4. Kết quả nghiên cứu
4.3. Ph−ơng h−ớng, mục tiêu và các giải pháp kinh tế trang trại của huyện
của huyện Khoái Châu đến năm 2010
4.3.1. Ph−ơng h−ớng
Trên cơ sở nghị quyết số 03/2000/CP của Chính phủ, các thông t− h−ớng dẫn xây dựng và phát triển kinh tế trang tại của các hộ, ngành liên quan, các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh H−ng Yên, nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Khoái Châu lần thứ XXI, ch−ơng trình phát triển kinh tế trang trại của UBND huyện Khoái Châu, chúng tôi mạnh dạn xây dựng ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu đến năm 2010 nh− sau:
- Khuyến khích các thành phần kinh tế: kinh tế tập thể, quốc doanh, kinh tế hộ đầu t− theo khả năng vào xây dựng các trang trại tại huyện Khoái Châu với các loại hình kinh tế ở tất cả các lĩnh vực và quy mô khác nhau theo quy định tại tiêu chí xác định mô hình kinh tế trang trại.
- Phát triển kinh tế trang trại phải góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo h−ớng thâm canh các loài cây trồng có giá trị hàng hoá cao, phát triển chăn nuôi, thuỷ sản, gắn liền với sản xuất, chế biến và l−u thông hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khẩu.
- Phát huy nội lực của nông nghiệp, nông thôn, thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho sự phát triển kinh tế trang trại của huyện.
- Điều tra quy hoạch tổng thể tiến độ xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung trên cơ sở xây dựng các cơ sở chế biến vừa và nhỏ, thành lập các trạm thu mua nông sản phẩm hàng hoá, đầu t− cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng.
- Phát triển kinh tế trang trại phải có sự quản lý của nhà n−ớc và địa ph−ơng, từ đó khẳng định kinh tế trang trại phát triển gắn liền với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi tr−ờng, để từng b−ớc góp phần đ−a nền nông nghiệp của huyện Khoái Châu phát triển theo h−ớng bền vững.
4.3.2. Mục tiêu
Việc phát triển kinh tế trang trại trong thời gian tới của huyện cần đạt đ−ợc mục tiêu sau:
* Mục tiêu chung: chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Khoái Châu lần thứ XXI, nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn xây dựng cơ cấu kinh tế cho từng vùng theo h−ớng tập trung sản xuất hàng hoá, với tỷ trọng kinh tế trang trại chiếm 25 - 30% tổng sản phẩm ngành nông, lầm nghiệp và thủy sản.
* Mục tiêu cụ thể
- Phấn đấu đến năm 2010 toàn huyện có hơn 500 trang trại đạt tiêu chí liên bộ giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng Cục thống kê.
- Khai thác tốt các tiềm năng đất đai, cải tạo 500 - 700 ha diện tích trũng, sản xuất kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả, phát triển mô hình kinh tế trang trại có hiệu quả cao hơn, theo ch−ơng trình phát triển kinh tế trang trại của UBND huyện Khoái Châu.
- Hàng năm toàn huyện tạo việc làm th−ờng xuyên cho 1000 - 1500 lao động.
4.3.3. Các giải pháp chủ yếu
4.3.3.1. Giải pháp vĩ mô
1. Làm tốt công tác quy hoạch
- Đài truyền thanh huyện cần thông báo rộng rãi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Khoái Châu và chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2010 - 2020 để các nhà đầu t−, các chủ trang trại xây dựng phát triển mô hình, quy mô trang trại cho mình.
- Huyện Khoái Châu xây dựng quy hoạch, định h−ớng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 - 2020. Bố trí các quỹ đất hợp lý và h−ớng dẫn các chủ trang trại xây dựng, phát triển trang trại theo định h−ớng chung.
- Phòng Nông nghiệp và PTNT nên khuyến cáo cho các chủ trang trại sản xuất, kinh doanh theo nhu cầu thị tr−ờng.
2. Giải pháp về vốn và tín dụng.
Một trong những đặc tr−ng quan trọng của trang trại là nhu cầu về vốn lớn, điều này đòi hỏi chính sách cho vay vốn, tín dụng phải phù hợp với loại hình kinh tế. Để giải quyết vấn đề này cần có một số biện pháp sau:
- Nhà n−ớc cần tăng thêm nguồn vốn cho vay mức trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh trong các trang trại.
- Qua điều tra 70 trang trại/135 trang trại toàn huyện cho thấy hầu hết các trang trại ở Khoái Châu phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, hiện đang trong thời kỳ đầu t− cơ bản nên nhu cầu về vốn lớn, vì vậy cần có chính sách cho vay vốn với lãi suất −u đãi, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, đặc biệt quan tâm đến các trang trại ở vùng các xã ngoại bối có khả năng sản xuất quy mô lớn.
- Nhà n−ớc cần tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi để thu hút nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc đầu t− vào phát triển kinh tế trang trại theo định h−ớng chung của xã hội.
- Mặt khác các chủ trang trại tự huy động nguồn vốn trong gia đình, bạn bè ng−ời thân… để huy động nguồn vốn nhàn dỗi, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.
3. Giải pháp về đất đai:
Đất đai là sự quan tâm hàng đầu của các chủ trang trại. Trong những năm gần đây từ năm 2000 đến nay huyện Khoái Châu đã có nhiều chủ tr−ơng, chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển nh− tạo điều kiện cho quá trình tập trung đất, tích tụ đất, khuyến khích các trang trại đ−ợc hình thành và phát triển. Từ đó đất đai ngày càng đ−ợc sử dụng hợp lý hơn và hiệu quả hơn. Tuy nhiên trong quá trình tích tụ đất còn gặp một số khó khăn, để phát triển kinh tế trang trại cần thực hiện:
Việc quy hoạch sử dụng đất đai tiến hành kiểm tra, nắm vững quỹ đất hiện có của huyện, đặc biệt là đất canh tác, cụ thể là đất công điền để xem xét vùng nào phát triển kinh tế trang trại từ đó UBND huyện phê duyệt quy hoạch và đi vào hoạt động.
Khuyến khích tích tụ đất tại các vùng ngoài bối giáp sông Hồng và vùng trũng thuộc diện tích đất canh tác sản xuất 2 vụ lúa gặp khó khăn. Đồng thời tạo điều kiện cho những ng−ời có nguyện vọng nhận thầu đất thùng vũng, ao… để đầu t− phát triển kinh tế trang trại với mức thuế thấp.
Hiện nay một số hộ gia đình có nguyện vọng thuê đất để phát triển trang trại nh−ng họ ch−a yên tâm, do đó các cấp chính quyền cần tạo điều kiện về mặt pháp lý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kể cả đất đấu thầu để các chủ trang trại yên tâm đầu t− vào sản xuất kinh doanh.
4. Giải pháp về thị tr−ờng
- Tr−ớc hết cần khẩn tr−ơng xây dựng và hoàn thiện công tác quy hoạch và phát triển các vùng chuyên môn hoá sản xuất cây ăn quả và chăn nuôi, trên cơ sở đó đầu t− xây dựng các cơ sở chế biến nông sản hàng hoá để thu hút sản phẩm của trang trại hoặc làm cho giá trị hàng hoá đ−ợc nâng cao.
- Mở rộng và phát triển mạnh hệ thống tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi. Trong đó, cần nhấn mạnh vai trò của các doanh nghiệp th−ơng mậình n−ớc ở những vùng có sản phẩm đặc sản khuyến khích sự tham gia của mọi thành phần kinh tế để giải quyết đầu ra cho các trang trại.
- Nhà n−ớc tăng c−ờng công tác dự báo thị tr−ờng và cung cấp kịp thời thông tin thị tr−ờng cho các trang trại bằng nhiều hình thức. Cần có chính sách bảo hộ sản xuất, giảm bớt mất mát cho trang trại khi gặp biến động bất th−ờng của khí hậu thời tiết.
- Cần có chủ tr−ơng chính sách cụ thể về thị tr−ờng nông thôn nh− thị
tr−ờng sức lao động, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng dịch vụ, hàng hoá… nhằm tạo điều kiện thuận lợi nâng cao giá trị hàng hoá nông sản của trang trại.
5. Giải pháp về khoa học công nghệ
Hiện tại ở Khoái Châu đang gặp khó khăn về kỹ thuật sản xuất, các chủ trang trại th−ờng áp dụng kinh nghiệm của mình để chăn nuôi và trồng trọt, ch−a áp dụng theo đúng quy trình kỹ thuật. Mặt khác công nghệ sau thu hoạch đã có nh−ng ch−a nhiều nên việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.
Để sản phẩm nông nghiệp của trang trại có thể cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng thì đòi hỏi sản phẩm phải có chất l−ợng cao, giá thành thấp vì vậy các trang trại cần có sự trợ giúp tích cực từ phía nhà n−ớc từ khoa học công nghệ. Muốn vậy nhà n−ớc cần khuyến khích các tổ chức, các thành phần kinh tế, các nhà nghiên cứu tập trung đầu t− chuyển giao công nghệ, tr−ớc hết là việc tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, có giá trị kinh tế cao, sau đó là công nghệ sau thu hoạch và cải tiến kỹ thuật canh tác.
6. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn có vai trò lớn đối với việc phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá trong đó có sự phát triển kinh tế trang trại. Trong những năm tiếp theo cần làm tốt một số công việc sau:
- Xây dựng và nâng cấp mạng l−ới giao thông trong vùng, bao gồm đ−ờng liên huyện, liên xã, liên thôn (rải nhựa, đá cấp phối).
- Nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống thuỷ lợi bằng việc cải tạo nâng cấp các cơ sở sẵn có (các hồ, đập chứa n−ớc, trạm bơm...), xây dựng thêm một số công trình mới, hoàn thiện và bê tông hoá hệ thống kênh m−ơng nội đồng. Đặc biệt chú ý tới các xã khu ngoài bối và khu nam của huyện.
- Quy hoạch xây dựng các cơ sở chế biến, các trạm thu mua, các chợ nông thôn phục vụ nhu cầu chế biến và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, nên xây dựng ở các xã cụm khu bắc của huyện.
7. Giải pháp đào tạo bồi d−ỡng nâng cao kiến thức cho chủ trang trại Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại ở Khoái Châu là một việc làm hết sức cần thiết vì các chủ trang trại ở đây hầu hết có trình độ trung học phổ thông, bằng chuyên môn về nông nghiệp gần nh− không có. Để nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của các chủ trang trại chúng tôi đ−a ra một vài ý kiến nh− sau:
- Về hình thức đào tạo: đào tạo theo nhiều hình thức đa dạng nh− mở các lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ, thăm quan, chuyển giao khoa học kỹ thuật với sự tham gia của nhiều tổ chức chính trị xã hội nh− phòng Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Khuyến nông, Trạm BVTV, các ngành đoàn thể…
- Về đối t−ợng đào tạo: xác định đối t−ợng đào tạo ngoài chủ trang trại, chúng ta còn đào tạo cả những ng−ời có nguyện vọng tha thiết và có khả năng trở thành chủ trang trại.
- Về nội dung đào tạo: cần đào tạo cho chủ trang trại những vấn đề chung của kinh tế trang trại nh−: vị trí, vai trò, xu h−ớng phát triển trang trại, các chủ tr−ơng đ−ờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc, kiến thức về quản trị kinh doanh nông nghiệp, nội dung đào tạo phải dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với tình hình thực tế ở điạ ph−ơng.
4.3.3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu
- Tiếp tục thực hiện đề án phát triển kinh tế - xã hội của huyện Khoái Châu đến năm 2010, h−ớng dẫn các chủ hộ chuẩn bị đầu t− quy hoạch, bố trí lại các mô hình kinh tế trang trại.
1. Trang trại chăn nuôi:
Cùng với sự phát triển kinh tế của các ngành kinh tế, trang trại chăn nuôi ở huyện Khoái Châu đã và đang từng b−ớc đầu t−, tập trung vào chủ yếu các giống lợn siêu nạc xuất khẩu, bò sữa, gà, vịt. Bên cạnh đó huyện còn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đàn bò sữa nh− hỗ trợ tiền để mua giống, cho vay
không lấy lãi hoặc lãi suất −u đãi trong thời gian quy hoạch không quá 3 năm, h−ớng phát triển của huyện trong những năm tiếp theo là không ngừng đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trên cơ sở khuyến khích các hộ gia đình chăn nuôi với quy mô đủ lớn để phát triển thành các trang trại chăn nuôi đa dạng hơn.
Hiện nay ở Khoái Châu còn sử dụng con giống địa ph−ơng nên cho năng suất thấp. Vì vậy thời gian cần tuyển chọn các giống mới cho giá trị kinh tế cao, các trang trại chăn nuôi có khả năng hơn về tài chính cần áp dụng các khoa học kỹ thuật, tăng c−ờng kiểm dịch, phòng dịch cho đàn gia súc, gia cầm, quản lý chế độ ăn hợp lý nhằm nâng cao năng suất và giảm thiểu những rủi ro.
- Đối với các trang trại chăn nuôi thủy sản cần đầu t− để phát triển chăn nuôi lợn, lấy thức ăn làm cho cá từ sản phẩm phụ, đồng thời giành một phần diện tích mặt n−ớc để nuôi ba ba có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng H−ng Yên và các tỉnh, thành phố lân cận.
- Đối với các trang trại chăn nuôi lợn, cần kết hợp nuôi lợn sinh sản và lợn thịt siêu nạc nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời đầu t− thêm để mở rộng diện tích và trồng các loại rau, cây ăn quả để lấy sản phẩm phụ phục vụ cho chăn nuôi.
Bảng 4.17. Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Khoái Châu giai đoạn 2000 - 2010 Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2010 Đàn lợn con 72.235 74.408 77.198 Đàn trâu con 358 117 90 Đàn bò con 3.646 3.929 4.657 Gia cầm con 938.229 988.613 1.048.728
2. Trang trại trồng câu lâu năm
Tại huyện Khoái Châu các trang trại trồng cây lâu năm chủ yếu là trồng cây b−ởi Diễn, b−ởi Hoàng trạch, cam đ−ờng Canh, cam Vinh… đây là những loại cây chỉ đ−ợc trồng trong các trang trại, tại Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2005 - 2010 đ−a ra các giải pháp thực hiện các đồ án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo các vùng đã đ−ợc quy hoạch, vận động nhân dân dồn thửa đổi ruộng, quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung… phát triển các mô hình kinh tế trang trại ngày càng hiệu quả cao hơn.
Để mở rộng và phát triển trang trại cây ăn quả
- Khuyến khích các gia đình mở rộng diện tích trồng cây ăn quả nh− b−ởi, cam, nhãn đặc sản… và tăng thêm số l−ợng trang trại.
- Có những chính sách vay vốn hợp lý và tạo điều kiện cho ng−ời dân mở rộng quy mô sản xuất ở các trang trại.
- Cần đầu t− xây dựng cơ sở chế biến và trung tâm thu mua nông sản phẩm (ngoài trợ đầu mối Đông Tảo) để đảm bảo thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm giúp chủ trang trại yên tâm hơn trong quá trình đầu t− vào sản xuất.
Bảng 4.18. Quy hoạch phát triển cây ăn quả của huyện Khoái Châu giai đoạn 2000 - 2010
ĐVT: ha
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
- B−ởi 55 86 117
- Cam 266 318 576
- Nhãn + vải 660 550 378
Nguồn: Dự thảo Báo cáo Đảng bộ huyện Khoái Châu lần thứ 22
3. Trang trại hỗn hợp
Các trang trại hỗn hợp (hay còn gọi là mô hình VAC) ở Khoái Châu đ−ợc hình thành và phát triển sớm hơn các loại hình trang trại khác, phát triển chủ yếu từ năm 2000, mô hình trang trại này th−ờng có quy mô diện tích đất hạn chế, vốn quay vòng sản xuất kinh doanh cũng ch−a nhiều, là sự kết hợp nhiều loại vật nuôi và cây trồng, nên ít bị rủi ro trong sản xuất.