Biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt
PHÒNG GIÁO DỤC PR-TC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁ BIỆT GV : LƯƠNG THỊ NHƯ THỦY Tổ : TOÁN – LÝ Năm học : 2006 - 2007 1 2 I / Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các trường phổ thông . Nhiệm vụ này phải được tất cả các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường phối hợp thực hiện . Trong đó , GVCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng . Do vậy , việc đề ra những nhiệm vụ giúp GVCN làm tốt hơn công tác giáo dục đạo đức cho hoc sinh là rất cần thiết . Vấn đề đặt ra đối với GVCN lớp 9 trước mắt tôi là đối tượng học sinh ở lứa tuổi 14,15. Với lứa tuổi này nhiều thứ tác động vào các em , nào là sự phát triển tâm lý ở giai đoạn giao thời từ thiếu niên lên thanh niên , nào là bên ngoài xã hội có nhiều tẹâ nạn lôi kéo . GV cần phải giúp đỡ , hướng dẫn các đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm hạn chế tệ nạn xảy ra trong phạm vi lớp học và rộng cả ngoài xã hội Nguyên nhân chủ quan của giáo viên chủ nhiệm lớp là không thể để các em trở thành đứa trẻ thiếu giáo dục khi các em còn là đối tượng được giáo dục ngay trong nhà trường . Lứa tuổi 14,15 ngoài việc thay đổi lớn về thể lực ,trí lực , tình cảm các em cần được giúp đỡ trong quátrình phát triển nhân cách của các em . Học sinh ở lứa tuổi này vấn đề giao tiếp tâm lý trong sư phạm lại là đỉnh cao của giáo dục đạo đức bao gồm nhận thức → cảm xúc → hành vi Xuất phát từ những yêu cầu trên bản thân tôi cảm thấy cần có những biện pháp thực tế để giáo dục đạo đức cho học sinh . II/ Những biện pháp chủ yếu Qua công tác chủ nhiệm nhiều năm , tôi nhận thấy muốn giáo dục đạo đức cho học sinh theo hướng tốt nhất , trước hết phải biết xây dựng lớp chủ nhiệm thành một tập thể lớp vững mạnh . Qua đó mỗi học sinh trong lớp sẽ tự phát huy quyền làm chủ tập thể , biết tự điều chỉnh các hành vi của mình , sẽ tự giác vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức tác phong . Để đạt được điều đó , GVCN phải : 1/ Lựa chọn cán bộ lớp : Lớp trưởng : có nhiệm vụ nắm chắc sự chuyên cần của lớp , nhắc nhở lớp thực hiện các chủ trương của trường , thuyết phục các bạn làm tốt nhiệm vụ người học sinh . Lớp phó học tập : Tổ chức lớp truy bài 15ph , theo dõi học tập của lớp . Lớp phó lao động : Phân công các bạn vi phạm truc5 nhật , quét lo9p1 ,lau bảng , … Lớp phó văn thể : Hướng dẫn lớp sinh hoạt văn nghệ Thư ký lớp : Ghi biên bản các buổi sinh hoạt lớp 2/ Biện pháp đầu tiên sử dụng trong tuần lễ nềnếp đầu năm học : “Tiên học lễ , hậu học văn ‘’. Bước đầu cho các em học nội quy trường , lớp. Việc này là cần thiết và không thể chủ quan cho rằng các em đã biết, làm vậy là thừa .Công việc tập cho các em thực hiện nghiêm túc thông báo , quy đònh về các hoạt động , sinh hoạt của lớp phải làm ngay . GVCN lập hồ sơ theo dõi sự tiến bộ học sinh ( mỗi học sinh một quỷên vở 50 trang ) ghi các nội dung : - Các vi phạm thuộc tuần . 3 - Các biểu hiện tiến bộ cụ thể trong tuần Sau đó sẽ phối hợp với gia đình uốn nắn kòp thời sai sót của từng học sinh hoặc cả lớp , sớm có biện pháp đưa tập thể lớp vươn lên trong phong trào thi đua . Hằng tuần , GVCN sẽ kiểm tra và ký vào từng cuốn sổ theo dõi sự vi phạm của học sinh , để có điều kiện nắm chắc hơn tình hình của lớp vừa giúp đõ học sinh dần hoàn thiện tư cách đạo đức của mình . Bởi lẽ lứa tuổi 14,15 các em nhận thức được thời kỳ ‘’ sắp lớn ” của mình và vì thế các em có nhu cầu muốn được tôn trọng ý kiến , rất muốn công bằng , rõ ràng như cho điểm bài kiểm tra vậy . Cần phải thống nhất cách nghó , cách làm tạo cho các em một cảm xúc giữa thầy và trò .Làm cho các em say mê , hứng thú với việc học tập và giữ gìn nề nếp của lớp , giữ gìn cho bản thân không vi phạm điều gì đã thống nhất . 3/ Khi làm việc với học sinh cá biệt , GV tiến hành theo thứ tự : + Tập thể lớp nêu ra sai trái của bạn ở lớp thông qua hình thúc phê và tự phê nhưng tránh không thóa mạ danh dự của bạn , ngôn từ thường dùng trong trao đổi vẫn phải là bạn , không phát biểu ào ạt , tránh cải nhau quá lời . + GVCN làm việc riêng với hs cá biệt với các biện pháp được nâng dần từ thuyết phục đến khi đưa học sinh cá biệt vào thế phải tâm phục , khẩu phục trên cơ sở hài hòa tâm lý giữa thầy và trò . Có thế hs cá biệt mới chòu nói lên ý kiến riêng của mình về hành vi của mình . Đôi lúc GVCN cũng là cầu nối để hs cá biệt trở lại với tập thể một cách bình thường không cưỡng ép . 4/ GVCN làm việc với phụ huynh hs là thực hiện trách nhiệm trong việc giáo dục đạo d7ức của hs Tâm lý phụ huynh của học sinh cábiệt rất ngại việc uốn nắn của gv về con mình , cho nên gv phải hết sức tế nhò trong việc giao tiếp với phụ huynh . Vận động phụ huynh trong việc đến trường liên hệ với GVCN khi có giấy mời ( hoặc điện thoại ) , trao đổi kòp thời ngăn chặn được sai lầm của hs . HS ở lứa tuổi này hư hỏng do gia đình ít quan tâm đến các em vì nghó rằng cácem lớn có thể giải quyết vấn đề mà không ngờ rằng các em chưa thật sự lớn , các em đang ở tình trạng ‘’ nửa ông , nửa thằng ”điều này chỉ có gv mói biết và thông cảm các em . Sau khi trao đổi giữa phụ huynh và gvcn đi đến thống nhất các thông tin nhanh nhất giữa nhà trường và gia đình Để tránh mất thời gian cho việc này , GVCN thường dùng giấy thông báo đột xuất cho phụ huynh . Chẳng hạn đối với hs bỏ tiết , trốn học GVCN cử cán bộ lớp đến gia đình thông báo vào cuối buổi học với hai ý nghóa : + Thông báo với gia đình bạn vắng mặt ở lớp. + Nếu là bò bệnh thực sự sẽ gây xúc động và tăng thêm tinh thần mau lành bệnh . Nếu là khách quan dẫn tới vi phạm thì GVCN phải hổ trợ biện pháp sử lý cùng với tập thể lớp ,gia đình . Làm như vậy hs thực sự sẽ có niềm tin, lớp học thực sự là tổ ấm . III/ Kết quả : Qua nhiều năm thực hiện có bổ sung tùy đối tựong .Năm học 2001-2002 lớp 8 4 đầu năm danh sách bao gồm đủ các đối tượng : đánh nhau , dù học , ở lại lớp ….kết quả : HKI giải 3 nềâ nếp văn nghệ giải 3 , HKII : nhiều tuần liền dẫn đầu về nề nếp khối chiều . Cuối năm : duy trì được nề nếp , đạo đức cho hs , không có hs đạo đức t. bình , yếu ,kém. 4 Năm học 2006-2007 lớp 9 3 có nhiều đối tượng : ở lại lớp , không học bài , thường xuyên ngủ trong lớp , hay nói tục chửi thề…… Kết quả : HKI : Giải 3 nề nếp – giải nhất văn nghệ –giải nhất tìm hiểu HIV- không có HS đạo đức trung bình , yếu , kém . IV Bài học kinh nghiệm + Lớp học thoải mái , gv bộ môn giảng dạy có chất lượng và hs tiếp thu bài tốt , đạt kết quả cao + GVCN rất yên tâm về công tác giảng dạy và thi đua của lớp 5 6 7 8 9 . GIÁO DỤC PR-TC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC. để giáo dục đạo đức cho học sinh . II/ Những biện pháp chủ yếu Qua công tác chủ nhiệm nhiều năm , tôi nhận thấy muốn giáo dục đạo đức cho học sinh theo