ Nâng cao được chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh   trường  THPT Nguyễn Viết Xn ­ Làm thay đổi nhận thức của các lực lượng giáo dục trong cơng tác giáo  dục đạo đức học sinh ­ Tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh và giáo viên 28 ­ Phát huy được vai trị của các tổ  chun mơn trong các HĐNGLL và  giáo dục đạo đức học sinh ­ Nâng cao chất lượng các mặt giáo dục trong nhà trường ­ Tăng cường sự  phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngồi  nhà trường ­ Phát huy hiệu quả vượt trội của sổ LLĐT so với sổ phối hợp giáo dục  thơng thường 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ­ Nâng cao được chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh   trường  THPT Nguyễn Viết Xn ­ Làm thay đổi nhận thức của các lực lượng giáo dục trong cơng tác giáo  dục đạo đức học sinh ­ Tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh và giáo viên ­ Phát huy được vai trị của các tổ  chun mơn trong các HĐNGLL và  giáo dục đạo đức học sinh ­ Nâng cao chất lượng các mặt giáo dục trong nhà trường ­ Tăng cường sự  phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngồi  nhà trường ­ Phát huy hiệu quả vượt trội của sổ LLĐT so với sổ phối hợp giáo dục  thơng thường 11. Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp dụng  sáng kiến lần đầu (nếu có):  Số  TT 29 Tên tổ chức/cá  nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT  Xã Đại Đồng­Huyện Vĩnh Tường­ Nguyễn Viết Xuân Tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý  Lương Ngọc Việt PHT trường THPT Nguyễn Viết  Xuân Quản lý GVCN, GVBM Trường THPT Nguyễn Viết Xn Quản lý Vĩnh Tường, ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Tường, ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Tường,ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Lương Ngọc Việt                                                     _ 30 ... ? ?biện? ?pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ? dục? ?đạo? ?đức? ?học? ?sinh? ?ở? ?trường? ?THPT? ?Nguyễn? ?Viết? ?Xuân 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?học? ?sinh? ?...  sở  khoa? ?học? ?và cơ  sở ? ?pháp? ?lý của một số   biện? ?pháp? ?chỉ? ? đạo? ?nhằm ? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?học? ?sinh? ? ? ?trường? ?THPT   Nguyễn? ?Viết? ?Xuân? ?trong việc tổ chức hoạt động? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?học? ?sinh? ?ở? ?... THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC  SINH? ?TRƯỜNG? ?THPT? ?NGUYỄN VIẾT XN 2.1 Thực trạng về cơng tác? ?chỉ? ?đạo? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?học? ?sinh? ?của   trường? ?THPT? ?Nguyễn? ?Viết? ?Xn 2.1.1 Thuận lợi ­? ?Trường? ?THPT? ?Nguyễn? ?Viết? ?Xn là? ?trường? ?đứng trong tốp 10 của tỉnh

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:08

Hình ảnh liên quan

Ngo i hình ạ 1.0 Bi u c mểả1.0 K  năng thỹể  - SKKN: Biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân

go.

i hình ạ 1.0 Bi u c mểả1.0 K  năng thỹể  Xem tại trang 24 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

    • 1.1.7. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan