Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THIÊN PHONG PHÂN TÍCH KINH TẾ DƢỢC CỦA CÁC THUỐC TRONG NHÓM LABA/LAMA TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THIÊN PHONG Mã sinh viên: 1501389 PHÂN TÍCH KINH TẾ DƢỢC CỦA CÁC THUỐC TRONG NHÓM LABA/LAMA TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: T.S Phạm Nữ Hạnh Vân Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc HÀ NỘI - 2020 Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu, em nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, cán cơng tác bệnh viện Bạch Mai, gia đình bạn bè giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Phạm Nữ Hạnh Vân trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Bác sĩ Đào Ngọc Phú, trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, giảng viên môn nội tổng hợp trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn Đỗ Thị Ngát em Nguyễn Mai Phương đồng hành em, động viên giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội – người dạy dỗ dìu dắt em suốt năm học vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người động viên, giúp em vượt qua khó khăn học tập q trình làm khóa luận Hà nội, ngày 14 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thiên Phong MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh 1.1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 1.1.2 Thực trạng điều trị dự phòng 1.1.3 Gánh nặng bệnh tật 1.1.4 Gánh nặng kinh tế 1.1.5 Giới thiệu công nghệ đánh giá 1.2 Phân tích kinh tế dƣợc đánh giá cơng nghệ y tế 1.2.1 Nguyên tắc xây dựng chứng kinh tế dược 10 1.2.2 Tổng quan hiệu lực/hiệu quả, tính an tồn 10 1.2.3 Phân tích chi phí-hiệu 12 1.2.4 Phân tích tác động ngân sách 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.1 Tổng quan hiệu lực/hiệu quả, tính an tồn chi phí-hiệu 18 2.2.2 Phân tích chi phí -hiệu 24 2.2.3 Phân tích tác động ngân sách 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Kết nghiên cứu tổng quan 29 3.1.1 Hiệu lực, hiệu an toàn OLO/TIO VI/UMEC 29 3.1.2 Tuân thủ điều trị dùng thiết bị hít khác 40 3.1.3 Tổng quan đánh giá kinh tế dược 42 3.2 Phân tích tối thiểu hóa chi phí 44 3.3 Phân tích tác động ngân sách 46 3.3.1 Kết tìm kiếm tham số 46 3.3.2 Kết phân tích tác động ngân sách 48 3.3.3 Tính khơng chắn phân tích tác động ngân sách 49 3.4 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 Hiệu lực, hiệu an toàn OLO/TIO VI/UMEC 51 Phân tích chi phí – hiệu OLO/TIO VI/UMEC so với IND/GLY 52 Đánh giá tác động ngân sách OLO/TIO VI/UMEC 52 Kiến nghị nội dung cần triển khai 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ Tiếng anh Tiếng việt 95% CI Confident interval Khoảng tin cậy 95% ACE Agency of Cost Effectiveness Cơ quan đánh giá kinh tế dƣợc Bộ Y Tế Singapore BHYT Bảo hiểm y tế BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CADTH CAT Canadian Agency for Drugs Cơ quan Thuốc Công nghệ Y tế and Technologies in Health Canada COPD Assessment Test Bộ câu hỏi đánh giá BPTNMT CP-HQ DPI FEV1 Chi phí- hiệu Dry powder inhaler Dụng cụ hít bột khơ Forced Expiratory Volume in Thể tích thở gắng sức giây One Second FEV1 đáy: FEV1 đo đƣợc thời điểm -10 phút kết thúc khoảng tFEV1 Trough FEV1 thời gian dùng thuốc (24 sau dùng thuốc), thời điểm -10 phút cuối khoảng thời gian dùng thuốc (24 sau dùng thuốc) Forced Expiratory Volume in FEV1 AUCx-yh One Second (FEV1) Area Under Curve x-y Hour FEV1% Diện tích dƣới đƣờng cong đo đƣợc từ thời điểm x-y giá trị thể tích thở gắng sức giây Giá trị FEV1 đo đƣợc so với giá trị FEV1 lý thuyết sau test phục hồi phế quản FVC GOLD ICS Force vital capacity Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Inhaled corticosteroid Dung tích sống gắng sức Sáng kiến tồn cầu cho BPTNMT Corticosteroid dạng hít Biệt dƣợc Ultibro Breezehaler: Nang cứng phối hợp indacaterol 110mcg glycopyrronium 50 mcg, dùng điều IND/GLY trị cho bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định Biệt dƣợc Spiolto Respimat: Dung dịch với liều chứa olodaterol 2,5 OLO/TIO mcg tiotropium 2,5 mcg, dùng điều trị cho bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định LABA Long-acting beta2-agonists Long-acting beta2-agonists LABA/LAMA plus long-acting muscarinic antagonist plus LABA/ICS LAMA NICE NMA Long-acting beta2-agonists plus inhaled corticosteroid Thuốc cƣờng beta2 tác dụng kéo dài Dạng phối hợp phân liều cố định kết hợp cƣờng beta adrenergic tác dụng dài với kháng cholinergic tác dụng dài Dạng phối hợp phân liều cố định kết hợp cƣờng beta adrenergic tác dụng kéo dài với corticosteroid dạng hít Long-acting muscarinic Thuốc kháng muscarinic tác dụng kéo antagonist dài National Institute for Health Viện sức khỏe chăm sóc sức khỏe and Care Excellence Anh Network meta-analysis Phân tích gộp có mạng lƣới Pharmaceutical Benefits Hội đồng tƣ vấn dƣợc quốc gia Advisory Committee Úc OR Odds Ratio Tỷ suất chênh QALY Quality adjusted life year Năm sống điều chỉnh theo chất lƣợng RCT Randomized controlled trial RR Relative Risk Nguy tƣơng đối Saint George's Respiratory Bộ câu hỏi đánh giá triệu chứng hô Questionnaire hấp Saint George Transition dyspnea index Chỉ số khó thở chuyển tiếp PBAC SGRQ TDI Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Biệt dƣợc Anoro Ellipta: nang cứng, liều chứa umeclidinium 62,5 mcg vilanterol 25 mcg dùng điều VI/UMEC trị cho bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.Thông tin chung thuốc đánh giá thuốc so sánh [2] Bảng Chi phí thuốc tháng Việt Nam số quốc gia khác Bảng Mức độ tin cậy theo thang GRADE 11 Bảng Các bƣớc tiến hành tổng quan hệ thống RCT đối đầu 19 Bảng Tổng quan hệ thống tuân thủ điều trị thiết bị hít 20 Bảng Tiêu chí tìm kiếm báo cáo quan giới 21 Bảng Tóm tắt nghiên cứu RCT vềOLO/TIO so với Tiotropium 29 Bảng Tóm tắt kết phân tích gộp OLO/TIO so với Tiotropium 30 Bảng Tóm tắt nghiên cứu RCT VI/UMEC so sánh với tiotropium 31 Bảng 10 Tóm tắt kết phân tích gộp VI/UMEC so với tiotropium 32 Bảng 11 Kết NMA: chênh lệch tFEV1 thuốc LABA/LAMA sau tháng 32 Bảng 12 Kết NMA: chênh lệch tFEV1 thuốc LABA/LAMA sau tháng 33 Bảng 13 Đánh giá chất lƣợng nghiên cứu Feldman cộng [38] 38 Bảng 14 Tóm tắt nội dung nghiên cứu đánh giá khả sử dụng thuốc hít 41 Bảng 15 Tóm tắt kết nghiên cứu CP-HQ thuốc đánh giá 43 Bảng 16 Kết phân tích tối thiểu hóa chi phí (1) 45 Bảng 17 Kết phân tích tối thiểu hóa chi phí (2) 45 Bảng 18 Tóm tắt tham số phân tích tác động ngân sách nguồn liệu 47 Bảng 19 Số lƣợng bệnh nhân đƣợc điều trị LABA/LAMA dự kiến 48 Bảng 20 Kết tác động ngân sách theo bối cảnh A, B, C 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Mơ hình BIA tổng quát theo ISPOR [89] 14 Hình Sơ đồ đánh giá kinh tế dƣợc 17 Hình Mơ hình phân tích tác động ngân sách thuốc LABA/LAMA 26 Hình Tƣơng quan giá thuốc kết phân tích tối thiểu hóa chi phí OLO/TIO so với IND/GLY 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bệnh lý đƣờng hơ hấp gây nhiều gánh nặng bệnh tật kinh tế - xã hội toàn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nguyên nhân gây bệnh tử vong đứng hàng thứ giới [43] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc COPD dân số 7,1%, có 37,5% ngƣời trƣởng thành mắc Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đƣợc ghi nhận có triệu chứng nghiêm trọng [61] Quản lý điều trị cho bệnh nhân mắc Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn ổn định giúp giảm gánh nặng bệnh tật, kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lƣợng sống bệnh nhân Trong đó, thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài đƣợc coi tảng điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bao gồm LAMA; LABA; dạng kết hợp phân liều cố định LABA corticosteroid đƣờng hít (LABA/ICS), dạng kết hợp phân liều cố định LABA LAMA (LABA/LAMA) dạng kết hợp phân liều cố định LABA, LAMA ICS (LABA/LAMA/ICS) Trong đó, nhóm thuốc LABA/LAMA trở thành nhóm thuốc đầu tay nâng bậc điều trị bệnh nhân nhóm B-D theo phân loại GOLD từ năm 2017 [7] Xuất từ năm 2014, thuốc LABA/LAMA chứng minh hiệu điều trị vƣợt trội so với tất nhóm thuốc cịn lại quản lý bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định từ B đến D (trung bình đến nặng) [74] LABA/LAMA cải thiện chức phổi bệnh nhân, giảm tần suất đợt cấp so với nhóm LAMA đơn độc So với liệu pháp LABA/ICS LABA/LAMA/ICS, LABA/LAMA giảm đáng kể nguy gặp biến chứng viêm phổi [74], [104] Việc đánh giá chi phí – hiệu LABA/LAMA đƣợc thực nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, IND/GLY thuốc đƣợc chi trả BHYT theo thông tƣ 30/2018TT-BYT OLO/TIO VI/UMEC LABA/LAMA đƣợc cấp số đăng ký đƣa vào lƣu hành thị trƣờng lần lƣợt vào năm 2018 2019 VI/UMEC đƣợc thiết kế thiết bị đa liều giúp bệnh nhân công đoạn chuẩn bị bảo quản thuốc.Trong đó, OLO/TIO sử dụng cơng nghệ phun hạt mịn (SMI) giúp hỗ trợ nhóm bệnh nhân có lực hít yếu khó sử dụng thiết bị hít dạng bột khô nhƣ IND/GLY VI/UMEC Tuy nhiên, thuốc chƣa đƣợc chi trả BHYT Bởi vậy, nghiên cứu đƣợc tiến hành để cung cấp thông tin CP-HQ OLO/TIO VI/UMEC so sánh với IND/GLY, từ đánh giá tác động ngân sách đƣa hai thuốc vào danh mục chi trả BHYT Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý hoạch định sách chi trả cho BPTNMT cách hợp lý Mục tiêu nghiên cứu là: Tổng quan hiệu quả, tính an tồn chi phí – hiệu OLO/TIO VI/UMEC Phân tích CP-HQ OLO/TIO VI/UMEC so với IND/GLY Phân tích tác động ngân sách OLO/TIO VI/UMEC so với IND/GLY thuốc đƣợc chi trả bới quỹ BHYT CHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN Bối cảnh 1.1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Khái niệm: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) bệnh phổi đƣợc đặc trƣng tắc nghẽn đƣờng thở làm cản trở hô hấp thông thƣờng thƣờng không hồi phục [105] Bệnh thể triệu chứng hơ hấp dai dẳng giới hạn luồng khí, hậu bất thƣờng đƣờng thở và/hoặc phế nang thƣờng phơi nhiễm với phân tử khí độc hại, khói thuốc lá, thuốc lào yếu tố nguy chính, nhiễm khơng khí khói chất đốt yếu tố nguy quan trọng gây BPTNMT Các bệnh đồng mắc đợt cấp làm nặng thêm tình trạng bệnh [7] Phân loại: Các bệnh nhân BPTNMT có chức thơng khí so với ngƣời khỏe mạnh thể kết test phục hồi phế quản với giá trị tỷ số FEV1/FVC < 70% tỷ số FEV1% so với lý thuyết =12 lần/ngày tuần fluticasone/vilanterol 100/25 mcg lần/ngày budesonide/formoterol 320/9 mcg lần/ngày Dạng LAMA đơn độc Aclidinium 400mcg/ngày Glycopyrronium 50mcg /ngày Tiotropium 18mcg (DPI) TIOtropium (SMI)(5mcg) /ngày Umeclidinium 62.5mcg/ngày ipratropium 40 mcg lần/ngày giả dƣợc tFEV1 Điểm SGRQ Chỉ số TDI Tỷ lệ trả lời SGRQ Tỷ lệ mắc biến cố bất lợi Phụ lục Tóm tắt kết NMA đánh giá GRADE Thuốc nghiên Chất lượng Hiệu Số lượng cứu so với đối chứng Bình luận chênh nghiên cứu chứng theo GRADE hiệu số SGRQ so với giá trị ban đầu tháng (24 tuần) (chênh lệch hiệu trung bình) Indirectness - sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có M.Schlueter OLO/TIO với 0,22 nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên 10 nghiên cứu cs IND/GLY [-2,78; 3,23] cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC Indirectness - sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có M.Schlueter OLO/TIO với 0,41 nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên 10 nghiên cứu cs VI/UMEC [-2,52; 3,11] cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC Indirectness - sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có M.Schlueter VI/UMEC với -0,18 nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên 10 nghiên cứu cs IND/GLY [-0,48; 2,29] cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC Indirectness - sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có Huisman VI/UMEC với 0,18 nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên 14 nghiên cứu cs IND/GLY [-1,28; 1,63] cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC Indirectness - sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có Abdul Aziz VI/UMEC với 0,12 nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên 29 nghiên cứu cs OLO/TIO [-4,43; 4,66] cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC Indirectness - sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có Abdul Aziz OLO/TIO với -0,51 nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên 29 nghiên cứu cs IND/GLY [-5,05; 4,02] cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC Abdul Aziz VI/UMEC với -0,40 Indirectness - sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có 29 nghiên cứu cs IND/GLY [-2,78; 1,98] nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên Tác giả Tác giả Thuốc nghiên cứu so với đối chứng Hiệu chênh Số lượng nghiên cứu Sion cs IND/GLY với OLO/TIO -0,53 [-2,00; 095] 22 nghiên cứu Sion cs VI/UMEC với OLO/TIO -0,35 [-1,87; 1,17] 22 nghiên cứu Sion cs VI/UMEC với IND/GLY -0.18 [-1.28; 1.63] 22 nghiên cứu hiệu số TDI so với giá trị ban đầu tháng (chênh lệch trung bình) M.Schlueter OLO/TIO với -0,12 nghiên cứu cs IND/GLY [-0,60; 0,40] M.Schlueter OLO/TIO với 0,23 nghiên cứu cs VI/UMEC [-0,29; 0,75] M.Schlueter VI/UMEC với -0,34 nghiên cứu cs IND/GLY [-0,83; 0,15] Huisman VI/UMEC với -0,30 14 nghiên cứu cs IND/GLY [-0,73; 0,13] Abdul Aziz VI/UMEC với -0,41 19 nghiên cứu cs IND/GLY [-0,85; 0,04] IND/GLY với 0,12 Sion cs 16 nghiên cứu OLO/TIO [-0,23; 0,47] VI/UMEC với -0,18 Sion cs 16 nghiên cứu OLO/TIO [-0,61; 0,26] Chất lượng chứng theo GRADE Bình luận cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC (indirectness)- sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC (indirectness)- sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC (indirectness)- sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp, indirectness không báo cáo baseline SGRQ nc VI/UMEC Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Thuốc nghiên Chất lượng Hiệu Số lượng Tác giả cứu so với đối chứng chênh nghiên cứu chứng theo GRADE VI/UMEC với -0,30 Sion cs 16 nghiên cứu IND/GLY [-0,7; 0,11] đợt cấp COPD vừa nặng tháng (OR) M.Schlueter OLO/TIO với 0,96 nghiên cứu cs IND/GLY [0,56; 1,62] M.Schlueter OLO/TIO với 0,58 nghiên cứu cs VI/UMEC [0,30; 1,11] M.Schlueter VI/UMEC với 1,65 nghiên cứu cs IND/GLY [0,79; 3,39] Biến cố bất lợi nghiêm trọng tháng (OR) Abdul Aziz VI/UMEC với 1,12 17 nghiên cứu cs OLO/TIO [0,79; 1,58] Biến cố bất lợi nghiêm trọng tháng (OR) Abdul Aziz VI/UMEC với 1,35 24 nghiên cứu cs IND/GLY [0,91; 2,01] Sử dụng thuốc cấp cứu tháng (chênh lệch hiệu số trung bình) IND/GLY với -0,22 Sion cs nghiên cứu OLO/TIO [-0,70; 0,26] VI/UMEC với 0,13 Sion cs nghiên cứu OLO/TIO [-0,15; 0,41] VI/UMEC với 0,35 Sion nghiên cứu IND/GLY [-0,09; 0,78] Sử dụng thuốc cấp cứu tháng (chênh lệch hiệu số trung bình) Huisman VI/UMEC với 0,02 nghiên cứu cs IND/GLY [-0,27; 0,32] IND/GLY với 0,19 Sion nghiên cứu OLO/TIO [-1,22; 1,67] VI/UMEC với 0,15 sion 2017 nghiên cứu OLO/TIO [-1,04; 1,37] Bình luận Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness không sử dụng nghiên cứu đối đầu trực tiếp indirectness định nghĩa exacerbation không rõ ràng nghiên cứu" Indirectness không sử dụng nghiên cứu đối đầu trực tiếp indirectness định nghĩa exacerbation không rõ ràng nghiên cứu" Indirectness không sử dụng nghiên cứu đối đầu trực tiếp indirectness định nghĩa exacerbation không rõ ràng nghiên cứu Indirectness không sử dụng nghiên cứu đối đầu trực tiếp, thời gian nghiên cứu ngắn" Indirectness không sử dụng nghiên cứu đối đầu trực tiếp, thời gian nghiên cứu ngắn" Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp (indirectness)- sử dụng quần thể bệnh nhân ko đồng (IND/GLY có nghiên cứu dùng nhóm II, III; có nc dùng nhóm III IV) indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Tác giả sion 2017 Thuốc nghiên cứu so với đối chứng VI/UMEC với IND/GLY Hiệu chênh Số lượng nghiên cứu -0,05 [-1,16; 1,03] nghiên cứu Chất lượng chứng theo GRADE Bình luận indirectness khơng có nghiên cứu đối đầu trực tiếp Phụ lục Từ khóa tìm kiếm kết sàng lọc tìm kiếm nghiên cứu RCT đối đầu VI/UMEC so với IND/GLY OLO/TIO Để tìm kiếm RCTs, từ khóa sử dụng thư viện MEDLINE gồm: ((("Pulmonary Disease, Chronic Obstructive"[Mesh] OR Pulmonary Disease, Chronic Obstructive [tw] OR COPD [tw] OR Chronic Obstructive Pulmonary Disease [tw] OR COAD [tw] OR Chronic Obstructive Airway Disease [tw] OR Chronic Obstructive Lung Disease [tw] OR Chronic Airflow Obstruction* [tw])) AND ((((((((indacaterol AND glycopyrronium)) OR (indacaterol AND glycopyrrolate)) OR (tiotropium AND olodaterol)) OR (vilanterol AND umeclidinium)) OR QVA149) OR (Ultibro or Stiolto or Duaklir Genuair)))) AND (randomized controlled trial[pt] OR randomized controlled trials as topic[mh] OR random allocation [mh] OR double-blind method[mh] OR single-blind method[mh] OR random*[tw] OR "Placebos"[Mesh] OR placebo[tiab] OR ((singl*[tw] OR doubl*[tw] OR trebl*[tw] OR tripl*[tw]) AND (mask*[tw] OR blind*[tw] OR dumm*[tw]))) Để tìm kiếm RCTs, từ khóa sử dụng thư viện Cochrane theo thứ tự gồm: (obstruct*) near3 (pulmonary or 13 lung* or airway* or airflow* or bronch* or respirat*) MeSH DESCRIPTOR Pulmonary 14 Disease, Chronic Obstructive Explode All MeSH DESCRIPTOR Bronchitis, 15 Chronic #11 AND #12 FDC:ti,ab "COPD" OR "COAD" OR "COBD" 16 OR "AECOPD":ti,ab,kw #1 OR #2 OR #3 OR #4 17 olodaterol* AND tiotropium* 18 #5 AND #17 indacaterol* AND glycopyrronium* 19 vilanterol* AND umeclidinium* 20 (Randomized Controlled Trial or Controlled Clinical Trial or Pragmatic Clinical Trial or Equivalence Trial or Clinical Trial, Phase III).pt Randomization QVA149 21 #6 OR #7 OR #8 OR #9 OR #10 OR #13 combin* NEAR inhaler* #14 OR #15 OR #16 Random Allocation 10 Ultibro or Stiolto or Duaklir Genuair 22 #19 OR #20 OR #21 11 Muscarinic* Next Antagonist* 23 #18 AND #22 12 (long-acting* or long NEXT acting*) NEAR beta* Sơ đồ chiến lƣợc sàng lọc theo PRISMA Phụ lục Kết tìm kiếm mơ hình CP-HQ thuốc LABA/LAMA điều trị BPTNMT giai đoạn ổn định Với từ khóa sử dụng lần tìm kiếm cuối (ngày 30 tháng năm 2020), 49 nghiên cứu đƣợc tìm thấy Sau sàng lọc, 18 nghiên cứu([18], [8], [9], [11], [14],[15],[17],[18], [19],[20], [27], [83], [89], [92], [96], [97], [98], [102]) phù hợp đƣợc đƣa vào phân tích Chiến lƣợc tìm kiếm PRISMA phân tích CP-HQ Về đặc điểm mơ hình Phần lớn nghiên cứu (11/18) sử dụng mơ hình ISM [18], [29], [30], [37], [53], [67], [81], [83], [89], [97], [28]; nghiên cứu sử dụng mơ hình markov [56], [62], [82], [96], [102] nghiên cứu sử dụng mơ hình DES [27], [92] Các mơ hình vi mơ trở nên phổ biến nghiên cứu nhờ vào khả giảm thiểu tính bất định quần thể Ƣu điểm giúp cho việc đánh giá nhóm phụ dễ dàng quan sát đƣợc nhiều tiêu chí lâm sàng bệnh nhân Tuy mơ hình vi mơ theo kiện rời rạc cho phép tƣơng tác kiện nhƣ đợt cấp, ca viêm phổi mức độ khó thở thơng thƣờng bệnh nhân, từ cho phép theo dõi bệnh nhân COPD cách xác hơn, nhƣng phức tạp xây dựng mơ hình u cầu hệ thống máy tính kỹ thuật cao rào cản lớn khiến số lƣợng nghiên cứu lựa chọn mơ hình cịn Về khung thời thời gian đánh giá, 13 18 mơ hình lựa chọn khoảng thời gian trọn đời từ 15-20 năm Thời gian đánh giá đƣợc lựa chọn 15-20 năm sở độ tuổi trung bình mơ hình 60 tuổi tỷ lệ tử vong cao quần thể bệnh nhân COPD [103] nghiên cứu lựa chọn khung thời gian đánh giá từ 3-5 năm ([31], [37], [67], [83], [82]) dựa theo nghiên cứu Ruttenvan cộng [86] Sử dụng khung đánh giá dài (nhƣ trọn đời) không thực tế bệnh lý COPD, ngƣời bệnh cần thay đổi liệu pháp theo thời gian Tuy nhiên, thực phân tích bối cảnh với thời gian đánh giá dài hơn, Driessen, Ramos thu đƣợc kết tƣơng tự so với khung thời gian đánh giá năm Độ dài chu kỳ có khác biệt mơ hình: mơ hình lựa chọn tháng, mơ hình lựa chọn tháng mơ hình lựa chọn năm Theo Donaldson cộng sự, bệnh nhân COPD gặp tối đa đợt cấp tháng, việc sử dụng chu kỳ dài tháng có nguy bỏ sót đợt cấp xảy [36] Tuy nhiên, nghiên cứu RCTs thƣờng cung cấp liệu cuối nghiên cứu (kết sau 24 52 tuần), việc truy xuất liệu theo tháng cần có hợp tác từ bên thứ ba nhƣ hãng dƣợc trung tâm nghiên cứu lâm sàng Trong 14/18 nghiên cứu lựa chọn quan điểm bảo hiểm y tế, có nghiên cứu áp dụng quan điểm xã hội [34], [53] Việc xét đến quan điểm xã hội chi phí gián tiếp COPD cá nhân với kinh tế, từ thấy đƣợc gánh nặng bệnh tật cách tồn diện Tuy nhiên, quan điểm khơng có ý nghĩa thực tế đối tƣợng định chi trả quốc gia chủ yếu hệ thống bảo hiểm y tế quốc gia đó, khoản chi phí gián tiếp khả lao động ngƣời bệnh không thuộc chi trả quan Tính kế thừa mơ hình Trong 18 nghiên cứu, có nghiên cứu tiến hành xây dựng thẩm định mơ hình trƣớc tiến hành phân tích 11 nghiên cứu cịn lại sử dụng mơ hình đƣợc thẩm định từ nghiên cứu khác Trong số đó, mơ hình Asukai cộng (năm 2013) [14] đƣợc áp dụng nhiều (5 số 18 nghiên cứu), mơ hình Brigg cộng [20] đƣợc sử dụng nghiên cứu, mô hình Selya-Hammer cộng đƣợc sử dụng nghiên cứu Do đó, mơ hình chi phí đƣợc sử dụng khác biệt nghiên cứu, nhƣng phổ biến mơ hình chi phí chia theo giai đoạn bệnh bệnh nhân (bao gồm chi phí điều trị cho bệnh nhân giai đoạn ổn định thể vừa, nặng nặng giai đoạn II;III;IV) Đánh giá chất lƣợng nghiên cứu theo CHEERs Khi tiến hành đánh giá bảng kiểm CHEERs, phần lớn nghiên cứu đạt tiêu chí đánh giá Cụ thể, 15/18 nghiên cứu (trừ nghiên cứu [30], [89], [98]) thực đầy đủ phần 21/24 tiêu chí 18 nghiên cứu thực đầy đủ 20/24 tiêu chí "Làm rõ tính khác biệt" (characterizing heterogeneity) nhóm ngƣời bệnh đầu vào tiêu chí nghiên cứu đạt với nghiên cứu có xét tới thực đánh giá ([12], [56], [67], [96], [102]) Tác giả Năm quy đổi Loại mơ hình Thời gian đánh giá Độ dài chu kỳ Quan điểm Hiệu đo Jana Skoupa cs [92] 2017 DES Trọn đời tháng BHYT ISM Trọn đời ISM Trọn đời 2018 ISM Trọn đời tháng BHYT 2013 ISM Trọn đời tháng xã hội 2011 ISM Trọn đời tháng BHYT 2017 Markov Trọn đời năm BHYT 2017 ISM năm năm BHYT 2015 ISM năm Không đề cập BHYT Augustine Tee cs [97] Bjermer cs [18] Chan cs [29] Price cs [30] Punekar cs [81] smaila cs [56] Driessen cs [37] Miravitlles cs [67] 2015 2015 tháng tháng BHYT BHYT Tác giả Năm quy đổi Loại mơ hình thời gian đánh giá Độ dài chu kỳ Quan điểm Hiệu đo QALYs M Capel cs [27] 2016 DES năm tháng BHYT QALYs QALYs Hoogendoorn cs [53] 2016 ISM Trọn đời năm Quan điểm quỹ quốc gia quan điểm xã hội QALYs Maleki-Yazdi cs [62] 2015 Markov Trọn đời tháng BHYT QALYs Ngƣời chi trả QALYs Số năm sống tăng thêm QALYs Số năm sống tăng thêm QALYs Số năm sống tăng thêm Rajagopalan cs [82] 2017 Markov năm 12 tuần QALYs Ramos cs [83] Không đề cập ISM năm tháng BHYT QALYs QALYs van Boven cs [98] 2014 ISM 15 năm tháng BHYT QALYs Selya-Hammer cs [89] 2015 ISM 15 năm tháng BHYT QALYs Tebboth cs [96] 2016 Markov 15 năm tháng BHYT QALYs Wilson cs [102] 2015 Markov 20 năm năm Ngƣời chi trả QALYs QALYs Số năm sống tăng thêm QALYs Số năm sống tăng thêm QALYs Chú thích: IND: Indacaterol, GLY: Glycopyrronium bromide, SAL: Salmeterol, FLU: Fluticasone, TIO: Tiotropium, FF: Formoterol fumarate, VI: Vilanterol, UMEC: Umeclidinium, OLO: Olodaterol, ACL: Aclidinium bromide ISM: Individual simulation model - mơ hình vi mơ cá thể, DES: discrete-event simulation - mơ hình mơ kiện rời rạc cs: cộng Sơ đồ tính kế thừa mơ hình CP-HQ Việc đánh giá nhóm phụ giúp nhà hoạch định đánh giá CP-HQ nhóm ngƣời bệnh tƣơng đồng chức hô hấp tiền sử đợt cấp Tiêu chí "mơ tả cách ƣớc lƣợng tài ngun chi phí" thƣờng khơng đạt sau tiêu chí "làm rõ tính khác biệt", với nghiên cứu đạt ([5], [53], [56], [62], [81], [83], [97], [102]) Do mơ hình quản lý bệnh COPD quốc gia khác nhau, chi phí quản lý bệnh COPD cần đƣợc mô tả định nghĩa rõ ràng thành phần cấu thành Ngoài ra, việc sử dụng kết nghiên cứu khác có nguy tính toán số giá trị lần ... HÀ NỘI NGUYỄN THIÊN PHONG Mã sinh viên: 1501389 PHÂN TÍCH KINH TẾ DƢỢC CỦA CÁC THUỐC TRONG NHÓM LABA/ LAMA TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn:... đƣờng hít (LABA/ ICS), dạng kết hợp phân liều cố định LABA LAMA (LABA/ LAMA) dạng kết hợp phân liều cố định LABA, LAMA ICS (LABA/ LAMA/ ICS) Trong đó, nhóm thuốc LABA/ LAMA trở thành nhóm thuốc đầu... 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bệnh lý đƣờng hô hấp gây nhiều gánh nặng bệnh tật kinh tế - xã hội toàn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nguyên nhân gây bệnh tử vong đứng hàng