SKKN: Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939)

49 57 0
SKKN: Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu lí luận về xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh nói riêng và các phương pháp dạy học tích cực trong nhà trường phổ thông nói chung, đề tài nhằm khẳng định ý nghĩa, vai trò của phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. Đồng thời đề tài cũng đưa ra cách thiết kế một chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh một cách chi tiết, tích cực.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ——–&&—— BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: “XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU  GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 – 1939)  ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC LỊCH SỬ” Người viết: Phùng Đình Hải                                                     Mã sáng kiến: Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC Nội dung                                                                               Trang MỞ ĐẦU                                                                                                  2 1. Lí do chọn đề tài                                                                                  2 2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu                                  3 2.1. Đối tượng nghiên cứu:                                                                       3 2.2. Mục đích nghiên cứu:                                                                        4 2.3. Nhiệm vụ đề tài                                                                                  4 3. Phạm vi nghiên cứu:                                                                           4 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu                   5 4.1. Cơ sở phương pháp luận                                                                    5 4.2. Phương pháp nghiên cứu                                                                   5 5. Giả thuyết khoa học                                                                            5 6. Đóng góp của đề tài                                                                             5 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài                                              6 8. Cấu trúc của đề tài                                                                              6 Phần I: Tóm tắt nội dung chuyên đề                                                     7 Phần II: Tiến trình dạy học chun đề                                                14    KẾT LUẬN                                                                                             42 TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                     44 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nhân loại đã bước sang thế  kỷ  XXI với một nền văn minh mới – “Văn   minh trí tuệ” hay cịn gọi là “Nền kinh tế tri thức”, tri thức đóng vai trị then chốt  đối với sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội. Sự  phát triển như  vũ bão của khoa học   cơng nghệ mới và sự q độ sang nền kinh tế tri thức của nhân loại ngày nay đã   và đang tạo ra thời cơ và thách thức đối với mỗi quốc gia dân tộc Việt Nam đang ở trong bối cảnh lịch sử như vậy, việc chuyển từ một nền   kinh tế  nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế  tri thức đã đặt cả  nước ta trước  nhiều thách thức gay gắt, đồng thời cũng tạo ra những vận hội chung để  vươn   lên mạnh mẽ. Để  hịa nhập với nền kinh tế  tri thức, vấn đề  đào tạo nhân lực,  vấn đề  giáo dục phải là quốc sách hàng đầu. Đây là “con chủ  bài” để  nước ta   tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong đó giáo dục phổ thơng   có tầm quan trọng đặc biệt để thực hiện sứ mệnh trên. Điều này chỉ có thể thực   hiện được khi tiến hành đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học để  nâng  cao chất lượng và hiệu quả dạy học ở phổ thơng hiện nay Để đổi mới phương pháp dạy học, Luật giáo dục đã nêu rõ: “Phương pháp  giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo của   học sinh  bồi dưỡng phương pháp tự  học, rèn luyện kỹ  năng vận động kiến  thức vào thực tiễn…”. Do những thay đổi đó đã khiến chúng ta khơng thể  đào  tạo học sinh theo cách dạy truyền thống, làm cho học sinh tiếp thu một cách thụ  động, mà cần phải thay đổi phương pháp dạy học, phải làm sao cho học sinh   học tập một cách thơng minh, hứng thú, tự  nghiên cứu tìm tịi… mới đáp  ứng   được mục tiêu giáo dục, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu và u cầu như trên, mơn Lịch sử ở  trường trung học phổ  thơng cũng phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử  ­   một u cầu cấp thiết đang đặt ra Trong q trình đổi mới tồn diện giáo dục cần đổi mới đồng bộ  từ  mục  tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và  cơng tác quản lí giáo dục.  Trong những năm qua, phần lớn giáo viên đã tiếp cận với các phương  pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Tuy nhiên việc nắm vững và vận dụng chúng  cịn hết sức hạn chế, có khi cịn máy móc, lạm dụng. Đại đa số  giáo viên chưa  tìm được “chỗ đứng” của mỗi kĩ thuật dạy học trong cả tiến trình tổ  chức hoạt   động dạy học. Cũng chính vì thế  giáo viên vẫn chủ  yếu lệ thuộc vào tiến trình   các bài học được trình bày trong sách giáo khoa, chưa dám chủ  động trong việc  thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật   dạy học tích cực. Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ  trong q trình tổ chức các hoạt động dạy trên lớp và tự học ở nhà của học sinh   cịn hạn chế, kém hiệu quả. Nhiều giáo viên mong muốn sử dụng phương pháp  dạy học mới đều lúng túng và sợ cháy giáo án, do học sinh khơng hồn thành các  hoạt động được giao trong giờ học. Chính vì vậy, dù có cố gắng nhưng việc sử  dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện nay chưa thực sự  tổ  chức được   hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự  học cho  học sinh, việc tăng cường hoạt động học tập cá thể  và học tập hợp tác cịn  nhiều hạn chế, chưa kết hợp được sự đánh giá của giáo viên và sự  đánh giá của  học sinh trong q trình dạy học Nhằm khắc phục những hạn chế  nêu trên, cần chủ  động, sáng tạo xây   dựng nội dung dạy học phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích  cực, tơi đã thiết kế chun đề dạy học “Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc   chiến tranh thế giới (1919 ­ 1939)”, nhằm nâng cao hiệu quả  bài học lịch sử   ở  nhà trường phổ  thơng, đồng thời để  bạn bè đồng nghiệp tham khảo, đóng góp  chun mơn giúp nâng cao chất lượng giảng dạy cho bộ mơn ngày một tốt hơn 2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu:  ­ Tình hình các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới  (1919 – 1939), thơng qua thiết kế chun đề dạy học theo định hướng phát triển  năng lực học sinh ­ Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 11 ban cơ bản ­ Thời gian giảng dạy chun đề: 3 tiết 2.2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở tìm hiểu lí luận về xây dựng chun  đề   dạy   học   theo   định   hướng   phát   triển     lực   học   sinh   nói   riêng     các  phương pháp dạy học tích cực trong nhà trường phổ  thơng nói chung, đề  tài  nhằm khẳng định ý nghĩa, vai trị của phương pháp xây dựng chun đề dạy học  theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử  nhằm nâng   cao hiệu quả  bài học lịch sử. Đồng thời đề  tài cũng đưa ra cách thiết kế  một   chuyên đề  dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh một cách chi  tiết, tích cực 2.3. Nhiệm vụ đề tài:  Để thực hiện mục đích trên, đề tài sẽ lần lượt giải quyết các nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu về quan điểm đổi mới dạy học, lí luận phương pháp dạy học tích  cực nói chung và phương pháp xây dựng chun đề  dạy học theo định hướng phát  triển năng lực học sinh mói riêng + Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa lịch sử    trường phổ  thơng để  xây dựng, thiết kế  các chun đề  dạy học theo định hướng phát triển  năng lực học sinh.  + Điều tra thực tế: dự giờ, thăm dị ý kiến của giáo viên và học sinh, theo  dõi tình hình dạy học lịch sử nói chung và việc dạy học các chun đề theo định   hướng phát triển năng lực học sinh nói riêng 3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khơng đi sâu vào nghiên cứu nội dung lí luận về quan điểm đổi mới  dạy học, lí luận phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp xây dựng  chun đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh nói riêng, mà tập  trung vào việc nâng cao hiệu quả  giờ  học lịch sử của học sinh, thơng qua thiết  kế một chun đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở phương pháp luận ­ Dựa vào những quan điểm lý luận của chủ  nghĩa Mác – Lênin về  nhận   thức và tư  tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước về  giáo dục  phổ thơng, đặc biệt quan điểm giáo dục lịch sử cho học sinh phổ thơng trong giai  đoạn hiện nay ­ Dựa vào lý luận tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học lịch sử  của các nhà khoa học giáo dục và giáo dục lịch sử 4.2. Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu một số văn bản, nghị  quyết của Đảng và Nhà nước, các tác  phẩm kinh điển của chủ  nghĩa Mác – Lênin, Hồ  Chí Minh bàn về  giáo dục, bộ  mơn lịch sử có liên quan đến đề tài ­ Khảo sát thực tế: Việc khảo sát thực tế phổ thơng được thơng qua nhiều   cách khác nhau: dự giờ, quan sát, điều tra xã hội học, trao đổi thảo luận với giáo  viên phổ  thơng để  từ  đó rút ra những kết luận về  thực tế  dạy học lịch sử   ở  trường phổ thơng nói chung và dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng  lực nói riêng. Đây là cơ sở để lựa chọn các biện pháp sư phạm phù hợp ­  Tiến hành thực nghiệm sư  phạm thiết kế  một chun đề  để  đánh giá  tính khả thi của đề tài 5. Giả thuyết khoa học Chất lượng học tập lịch sử ở các nhà trường phổ thơng sẽ được nâng cao   hơn, nếu chúng ta tiến hành, thiết kế các bài học lịch sử theo chun đề, chủ đề  dạy học bằng các phương pháp dạy học tích cực, chủ động nhằm phát triển hết  năng lực của học sinh. Từ đó làm cho học sinh hứng thú học tập lịch sử, khơng  nhàm chán, sợ  học lịch sử…từ  đó nâng cao chất lượng học tập của bộ  mơn  ở  nhà trường phổ thơng 6. Đóng góp của đề tài ­ Khẳng định vai trị và cần thiết phải xây dựng các chun đề, chủ đề dạy  học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong việc dạy học lịch sử  ở nhà  trường phổ thơng ­ Đề  xuất một số hình thức, cách thiết kế câu hỏi một  chun đề, chủ đề  dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ­ Kết quả  nghiên cứu đề  tài sẽ  góp phần làm phong phú lý luận dạy học   mơn về  sử  dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học lịch sử  ở  nhà trường phổ thông ­ Về  thực tiễn: Đề  tài giúp tác giả  và các giáo viên dạy lịch sử    nhà   trường phổ  thơng biết vận dụng và sử  dụng thành thạo, linh hoạt các phương   pháp dạy học tích cực nói chung và xây dựng một chun đề dạy học theo định  hướng phát triển năng lực học sinh nói riêng trong dạy học lịch sử 8. Cấu trúc của đề tài Ngồi Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 phần: Phần I: Tóm tắt nội dung chun đề Phần II: Tiến trình dạy học chun đề   PHẦN I: TĨM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC CHUN ĐỀ: I.1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Sau Chiến tranh thế  giới thứ  nhất kết thúc, các nước tư  bản đã tổ  chức   Hội nghị hịa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Oa­sinh­tơn (1921 – 1922) để kí kết   hịa ước và phân chia quyền lợi sau chiến tranh.  Một trật tự thế giới được thiết  lập thơng qua các văn kiện được kí kết tại Vécxai và Oa­sinh­tơn, thường được  gọi là hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Với hệ thống Vécxai và Oa­sinh­tơn, một trật tự thế giới mới được thiết  lập, phản ánh tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Các nước thắng  trận, trước hết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, giành được nhiều quyền lợi về kinh   tế  và xác lập sự  áp đặt, nơ dịch đối với các nước bại trận, đặc biệt là các dân  tộc phụ  thuộc. Đồng thời ngay cả  các nước tư  bản thắng trận cũng nảy sinh  những bất đồng do mâu thuẫn về  quyền lợi. Chính vì vậy, quan hệ  hịa bình   giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mong manh Nhằm duy trì hịa bình an ninh thế giới mới Hội Quốc liên – một tổ  chức  chính trị mang tính chất quốc tế đầu tiên được thành lập với sự tham gia của 44   nước I.2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó Tháng 10 – 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ    Mĩ, sau đó lan ra  tồn bộ thế giới tư bản, chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa  tư bản. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, kéo dài   gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước  tư bản mà cịn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội Khủng hoảng kinh tế  đe dọa nghiêm trọng sự  tồn tại của chủ  nghĩa tư  bản. Để  cứu vãn tình thế, các nước tư  bản buộc phải xem xét lại con đường   phát triển của mình. Các nước Anh, Pháp, Mĩ tiến hành những cải cách kinh tế ­  xã hội, đổi mới q trình quản lí, tổ  chức sản xuất để thốt khỏi khủng hoảng   Trong khi các nước Đức, I­ta­li­a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thốt bằng những  hình thức thống trị  mới. Đó là việc thiết lập các chế  độ  độc tài phát xít – nền  chun chính khủng bố cơng khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến  I.3. Sự  lựa chọn con đường thốt khỏi khủng hoảng của các nước tư  bản  chủ yếu * Nước Mĩ:  Để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, Tổng thống Ru­dơ­ven đã thực  hiện một hệ thống chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế  ­ tài chính và chính trị ­ xã hội được gọi chung là Chính sách mới (New Deal) Bằng sự can thiệp tích cực của Nhà nước vào đời sống kinh tế, Chính phủ  Ru­dơ­ven đã thực hiện các biện pháp để giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi    phát triển kinh tế  thơng qua các đạo luật về  ngân hàng, phục hưng cơng   nghiệp, điều chỉnh nơng nghiệp. Trong đó Đạo luật Phục hưng cơng nghiệp là  quan trọng nhất Chính sách mới đã giải quyết được một số  vấn đề  cơ  bản của nước Mĩ  trong con khủng hoảng nguy kịch. Nhà nước tăng cường được vai trị của mình  trong trợ  cấp thất nghiệp, tào thêm được nhiều việc làm mới, khơi phục sản  xuất, xoa dịu được mâu thuẫn xã hội… góp phần làm cho Mĩ duy trì được chế  độ dân chủ tư sản Về đối ngoại, chính phủ Ru­dơ­ven đề ra chính sách láng giềng thân thiện  nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh… mục đích nhằm xoa dịu các   cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố  vị  trí của Mĩ   khu vực này. Năm 1933  thiết lập quan hệ  ngoại giao với Liên Xơ nhằm giảm căng thẳng, chạy đua vũ  trang, nâng cao vị thế của Mĩ trên trường quốc tế Đối với các vấn đề  quốc tế, trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và nguy cơ  chiến tranh, Mĩ thơng qua nhiều đạo luật để  giữ  vai trị trung lập… tạo điều  kiện cho chủ nghĩa phát xít gây chiến 10 + Chính phủ Ru­dơ­ven đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải   thiện quan hệ  với các nước Mĩ la tinh… mục dích nhằm xoa dịu các cuộc đấu   tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này.  + Năm 1933 thiết lập quan hệ  ngoại giao với Liên Xơ nhằm giảm căng   thẳng, chạy đua vũ trang, nâng cao vị thế của Mĩ trên trường quốc tế Đối với các vấn đề quốc tế, trươc nguy cơ chủ nghĩa phát xít và nguy cơ   chiến tranh, Mĩ thơng qua nhiều đạo luật để  giữ  vai trị trung lập… tạo điều   kiện cho chủ nghĩa phát xít gây chiến * Nhóm 3:  ­ Tác động cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 ­ 1933 đến nước Đức như  thế  nào? + Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đã giáng một địn nặng nề vào nền kinh   tế  Đức đang trong q trình phục hồi. Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp giảm   47%, hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp đóng cửa, số người thất nghiệp lên tới hàng   triệu người + Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của quần chúng dẫn tới cuộc   khủng hoảng chính trị trầm trọng. Giai cấp tư sản cầm quyền tỏ ra bất lực… ­ Q trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền như thế nào? + Trong bối cảnh ấy các thế lực phản động hiếu chiến, đặc biệt là Đảng   Cơng nhân quốc gia xã hội (gọi tắt là Đảng Quốc xã), ngày càng mở  rộng ảnh   hưởng, ra sức tun truyền, kích động chủ  nghĩa phục thù, chống cộng sản và   phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ   độc tài khủng bố cơng khai 35 + Ngày 30/1/1933 Tổng thống Hin­đen­bua chỉ  định Hít­le làm thủ  tướng   đánh dấu q trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ­ Tại sao chủ nghĩa phát xít  thắng thế ở Đức? + Chính phủ bất lực khơng duy trì được nền dân chủ + Giới đại tư sản ra mặt ủng hộ + Đảng cộng sản yếu ớt khơng đủ sức ngăn cản + Lực lượng khác có  ảnh hưởng trong quần chúng nhưng thờ    khơng   hợp tác với Đảng cộng sản ­ Chính sách của Hít­le trong giai đoạn 1933 – 1939?  Chính trị + Cơng khai khủng bố  của Đảng phái dân chủ  tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra   ngồi vịng pháp luật + Thủ tiêu nền cộng hịa Vaima, thiết lập nền chun chính độc tài do Hit­le làm   thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối  Kinh tế 36 + Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu c ầu   quân sự + Thành lập Hội đồng kinh tế  (7­1933), phục hồi công nghiệp, nhất là   công nghiệp quân sự, giao thông vận tải, giải quyết thất nghiệp… Đối ngoại: chuẩn bị chiến tranh: + Nước Đức tun bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động + Ra lệnh tổng động viên qn dịch (1935), xây dựng nước Đức trở thành   một trại lính khổng lồ + Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành  khối phát xít Đức – Ý – Nhật  Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã ở Nuremberg năm 1936 * Nhóm 4: - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tác động đến Nhật Bản như thế nào? ­ Khủng hoảng kinh tế  thế  giới 1929 ­ 1933 làm kinh tế  Nhật bị  giảm sút   trầm trọng, nhất là trong nơng nghiệp do lệ thuộc vào thị trường bên ngồi ­ Biểu hiện 37 + Sản lượng cơng nghiệp 1931 giảm 32,5% + Nơng nghiệp giảm 1,7 tỉ n + Ngoại thương giảm 80% + Đồng n sụt giá nghiêm trọng + Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động   bùng nổ quyết liệt ­ Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra như thế  nào? Để  khắc phục khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương qn   phiệt hóa bộ  máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên   ngồi.  ­  Q trình qn phiệt hóa bộ  máy nhà nước   Nhật Bản khác Đức như  thế nào? + Khác với Đức, qúa trình phát xít hóa diến ra thơng qua sự chuyển đổi từ   chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít, ở Nhật Bản, do có   sẵn chế độ  chun chế  Thiên hồng, q trình này diễn ra thơng qua việc qn   phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.  + Cùng với việc qn phiệt hóa bộ  máy nhà nước, tăng cường chạy đua   vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh việc xâm lược Trung Quốc ­ Tại sao Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc? + Trung Quốc là nước đơng dân , giàu tài ngun phục vụ  cho tham vọng   của Nhật + Năm 1933, Nhật dựng lên chính phủ  bù nhìn do Phổ  Nghi – Hồng đế   cuối cùng của Trung Quốc đứng đầu chính phủ  “Mãn Châu quốc”. Miền Đơng   38 Bắc Trung Quốc trở thành bàn đạp cho những cuộc phưu lưu mới của qn đội   Nhật Bản. Nước Nhật trở thành lị lửa chiến tranh ở Châu Á và trên thế giới d, Hoạt động vận dụng mở rộng: ­ Tại sao các nước tư bản lớn lại chọn những con đường thốt khỏi khủng   hoảng khác nhau? + Những nước có nhiều thuộc địa thì lựa chọn con đường cải cách dân chủ, cải   cách kinh tế hợp lí hóa sản xuất  nên duy trì được nền dân chủ đại nghị + Những nước có ít hoặc khơng có thuộc địa phải thực hiện hình thức thống trị   mới theo hướng phát xít ­ Giải thích tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929­ 1933 dẫn tới   nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới? Vì cuộc khủng hoảng kinh tế  thế  giới 1929­ 1933 dẫn tới sự ra đời chủ   nghĩa phát xít – Một chế  độ  độc tài khủng bố  cơng khai của những phần tử   phản động nhất, hiếu chiến nhất của chủ  nghĩa đế  quốc. Nói đến chủ  nghĩa   phát xít tức là nói đến chiến tranh ­ Là một người học sinh các em có hành động gì để ngăn ngừa chiến tranh,   bảo vệ hịa bình thế giới? + Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng + Tin tưởng vào sự nghiệp đấu tranh của nhân lao động tiến bộ trên thế   giới, chiến thắng thuộc về chính nghĩa + Lên án các hành động gây tổn hại đến hịa bình an ninh quốc gia và thế   giới + Ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của các dân tộc 39 C. Hoạt động luyện tập: 1. Mục tiêu:  nhằm củng cố, hệ  thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà học   sinh đã lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức vừa học 2. Phương thức: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chủ yếu làm việc cá nhân, trong qua  trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn bè hoặc thầy cơ giáo  Giáo viên cũng có thể giao cho học sinh bài tập về nhà làm: ­ Trật tự  Vécxai – Oasinhtơn đã giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước đế  quốc về vấn đề thuộc địa thị trường khơng? ­ Tìm hiểu tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đến Việt Nam 3. Gợi ý sản phẩm: ­ Trật tự Vécxai – Oasinhtơn đã giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước   đế quốc về vấn đề thuộc địa thị trường khơng?   Khơng! Nước nhiều thuộc địa sau chiến tranh có thêm thuộc địa. Nước ít   thuộc địa sau chiến tranh mất   hết thuộc địa, bản thân diện tích bị  thu hẹp…   Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng sâu sắc…Nguy cơ chiến tranh thế   giới mới có thể bùng nổ bất cứ lúc nào ­ Tìm hiểu tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đến Việt Nam? +  Từ   năm   1930,   kinh   tế   Việt   Nam   bước   vào   thời   kì   suy   thối,   khủng   hoảng, bắt đầu từ  nơng nghiệp. Lúa gạo bị  sụt giá, ruộng đất bị  bỏ  hoang   Trong cơng nghiệp, sản xuất hầu hết các ngành đều suy giảm. Xuất nhập khẩu   đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giả cả trở nên đắt đỏ 40 + Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa   khác của Pháp, cũng như so với các nước trong khu vực + Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là   làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ  của các tầng lớp nhân dân lao động   Nhiều cơng nhân bị sa thải, số người có việc làm thì đồng lương ít ỏi +  Ở  Bắc Kì, nơi tập trung nhiều cơng nhân, có tới 25 000 người bị  sa   thải. Số người có việc làm thì đồng lương bị  cắt giảm từ  30% đến 50%. Cuộc   sống của thợ thuyền ngày càng khó khăn + Nơng dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lai, nơng phẩm làm ra   phải bán với giá thấp. Ruộng đất bị  địa chủ  người Pháp và người Việt Nam   chiếm đoạt. Nơng dân ngày càng bị bần cùng hóa + Các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng khơng tránh khỏi tác động   xấu của khủng hoảng kinh tế + Thợ  thủ  cơng bị  thất nghiệp, nhà bn nhỏ  phải đóng cửa hiệu, viên   chức bị  sa thải, số  đơng tư  sản dân tộc cũng gặp nhiều khó khăn trong kinh   doanh + Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản   là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nơng   dân với địa chủ phong kiến * Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hội nghị Véc­xai – Oasinhton diễn ra trong hồn cảnh: A. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt 41 D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước sang giai đoạn thứ hai Câu 2: Những nước đế  quốc đạt được nhiều quyền lợi nhất trong trật tự  Vec­ xai – Oasinhton là:  A. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, Italia B. Anh, Pháp, Nga C. Anh, Pháp, Mĩ D. Anh, Pháp, Nga, Nhật, Italia Câu 3: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là: A. Tàn phá nền kinh tế các nước tư bản B. Đưa đến sự ra đời và lên cầm quyền của Chủ nghĩa phát xít C. Đời sống giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động ngày càng cơ cực D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt Câu 4: Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là: A. Thiếu lương thực, ngun liệu trầm trọng B. Khủng hoảng thừa C. Thiếu vốn, nhân cơng lao động có trình độ kĩ thuật cao D. Là cuộc khủng hoảng kinh tế  lớn nhất trong lịch sử  kinh tế  t  b ản ch ủ  nghĩa Câu 5 : Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Véc­xai – Oasinhton là: A. Phân chia quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận B. Qui định những điều khoản bồi thường đối với các nước bại trận C. Thành lập tổ chức Hội quốc liên D. Thông qua kế hoạch tấn công nước Nga Xã hội chủ nghĩa Câu 6: Hội quốc Liên gồm bao nhiêu nước thành viên: A.42 nước                 B.43 nước                 C.44 nước              D.45 nước Câu 7: Nguyên nhân cơ  bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế  thế  giới 1929­ 1933 là do :           A. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt qua  42 cầu                 B. Người dan khơng dủ tiền mua hàng hố                C. Tác động của cao trào cách mạng thế giớ 1918­1923                D. Các nước Tư bản khơng quản lí, điều tiết nền sản xuất Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933 để lại hậu quả như thế nào đối với   thế giới tư bản? A. Đe dọa sự tồn tại của CNTB B. Đe dọa sự tồn tại của các nước trên thế giới C. Đe dọa sự tồn tại của các nước thuộc địa D. Đe dọa sự tồn tại của các nước XHCN Câu 9: Để thốt khỏi khủng hoảng kinh tế 1929­1933, các nước Mĩ­Anh­Pháp đã A. tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa B. tiến hành cải cách kinh tế­xã hội C. thiết lập chế độ độc tài phát xít D. gây chiến tranh chia lại thế giới Câu 10: Để  thốt khỏi khủng hoảng kinh tế  1929­1933, các nước Đức­Italia­ Nhật Bản đã A. tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa B. tiến hành cải cách kinh tế­xã hội C. thiết lập chế độ độc tài phát xít D. gây chiến tranh chia lại thế giới Câu 11: Tại sao các nước Mĩ­Anh­Pháp tiến hành cải cách kinh tế­xã hội để  thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933? A. Có nhiều thuộc địa B. Có tài ngun phong phú C. Lãnh thổ rộng lớn D. Có nhân cơng dồi dào Câu 12: Để thốt khỏi khủng hoảng kinh tế 1929­1933 chính sách của Đức­Italia­ 43 Nhật Bản khác Mĩ­Anh­Pháp ở điểm nào? A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và chạy đua vũ trang B. Tiến hành cải cách kinh tế­xã hội và chạy đua vũ trang C. Tiến hành cải cách kinh tế­xã hội và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành cải cách kinh tế­xã hội Câu 13: Sau chiến tranh thế  giới thứ  nhất đế  quốc nào áp đặt nô dịch đối với  nước ta  A. Pháp .                B. Anh.             C. Mỹ.              D. Nhật Bản Câu 14: Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế  1929­1933 dẫn tới nguy cơ 1 cuộc   chiến tranh thế giới mới: A.Vì Anh, Pháp, Mĩ chia chiến lợi phẩm khơng đồng đều B. Đức, Ý, Nhật bất mãn trật tự Vecxai­Oasinhtơn C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện D. vì nó gây hậu quả nghiêm trọng cho chủ nghĩa tư bản Câu 15: Hậu quả  xã hội nặng nề  nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế  1929 –   1933 đối với nước Mĩ là  A. Nhiều chủ ngân hàng ở Mĩ bị phá sản.  B. Sự bất cơng trong xã hội ngày càng tăng lên.  C. Tình trạng phân biệt chủng tộc ngày càng trở nên sâu sắc.  D. Hàng chục triệu người bị  thất nghiệp, phong trào đấu tranh của các  tầng lớp nhân dân lan rộng tồn nước Mĩ.  Câu 16: Trong các đạo luật của Chính sách mới của Tổng thống Ru­dơ­ven đạo  luật nào là quan trọng nhất? A. Phục hưng cơng nghiệp B. Điều chỉnh nơng nghiệp  C.Đạo luật ngân hàng D. Giải quyết nạn thất nghiệp Câu 17: Để  vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế  1919 – 1933, giới cầm quyền   Nhật Bản đã chủ trương  44 A.qn phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng  ra bên ngồi.  B. thực hiện chế độ chun chế độc tài phát xít giống như nước Đức.  C. thực hiện chính sách mới của tổng thống Rudơven.  D. thực hiện nền dân chủ, mở của, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ  thuật.  Câu 18: Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa q trình phát xít hóa ở Nhật   so với Đức?  A. Thơng qua sự chuyển đổi từ  chế  độ  dân chủ  tư  sản đại nghị  sang chế  độ chun chế độc tài phát xít.  B. Thơng qua việc qn phiệt hóa bộ máy nhà nước.  C. Thơng qua việc xâm lược các nước.  D. Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.  Câu 19: Trong chiến tranh xâm lược ở châu Á­Thái Bình Dương, Nhật Bản dùng   nơi nào làm bàn đạp cho cuộc phiêu lưu qn sự mới? A. Đài Loan.                                   B. Trung Quốc.     C. Việt Nam­Lào­Campuchia.        D. Đơng Bắc Trung Quốc.  Câu   20:   Vì       khủng   hoảng   kinh   tế(1929­1933)     Nhật   Bản   diễn     nghiêm trọng trong lĩnh vực nơng nghiệp? A. Do sự lệ thuộc vào thị trường bên ngồi.                 B. Kỹ thuật canh tác lạc hậu C. Nhà nước khơng quan tâm đến nơng nghiệp D. Do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Mĩ Đáp án: 45 10 B A B B A C A A B C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A C D A A B B A KẾT LUẬN Tóm lại, dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh   trong dạy học lịch sử  có vị  trí, ý nghĩa quan trọng, là một biện pháp góp phần  nâng cao chất lượng dạy học bộ  mơn. Vì vậy, đổi mới q trình này   trường   trung học phổ  thơng hiện nay là cần thiết. Muốn đổi mới cần phải tiến hành  đồng bộ tồn diện từ quan niệm, nội dung đến hình thức, phương pháp đánh giá,  kiểm tra. Kết quả  của cơng việc này đạt đến mức độ  như  thế  nào phụ  thuộc  nhiều vào sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức, phương pháp dạy học   theo định hướng phát triển năng lực của học sinh Thực tế  trong những năm qua, phần lớn giáo viên đã tiếp cận với các   phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Tuy nhiên việc nắm vững và vận   dụng chúng cịn hết sức hạn chế, có khi cịn máy móc, lạm dụng. Đại đa số giáo   46 viên chưa tìm được “chỗ  đứng” của mỗi kĩ thuật dạy học trong cả tiến trình tổ  chức hoạt động dạy học. Cũng chính vì thế giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào   tiến trình các bài học được trình bày trong sách giáo khoa, chưa dám chủ  động  trong việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với các phương pháp  và kĩ thuật dạy học tích cực. Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài  liệu bổ  trợ  trong q trình tổ  chức các hoạt động dạy trên lớp và tự  học   nhà  của học sinh cịn hạn chế, kém hiệu quả. Nhiều giáo viên mong muốn sử  dụng  phương pháp dạy học mới đều lúng túng và sợ  cháy giáo án, do học sinh khơng  hồn thành các hoạt động được giao trong giờ học. Chính vì vậy, dù có cố gắng   nhưng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện nay chưa thực sự tổ  chức được hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp   tự  học cho học sinh, việc tăng cường hoạt động học tập cá thể  và học tập hợp  tác cịn nhiều hạn chế, chưa kết hợp được sự đánh giá của giáo viên và sự  đánh  giá của học sinh trong q trình dạy học Vì vậy, việc thiết kế  chun đề  theo định hướng phát triển học sinh sẽ  khắc phục được những hạn chế nói trên. Nó cho phép giáo viên chủ  động, sáng   tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy   học tích cực, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường            Q trình thực nghiệm cho thấy, việc dạy học chun đề  này thu được  nhiều tín hiệu tích cực:           + Đối với giáo viên: Để xây dựng được một chun đề chất lượng địi hỏi   giáo viên phải đầu tư  cơng sức, sắp xếp nội dung logic, phù hợp…từ  đó nâng   cao chun mơn cho tác giả          + Đối với học sinh: các em phải làm việc nhiều hơn, từ đó nắm được kiến   thức bài học. Mặt khác, dạy học theo định hướng phát triển năng lực đã tạo ra   hứng thú, say mê học tập bộ mơn so với các bài giảng truyền thống…điều này là  47 thành cơng nhất của việc dạy học chun đề  theo định hướng phát triển năng   lực học sinh, cũng là mục đích của đề tài cần hướng đến           Như vậy, việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh có   một ý nghĩa quan trọng trong dạy học lịch sử    nhà trường phổ  thơng, là một  trong những biện pháp để  nâng cao chất lượng dạy học bộ  mơn. Do đó cần  được khuyến khích, nhân rộng trong q trình dạy học lịch sử ở nhà trường phổ  thơng hiện nay                                                     n Lạc, ngày 10 tháng 2 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị                                         Tác giả sáng kiến (ký tên, đóng dấu)                                                                             Phùng Đình Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sách giáo lịch sử lớp 11 – Chuẩn (2012) Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 2, Ngun Thi Cơi (2008),  ̃ ̣ Cac con đ ́ ường, biên phap nâng cao hiêu qua day ̣ ́ ̣ ̉ ̣   hoc  ̣ ởtrương phô thông ̀ ̉ , Nxb ĐHSP, HN 3, Ha Thê Ng ̀ ́ ữ, Đăng Vu Hoat (1978),  ̣ ̃ ̣ Giao duc hoc ́ ̣ ̣ , tâp 1, Nxb HN ̣ 4, Phan Ngoc Liên (chu biên), Nguyên Thi Côi, Trinh Đinh Tung (2009), ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀   Phương phap day hoc lich s ́ ̣ ̣ ̣ ử, Nxb ĐHSP, HN 48 5, Thai Duy Tuyên (2008),  ́ Phương phap day hoc truyên thông va đôi m ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ơí,  Nxb GD, HN         6, TS. Nguyễn Xuân Trường (2014),  Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên   đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Bộ GD & ĐT 49 ...        ( Hình ảnh về? ?các? ?nước? ?tư? ?bản? ?chủ? ?yếu? ?giữa? ?hai? ?cuộc? ?chiến? ?tranh? ?thế? ? giới) 18 (Hình ảnh về sự tàn khốc trong? ?chiến? ?tranh? ?thế? ?giới? ?thứ nhất) ­ Những hình ảnh này gợi nhớ cho? ?các? ?em điều gì?... chun mơn giúp nâng cao chất lượng giảng dạy cho bộ mơn ngày một tốt hơn 2. Đối? ?tư? ??ng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối? ?tư? ??ng nghiên cứu:  ­ Tình hình? ?các? ?nước? ?tư? ?bản? ?chủ? ?yếu? ?giữa? ?hai? ?cuộc? ?chiến? ?tranh? ?thế? ?giới? ? (1919? ?–? ?1939),  thơng qua thiết kế chun đề dạy học theo định hướng phát triển ...  thống những nét lớn về  sự  phát  triển của? ?Chủ  nghĩa? ?tư ? ?bản? ?trong khoảng 20 năm? ?giữa? ?hai? ?cuộc? ?chiến? ?tranh? ?thế? ? giới.  Cụ thể là: + Sau? ?Chiến? ?tranh? ?thế ? ?giới? ?thứ  nhất, một trật tự? ?thế? ?giới? ?được thiết lập  theo hịa ước Vécxai – Oasinhtơn song chứa đựng đầy mâu thuẫn và khơng vững

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:30

Hình ảnh liên quan

Tình hình các  nướ ư ảc t  b n  gi a   haiữ  - SKKN: Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939)

nh.

hình các  nướ ư ảc t  b n  gi a   haiữ  Xem tại trang 14 của tài liệu.
I.4.5. Đ nh h ị ướ ng năng l c đ ự ượ c hình thành: - SKKN: Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939)

4.5..

Đ nh h ị ướ ng năng l c đ ự ượ c hình thành: Xem tại trang 16 của tài liệu.
        ( Hình  nh v  các n ảề ướ ưả c t  b n ch  y u gi a hai cu c chi n tranh th ế  gi i)ớ - SKKN: Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939)

nh.

nh v  các n ảề ướ ưả c t  b n ch  y u gi a hai cu c chi n tranh th ế  gi i)ớ Xem tại trang 18 của tài liệu.
a, M c tiêu:  ụh c sinh tìm hi u s  hình thành tr t t  th  gi i m i theo h  th ng ố  hòa ước Vécxai – Oasinht n v  th i gian, n i dung và tính ch t c a h i ngh  hòaơề ờộấ ủộị  - SKKN: Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939)

a.

 M c tiêu:  ụh c sinh tìm hi u s  hình thành tr t t  th  gi i m i theo h  th ng ố  hòa ước Vécxai – Oasinht n v  th i gian, n i dung và tính ch t c a h i ngh  hòaơề ờộấ ủộị  Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Ký v i Nh t B n “ Hi p  ảệ ướ c ch ng Qu c t  C ng s n” hình thành  ả kh i phát xít Đ c – Ý – Nh t.ốứậ - SKKN: Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939)

v.

i Nh t B n “ Hi p  ảệ ướ c ch ng Qu c t  C ng s n” hình thành  ả kh i phát xít Đ c – Ý – Nh t.ốứậ Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan