Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên (Trang 65 - 80)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu

hàng hoá bán ra là 154,90 triệu đồng chiếm tỷ lệ 85,46%, giá trị và tỷ suất hàng hoá có sự khác nhau giữa các loại hình trang trại cũng nh− các sản phẩm nông sản hàng hoá.

Từ kết quả trên cho chúng ta thấy tất cả các trang trại tại huyện Khoái Châu đều có quy mô và tỷ suất hàng hoá lớn. Điều này khẳng định mạng l−ới dịch vụ phục vụ đầu ra của các nông sản phẩm hàng hóa là tốt. Qua đó một mặt cũng nói nên rằng các chủ trang trại ở đây đang cố gắng giải quyết một phần nhu cầu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh: nh− phải tự cung cấp một phần giống phân bón,….

Với hệ thống mạng l−ới dịch vụ nh− vậy đòi hỏi các nhà lãnh đạo cần có biện pháp để thúc đẩy và phát triển mạng l−ới dịch vụ ngày một tốt hơn, đáp ứng yêucầu và phục vụ sản xuất kinh doanh trang trại của huyện trong t−ơng lai.

Qua bảng cho thấy tỷ suất đầu ra của các trang trại ở huyện Khoái Châu ch−a thật tốt và vững chắc, mới đạt ở mức khá 85,46% và đang ở thời điểm b−ớc đầu sản xuất hàng hoá.

Nguyên nhân chủ yếu là do ch−a quy hoạch sản xuất hàng hoá theo vùng, tâm lý và thói quen của ng−ời sản xuất, thị tr−ờng nông thôn ch−a đ−ợc phát triển,…

4.2. đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu Khoái Châu

4.2.1. Những kết quả đạt đ−ợc trong phát triển kinh tế trang trại của huyện

Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong những năm qua với những kết quả và hiệu quả đạt đ−ợc cao hơn hẳn kinh tế hộ tiểu nông trong vùng, phần nào đã khẳng định đ−ợc −u thế to lớn của loại hình kinh tế trang

trại sản xuất nông nghiệp, qua đó cũng thấy rằng việc phát triển kinh tế trang trại phù hợp với quy luật khách quan của kinh tế thị tr−ờng và phù hợp với điều kiện tự nhiên và tiềm năng sẵn có của huyện.

Hiện nay các mô hình trang trại của huyện Khoái Châu đều làm ăn có lãi và cho hiệu quả kinh tế cao. Trong đó trang trại chăn nuôi và trang trại trồng cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao nhất, sau đó là đến trang trại tổng hợp và trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Do vậy, để khai thác tốt hơn nữa tiềm năng của các trang trại đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền huyện Khoái Châu cần có biện pháp và chính sách −u tiên phát triển trang trại để đạt hiệu quả cao hơn.

Ngoài ra trang trại còn góp phần giải quyết lao động, tạo công ăn việc làm, hạn chế nạn thất nghiệp, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện môi tr−ờng sinh thái và nâng cao đời sống xã hội trên địa bàn huyện.

Các mô hình kinh tế trang trại đã đạt đ−ợc hiệu quả trên nhiều mặt và đ−ợc khẳng định một cách toàn diện.

Trên 400 ha đất canh tác sản xuất nông nghiệp bấp bênh tr−ớc đây đã đ−ợc cải tạo chuyển đổi thành trang trại với thời gian ch−a đầy 3 năm (Đại hội lần thứ XV) nhiệm kỳ 2001 - 2005 của Đảng bộ tỉnh H−ng Yên đề ra cho mỗi huyện, mỗi năm chuyển đổi 100 ha. Nh− vậy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trang trại nông nghiệp của huyện Khoái Châu về đích v−ợt cả về thời gian và diện tích so với yêu cầu của tỉnh. Nếu tính giá trị thu nhập trên 1 ha/năm thì tất cả các trang trại lớn nh− ở huyện Khoái Châu đều đã v−ợt xa con số 50 triệu đồng.

Các trang trại đã khai thác tiềm năng đất đai, lao động, tiền vốn,… biến những vùng đất xấu, đất trũng sản xuất bấp bênh, những vùng đất th−ờng xuyên úng, hạn, sản xuất khó khăn, khi giao ruộng ổn định, lâu dài, không ai dám nhận, thì nay thành những mảnh v−ờn cây trái xanh t−ơi, trù phú, những vùng hồ mặt n−ớc rộng và nuôi trồng các loại thuỷ đặc sản, giá trị thu nhập

cao. Khách nghỉ cuối tuần từ Hà Nội và một số tỉnh lân cận đã về nghỉ ngơi, câu cá ở các trang trại của huyện Khoái Châu bởi các trang trại đã và đang hình thành một vùng sinh thái lý t−ởng.

Mô hình trang trại phát triển đã tạo thêm hàng nghìn việc làm tại chỗ và nâng cao thu nhập cho một số hộ nông dân, góp phần tích cực giải quyết nạn d−a thừa lao động ở nông thôn.

Các trang trại cũng là nơi đi đầu trong việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nh− các giống cây, giống con có năng suất, chất l−ợng cao, quy trình, chế biến theo ph−ơng pháp công nghiệp, quy trình phòng trừ dịch bệnh tổng hợp cho cây trồng, vật nuôi,…

Về tiêu thụ sản phẩm, b−ớc đầu đã hình thành những mối quan hệ liên kết liên doanh giữa các trang trại với các đơn vị bên ngoài địa bàn, kể cả việc xuất khẩu, đặc biệt các chủ trang trại lại là ng−ời tích cực nhất trong việc tìm kiếm thị tr−ờng, chủ động tạo lập thị tr−ờng.

Từ năm 2000 đến nay huyện Khoái Châu hàng năm tổ chức hội nghị gặp mặt, toạ đàm với các chủ trang trại đạt tiêu chí liên bộ cùng các ngành hữu quan nh− Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Điện lực, Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi, công an huyện, hội Phụ nữ, hội Nông dân, đoàn Thanh niên, hội Cựu chiến binh,… Từ nhu cầu của sản xuất, kinh doanh và thông qua toạ đàm, gặp mặt, các chủ trang trại đang từng b−ớc gắn kết với nhau, hình thành hiệp hội các chủ trang trại huyện Khoái Châu.

Sau khi hội nghị chủ trang trại toàn huyện, các cấp uỷ Đảng, chính quyền ở Khoái Châu đã từng b−ớc có những giải pháp tháo gỡ những khó khăn cho các trang trại, đã khích lệ không những đối với các chủ trang trại, mà còn động viên các hộ nông dân khác mạnh dạn chuyển đổi cây trồng vật nuôi, thay đổi ph−ơng thức làm ăn của gia đình mình, v−ơn lên làm giàu chính đáng. Cuối năm 2004, huyện Khoái Châu đã triển khai dự án nuôi bò sữa, hiện

nay đàn bò sữa của huyện đạt gần 300 con, đã xuất hiện một vài trang trại bò sữa, quy mô b−ớc đầu từ 10 đến 20 con bò sữa/1 trang trại.

Tuy nhiên, các kết quả của kinh tế trang trại huyện Khoái Châu cũng mới chỉ là b−ớc đầu, còn nhiều việc phải làm, phải bổ sung để có hiệu quả kinh tế cao hơn, vững chắc hơn.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đ−ợc, việc phát triển kinh tế trang trại ở Khoái Châu còn một số khó khăn cần khắc phục và tháo gỡ trong thời gian tới. Thực tế cho thấy, qua khảo sát 70 trang trại xếp hạng đủ tiêu chí liên bộ, thấy rằng trong 70 trang trại mới có 18 ng−ời tốt nghiệp trung học phổ thông, 52 ng−ời tốt nghiệp trung học cơ sở, đại học có 2 ng−ời, 10 ng−ời có trình độ trung cấp, 19 ng−ời có trình độ sơ cấp (nh−ng hầu hết cả trung cấp và sơ cấp không đúng nghề hiện nay) còn lại 41 ng−ời ch−a qua tr−ờng lớp đào tạo nào, chất l−ợng lao động tham gia vào sản xuất trong các trang trại thấp.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Khoái Châu cũng mới cho các chủ trang trại vay vốn với tổng số là hơn 2 tỷ đồng, một con số thật là khiêm tốn so với sự đầu t− của các chủ trang trại và với sự phát triển sôi động mô hình kinh tế trang trại ở Khoái Châu.

Các chủ trang trại đã chăm lo đến chất l−ợng sản phẩm của mình, nh−ng ý thức xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm của riêng mình thì ch−a có chủ trang trại nào làm đ−ợc việc này, tiêu biểu nh− trang trại ông Thiết, có cam đ−ờng Canh là sản phẩm ngon nổi tiếng một vùng, cung cấp cam đ−ờng cho SEA GAMESS 22, nh−ng ông ch−a biết xây dựng th−ơng hiệu ra sao.

Nhìn chung việc sản xuất, các chủ trang trại còn dựa vào kinh nghiệm bản thân, vốn tự có và lao động trong gia đình là chính, ch−a có nhiều trang trại v−ơn ra liên doanh, liên kết với các nhà khoa học, các nhà kinh doanh để tạo cho sản phẩm của mình có chất l−ợng cao và v−ơn tới các thị tr−ờng xa hơn.

đất lâu dài đối với trang trại, về xây dựng cơ sở hạ tầng trong các trang trại còn thiếu và ch−a đồng bộ, về vốn vay ngân hàng tuy đã có cải thiện, nh−ng vẫn ch−a thật sự thông thoáng.

Những rủi ro, bất trắc trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các trang trại còn lớn, còn tiềm ẩn.

Nhìn vào những vấn đề còn bất cập ấy mới thấy các chủ trang trại quả là những nông dân không chỉ cần lao động, mà họ là những ng−ời thật sự dũng cảm, năng động, có chí quyết tâm v−ơn lên làm giàu.

Các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể huyện Khoái Châu cũng đã cố gắng tạo điều kiện thuận lợi để các trang trại phát triển. Nh−ng có những vấn đề, những việc quá tầm với của cấp huyện.

Kết quả điều tra phỏng vấn các chủ trang trại cho thấy những khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu (đ−ợc thể hiện qua bảng 4.14). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.14. Những khó khăn v−ớng mắc cần tháo gỡ của các trang trại tại huyện Khoái Châu

Vấn đề khó khăn ý kiến nhất trí Tỷ lệ (%) Xếp thứ Thiếu lao động có tay nghề, có trình độ kỹ thuật 61 87,14 1 Thiếu vốn sản xuất 60 85,71 2 Thiếu vật t−, máy móc thiết bị 55 78,57 3 Giá cả thị tr−ờng không ổn định 50 71,42 4 Thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật 46 65,71 5 Thiếu cơ sở chế biến 45 64,29 6 Cơ sở hạ tầng thấp kém 39 55,72 7 Đất đai ch−a ổn định 36 51,43 8

Trên đây là những vấn đề mà chủ trang trại có ý kiến, thực sự là những vấn đề khó giải quyết, bản thân chủ trang trại và huyện Khoái Châu không giải quyết đ−ợc, đòi hỏi cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ tích cực của nhà n−ớc thì kinh tế trang trại huyện Khoái Châu mới phát triển ngày một hiệu quả hơn.

4.2.2. Đánh giá khả năng phát triển kinh tế trang trại của huyện

4.2.2.1. Căn cứ đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại.

* Căn cứ vào tiêu chí quy định về kinh tế trang trại trong Thông t− liên tịch số 69/NN&PTNT-TCTK ngày 23/6/2000 của liên ngành giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT với Tổng cục Thống kê, tỉnh H−ng yên không có tiêu chí riêng. Theo Thông t− này, một trang trại phải thoả mãn 2 tiêu chí:

- Tiêu chí định l−ợng: có giá trị sản l−ợng hàng hóa, dịch vụ phải đạt bình quân 40 triệu đồng trên năm trở lên.

- Về quy mô sản xuất trang trại trồng cây hàng năm có diện tích ≥ 2 ha; trang trại chăn nuôi đại gia súc: chăn nuôi sinh sản, lấy sữa 20 con trở lên, chăn nuôi lấy thịt: lợn từ 100 con trở lên, dê thịt từ 200 con trở lên; trang trại chăn nuôi gia cầm: th−ờng xuyên có 2000 con trở lên, không tính đầu con d−ới 7 ngày tuổi và trang trại NTTS: diện tích mặt n−ớc ≥ 2ha.

* Căn cứ vào chủ tr−ơng, đ−ờng lối phát triển kinh tế trang trại của Đảng và Nhà n−ớc. Cùng với sự ra đời các chính sách về phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá ở trong và ngoài bối, đặc biệt phát triển trang trại ở vùng ngoại bối, những vùng đất trũng của khu nam và khu bắc của huyện. Với những quy mô trang trại tổng hợp và trồng cây ăn quả, chăn nuôi thuỷ sản nhằm hàng năm giải quyết đ−ợc lao động d− thừa hàng nghìn ng−ời, sử dụng vốn có hiệu quả, xây dựng thị tr−ờng

nông sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng, cho giá trị sản xuất cao hơn hẳn các hộ gia đình, từ đó cải thiện đ−ợc đời sống của nhân dân, tr−ớc hết là các nhân khẩu trong trang trại có mức thu nhập gấp 2,09 lần mức thu nhập bình quân một khẩu chung toàn huyện.

4.2.2.2. Chính sách phát triển kinh tế trang trại

Nhà n−ớc đã tạo ra môi tr−ờng pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi trang trại phát triển bằng cách chính sách phù hợp từ khi chỉ thị 100 của Ban bí th− Trung −ơng Đảng ngày 13/1/1981, nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ngày 5/4/1988 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp,… Đặc biệt là từ khi có nghị quyết 03 ngày 02/02/2000 của Thủ t−ớng Chính phủ về kinh tế trang trại, thông t− số 82 ngày 14/8/2000 của Bộ Tài chính h−ớng dẫn chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại, thông t− số 23 ngày 28/9/2000 của Bộ Lao động và Th−ơng binh - Xã hội h−ớng dẫn áp dụng một số chế độ đối với ng−ời lao động làm việc trong các trang trại, quyết định số 423 ngày 22/9/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc về chính sách tín dụng ngân hàng đối với kinh tế trang trại, Thông t− liên tịch số 69 ngày 23/6/2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Tổng cục Thống kê, h−ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, Thông t− liên tịch số 62 ngày 20/5/2003 h−ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại.

Với sự phát triển kinh tế trang trại của các tỉnh, thành phố, Tỉnh uỷ H−ng Yên đã tạo điều kiện, đ−a ra những chính sách, ý kiến chỉ đạo để phát triển kinh tế trang trại, tiêu biểu Nghị quyết 08 của Ban Th−ờng vụ Tỉnh uỷ về công tác dồn ruộng đổi thửa, chỉ thị 29/CT-TU ngày 8/9/2003 của Ban Th−ờng vụ Tỉnh uỷ H−ng Yên về khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, tích cực tạo mọi điều kiện cho các hộ gia đình phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích sản xuất các nông sản phẩm hàng hoá có chất l−ợng tốt và năng suất cao nh−: cam Đ−ờng canh, cam Vinh, b−ởi Diễn,….

Huyện Khoái Châu đã có chính sách phát triển kinh tế trang trại, Th−ờng trực Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện chỉ đạo các xã, thị trấn tạo điều kiện cho các hộ nông dân chuyển đổi đất trong thời gian thực hiện nghị quyết 08 của Ban Th−ờng vụ Tỉnh uỷ, tạo cơ hội cho các hộ gia đình có đủ điều kiện về đất đai hình thành và phát triển kinh tế trang trại, tạo điều kiện xây dựng dự án vay vốn với lãi suất thấp, đầu t− vốn ban đầu cho các trang trại. Nhằm đạt đ−ợc mục tiêu phát triển kinh tế trang trại của huyện mà Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 21 đề ra 250ha, đến năm 2004 toàn huyện đã chuyển đổi diện tích cấy lúa từ 2 vụ bấp bênh chuyển sang phát triển kinh tế trang trại là gần 400ha, v−ợt chỉ tiêu hơn 100ha so với mục tiêu đại hội Đảng bộ huyện đề ra.

Từ các chính sách của Thủ t−ớng Chính phủ, của tinh H−ng Yên và huyện Khoái Châu. Sự ra đời phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện đ−ợc đẩy nhanh về tốc độ phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao.

20 100 162 300 0 50 100 150 200 250 300 350 1993 2000 2002 2004

Đồ thị 12. Sự ra đời và phát triển các loại hình trang trại huyện Khoái Châu

Chúng ta thấy sự phát triển của trang trại huyện ngày một phát triển về số l−ợng trang trại và hiệu quả kinh tế.

Năm 1993 toàn huyện mới có 20 trang trại chủ yếu là trang trại nhỏ VAC. Đến năm 2004 sau 11 năm toàn huyện đã có hơn 300 trang trại, điều đó khẳng định các chính sách ra đời đã thúc đẩy và tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội huyện xứng đáng là một huyện Anh hùng Lực l−ợng vũ trang Nhân dân.

4.2.2.3. Khả năng về lao động

Số nhân khẩu ở huyện Khoái Châu so với các huyện, thị trong toàn

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên (Trang 65 - 80)