3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu và số liệu
a. Đối với các thông tin đã đ−ợc công bố
Sử dụng các tài liệu công trình nghiên cứu đã đ−ợc công bố của các tác giả có liên quan đến vấn đề nghiên cứu kinh tế hộ và kinh tế trang trại.
Tài liệu đ−ợc thu thập từ các cơ quan nhà n−ớc, các tổ chức xã hội và các cơ quan ban ngành có liên quan của huyện.
b. Đối với thông tin mới
Thu thập bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp theo phiếu điều tra trang trại đã đ−ợc chuẩn bị tr−ớc về các vấn đề nh−:
- Về tình hình cơ bản của trang trại: họ và tên chủ trang trại, tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, thời gian thành lập trang trại, diện tích đất đai, cơ cấu tổ chức sản xuất của trang trại, nhân khẩu của hộ, số lao động, vốn sản xuất của hộ...
- Về tình hình hoạt động sản xuất của trang trại: các khoản chi phí đầu vào của sản xuất, kết quả sản xuất trong năm 2004 của các trang trại (gồm cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị), tình hình sản xuất hàng hoá trong trang trại.
- Về vấn đề khác có liên quan nh−: ý kiến của chủ trang trại, những dự định, nguyện vọng, nhu cầu, những thuận lợi, những khó khăn...
c. Ph−ơng pháp điều tra
- Qua các tài liệu và qua khảo sát sơ bộ ở huyện Khoái Châu có 19 xã trong tổng số 25 xã thị trấn có trang trại.
- Để thu thập một cách đầy đủ các số liệu và các thông tin cần thiết chúng tôi tiến hành phỏng vấn và điều tra 70/135 chủ trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu theo mẫu phiếu điều tra.
3.2.2. Ph−ơng pháp phân tích số liệu
a. Ph−ơng pháp phân tổ
Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng chủ yếu để tổng hợp các chỉ tiêu về cơ cấu các loại trang trại và tình hình phát triển kinh tế trang trại của huyện về quy mô diện tích, quy mô vốn sản xuất, quy mô lao động,...
b. Ph−ơng pháp so sánh
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã đ−ợc tính toán cho các loại hình trang trại chúng tôi tiến hành so sánh các chỉ tiêu đó giữa các loại hình trang trại.
3.2.3. Các chỉ tiêu phân tích
+ Các chỉ tiêu chung về thực trạng phát triển kinh tế trang trại
Số l−ợng trang trại, quy mô trang trại, cơ cấu loại hình trang trại,... + Các chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của trang trại
- Theo thời gian thành lập trang trại
- Theo mức độ chuyên môn hoá và theo loại hình sản xuất. - Theo quy mô diện tích
- Theo quy mô vốn sản xuất - Theo quy mô lao động
+ Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất chủ yếu của trang trại. - Đất đai bình quân 1 trang trại
- Vốn sản xuất bình quân 1 trang trại
- Cơ cấu vốn sản xuất theo tính chất của nguồn vốn và nguồn hình thành.
- Lao động bình quân 1 trang trại.
- Cơ cấu lao động, lao động gia đình và các loại lao động thuê ngoài. + Các chỉ tiêu phản ánh kết quả
Trong đó: Qi: là khối l−ợng sản phẩm loại i Pi: là đơn giá sản phẩm loại i - Chi phí trung gian (IC): IC = ΣCjPj
Trong đó: Cj: là l−ợng đầu vào thứ j Pj: là đơn giá đầu vào loại j.
Chi phí trung gian bao gồm chi phí vật chất và chi phí dịch vụ - Giá trị gia tăng (VA): VA = GO - IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): MI = VA - khấu hao - thuế - lãi vay. + Các chỉ tiêu phản ứng hiệu quả kinh tế
- Hiệu qủa sử dụng lao động = giá trị sản xuất/tổng lao động - Hiệu quả sử dụng đất đai = giá trị sản xuất/diện tích
- Hiệu quả sử dụng vốn = giá trị sản xuất/vốn đầu t−
- Hiệu quả sử dụng chi phí = giá trị sản xuất/chi phí trung gian - Giá trị gia tăng/chi phí trung gian
- Thu nhập hỗn hợp/chi phí trung gian - Thu nhập hỗn hợp/lao động gia đình. - Thu nhập hỗn hợp/khẩu
+ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội - Thu nhập bình quân 1lao động/tháng
- Số công lao động trang trại thu hút trong 1 năm