Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên (Trang 40 - 65)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu

4.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển trang trại tại huyện

Khoái Châu

Năm 1993, sau khhi thực hiện Nghị định 64 của Chính phủ về việc giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ nông dân, ở Khoái Châu xuất hiện phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp theo mô hình "V−ờn - Ao - Chuồng" (V - A - C). Từ phong trào này, b−ớc đầu cho kết quả kinh tế hơn hẳn so với tập quán canh tác độc canh cây lúa hoặc cây màu giá trị thấp nh− ngô, khoai…

Hiệu quả mô hình kinh tế VAC đã khích lệ một số hộ nông dân mạnh dạn thuê, thầu đất công ích, những diện tích ao, đầm, hồ, những vùng đất trũng, đất xấu, điều kiện canh tác khó khăn, bằng sức lao động của mình cải tạo thành những ao hồ nuôi thuỷ sản thâm canh, những khu v−ờn cây trái nh− cam quýt, xoài, nhãn, b−ởi… Tuy vậy, cuối năm 2000 toàn huyện có 20 trang trại, vì đối với những hộ có trang trại vừa sản xuất, vừa nghe ngóng trông chờ vào chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với kinh tế trang trại, chỉ sau khi Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2001 - 2005 và nhất là sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng bộ và chính quyền huyện Khoái Châu đã xây dựng các ch−ơng trình, đề án phát triển kinh tế, xã hội, chỉ đạo các xã, thị trấn, xây dựng quy hoạch và quy hoạch lại các vùng sản xuất, thực hiện việc dồn điền đổi thửa, thì trang trại ở huyện Khoái Châu phát triển khá nhanh. Đến cuối năm 2004 ở Khoái Châu đã có hơn 3 trăm trang trại lớn nhỏ. Trong đó có 135 trang trại đ−ợc xếp hạng đạt tiêu chí theo thông t− liên bộ giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT với Tổng cục Thống kê, cụ thể nh− sau:

- Loại hình trang trại tổng hợp đang trồng các loại cây ăn quả nh− cam đ−ờng canh, cam Vinh, cây d−ợc liệu… là 68 trang trại.

- Loại chuyên nuôi thuỷ sản là 20 trang trại

- Loại chuyên nuôi lợn nái ngoại và lợn thịt xuất khẩu 24 trang trại - Loại chuyên trồng cây ăn quả là 23 trang trại

Các trang trại đ−ợc thành lập chủ yếu với quy mô hộ gia đình (129/135 trang trại, chiếm 95,6%), có 6/135 trang trại do một số hộ góp vốn, góp sức cùng nhau chiếm 4,4%.

Thành phần tham gia, chủ trang trại là nông dân 128 ng−ời, thu nhập năm sau cao hơn năm tr−ớc, không có trang trại nào bị thua lỗ.

4.1.2. Thực trạng cơ cấu loại hình trang trại của huyện Khoái Châu

Qua kết quả nghiên cứu tại 70 trang trại của huyện Khoái Châu, căn cứ vào các tiêu chí phân loại trang trại theo thông t− số 74/2003/TT-BNN, ngày 04/7/2003 chúng tôi tiến hành phân loại các trang trại nh− sau:

Trang trại trồng cây lâu năm: có diện tích đất trồng cây lâu năm từ 3 ha trở lên, trong đó các cây trang trại này chủ yếu là cây ăn quả nh− b−ởi Diễn, b−ởi Hoàng, cam đ−ờng Canh, cam Vinh, nhãn…

Trang trại nuôi thuỷ sản: diện tích mặt n−ớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ 2 ha trở lên. Các trang trại này chủ yế thả cá phục vụ cho nhu cầu địa ph−ơng và các vùng lân cận.

Trang trại chăn nuôi: trang trại chăn nuôi chủ yếu là nuôi lợn nái ngoại và lợn thịt xuất khẩu, nuôi gia cầm (gà) th−ờng xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số đầu con d−ới 7 ngày tuổi).

Trang trại hỗn hợp: là trang trại có trồng cây ăn quả, có thả cá, chăn nuôi hay còn gọi là mô hình V.A.C nh−ng không đ−ợc xếp vào các loại trang trại nêu trên.

Từ cơ sở trên chúng tôi thu thập các tài liệu và đã tổng hợp đ−ợc tình hình các loại trang trại của huyện Khoái Châu qua Bảng 4.1.

Bảng 4.1. Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu

Mô hình trang trại Số l−ợng (trang trại)

Cơ cấu

(%) Địa điểm (xã) 1. Chăn nuôi 19 27,14 Bình Minh, Đông Tảo

2. Nuôi trồng thuỷ sản 10 14,29 Đông Khê, Đông Tảo, Liên Khê, Dạ Trạch 3. Trồng cây lâu năm 19 27,14 Dạ Trạch, Đông Tảo

4. Trang trại hỗn hợp 22 31,43 Đông Tảo, Dạ Trạch Tổng 70 100,00

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2004

Trang trại trồng cây lâu năm

27.14% Trang trại chăn

nuôi 27.14% Trang trại tổng hợp 31.43% Trang trại NNTS 14.29%

Qua điều tra và nghiên cứu thực trạng cơ cấu các loại hình trang trại huyện Khoái Châu có thể thấy:

Các trang trại ở Khoái Châu hầu hết đ−ợc phát triển khá đều trên 4 mô hình trang trại chính là trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây lâu năm và trang trại tổng hợp. trong đó số l−ợng trang trại tổng hợp là nhiều hơn so với các mô hình trang trại khác. Trang trại tổng hợp và số l−ợng 22 trang trại chiếm 31,43%, trang trại thuỷ sản ít nhất là 10 trang trại chiếm 14,29%, trang trại chăn nuôi và trồng cây lâu năm đều có số l−ợng trang trại chiếm 27,14%.

4.1.3. Trình độ chuyên môn hoá sản xuất và cơ cấu đất đai của các trang trại

+ Trình độ chuyên môn hoá sản xuất

Ngày nay cùng với sự phát triển nền kinh tế của đất n−ớc và thế giới, kinh tế trang trại cũng có xu h−ớng phát triển khá đa dạng về loại hình sản xuất với trình độ chuyên môn hoá khác nhau.

- Các xã thuộc phía bắc của huyện Khoái Châu với địa hình và điều kiện đất đai rất màu mỡ phần lớn các trang trại ở đây chủ yếu là trồng cây ăn quả, chăn nuôi lợn và trang trại tổng hợp.

- Các xã thuộc phía tây của huyện với địa hình giáp đê sông Hồng và vùng trũng, trong và ngoài đê, chủ yếu các trang trại ở đây là chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.

Nhìn chung huyện Khoái Châu có nhiều tiềm năng về đất đai, lao động, để phát triển kinh tế trang trại theo h−ớng đa dạng hoá sản xuất, tuy nhiên tiềm năng đó ch−a đ−ợc khai thác hết. Nguyên nhân, chủ yếu theo ý kiến của các chủ trang trại là thiếu vốn để sản xuất, ch−a quy hoạch thành từng vùng sản xuất.

+ Cơ cấu trang trại theo quy mô đất đai

Xuất phát từ thực tế việc hình thành và phát triển trang trại cho thấy trong 4 vùng sinh thái của huyện đều có tốc độ phát triển trang trại và số l−ợng trang trại khác nhau đặc biệt là sau khi thực hiện Nghị quyết số 08 của Ban th−ờng vụ tỉnh uỷ về công tác dồn điền đổi thửa đối với Khoái Châu, diện tích đất canh tác bình quân trên 1 khẩu không quá 1,5 sào/1 ng−ời. Do vậy, các hộ gia đình phát triển trang trại ngoài diện tích đ−ợc chia theo nhân khẩu còn thuê, thầu đất công điền với thời gian dài từ 10 - 50 năm.

Bảng 4.2 cho thấy quy mô diện tích đất đai của trang trại trong huyện chủ yếu tập trung trong khoảng từ 3 - 5 (ha) với số l−ợng là 33 trang trại chiếm 47,14%, trang trại có diện tích đất < 3 ha có 16 trang trại chiếm 22,86%, trang trại có diện tích đất từ 5 - 10 ha có 17 trang trại, chiếm 24,29%, trang trại có diện tích lớn từ 10 - 15 ha thì rất ít có 4 trang trại, chiếm 5,71% chủ yếu là trang trại thả cá ở các ao, hồ có diện tích lớn.

Bảng 4.2. Quy mô diện tích của các trang trại năm 2004

Quy mô diện tích (ha) Mô hình trang trại

< 3 3 -5 5 -10 10 - 15 1. Chăn nuôi 6 7 4 2 2. Nuôi trồng thuỷ sản 2 3 3 2 3. Trồng cây lâu năm 3 10 6

4. Trang trại hỗn hợp 5 13 4

Tổng 16 33 17 4 Cơ cấu (%) 22,86 47,14 24,29 5,71

Bảng 4.2 cho thấy quy mô diện tích đất đai của trang trại trong huyện chủ yếu tập trung trong khoảng từ 3 - 5 (ha) với số l−ợng là 33 trang trại chiếm 47,14%, trang trại có diện tích đất < 3 ha có 16 trang trại chiếm 22,86%, trang trại có diện tích đất từ 5 - 10 ha có 17 trang trại, chiếm 24,29%, trang trại có diện tích lớn từ 10 - 15 ha thì rất ít có 4 trang trại, chiếm 5,71% chủ yếu là trang trại thả cá ở các ao, hồ có diện tích lớn.

Tuy nhiên, số l−ợng và quy mô trang trại có thể mở rộng đ−ợc diện tích bởi vì với diện tích đất công điền hay diện tích thùng vũng của các xã, thị trấn cho làm lò gạch hoặc để đất trống không sản xuất. Do vậy, để khai thác tiềm năng đất đai của huyện thì số l−ợng diện tích đất này cũng đ−ợc sử dụng vào để phát triển các trang trại nhằm tăng giá trị kinh tế cho địa ph−ơng và cải thiện đời sống của nhân dân.

Trang trại quy mô từ 10-15ha

5.71%

Trang trại quy mô từ 3-5ha

47.14% Trang trại quy mô

từ 5-10ha 24.29%

Trang trại < 3 22.86%

Đồ thị 7. Quy mô diện tích của các trang trại năm 2004

+ Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại

Đất đai là t− liệu không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, là tài

nguyên vô giá của sự sống. Đối với trang trại tỉnh uỷ H−ng Yên đã có chỉ thị số 29/CT-TU về khuyến khích phát triển kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh. Từ đó làm thay đổi tốc độ chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp của huyện đ−ợc tăng nhanh. Từ năm 2000 đến cuối năm 2004 toàn huyện đã chuyển đổi từ diện tích sản xuất bấp bênh sang phát triển trang trại và trồng cây có giá trị kinh tế cao với số l−ợng là gần 400 ha chiếm hơn 1/3 diện tích chuyển đổi của toàn tỉnh, có số trang trại lớn nhất tỉnh, tổng số toàn huyện có hơn 300 trang trại lớn, nhỏ (bảng 4.3).

Bảng 4.3. Tình hình đất đai của các trang trại năm 2004

(Tính bình quân 1 trang trại)

ĐVT: ha

Đất các loại Mô hình trang trại Tổng số

Trồng trọt Ao hồ Chuồng trại 1. Chăn nuôi 2,37 1,08 1,20 0,09 2. Nuôi trồng thuỷ sản 3,87 1,59 2,26 0,02 3. Trồng cây lâu năm 2,84 2,81 0,00 0,03 4. Trang trại hỗn hợp 2,85 1,69 1,11 0,05 Bình quân chung 2,98 1,79 1,14 0,05 Cơ cấu (%) 100,00 60,07 38,26 1,67

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2004

Tình hình phân bổ đất đai của các trang trại hầu hết là gần bằng nhau. Trang trại nuôi trồng thuỷ sản có diện tích bình quân 1 trang trại là lớn nhất là

3,87 (ha), trong đó đất trồng trọt là 1,59 ha chiếm 41,09%, đất ao hồ 2,26 ha chiếm 58,39% và đất chuồng trại 0,02 ha chiếm 0,52%. Trang trại chăn nuôi có diện tích bình quân thấp nhất 2,37 ha, trong đó đất trồng trọt 1,08 ha chiếm 45,57%, đất ao hồ 1,20 ha, chiếm 50,63% đất chuồng trại 0,09 ha, chiếm 3,80%. Diện tích bình quân của các loại hình trang trại là 2,98 ha, trong đó đất trồng trọt 1,79 ha, chiếm 60,07 (%), đất ao hồ là 1,14 (ha) chiếm 38,26%, đất chuồng trại 0,05 ha, chiếm 1,67%.

Tình hình phân bổ đất đai của trang trại (tính bình quân 1 trang trại)

Đất ao hồ 38.26% Đất chuồng trại 1.67% Đất trồng trọt 60.07%

Đồ thị 8. Tình hình đất đai của các trang trại năm 2004

Tóm lại: huyện Khoái Châu có nhiều tiềm năng và điều kiện đất đai màu mỡ và trù phú thuận lợi cho việc hình thành và phát triển trang trại. Tuy nhiên tình hình phát triển trang trại trong thời gian qua đã góp phần tích cực vào khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất dai. Nh−ng để phát triển trang trại ngày một hiệu quả hơn đề nghị các chủ trang trại cần đầu t− vào t− liệu sản xuất phục vụ trang trại, từ đó nhằm khai thác tiềm năng sẵn có để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển.

4.1.4. Tình hình sử dụng lao động của trang trại

Lao động là yếu tố đầu quan trọng phản ánh nguồn lực sản xuất của trang trại, đồng thời quy mô và cơ cấu lao động cho biết trình độ và khả năng sử dụng nguồn lao động của từng trang trại. (xem bảng 4.4).

Bảng 4.4. Lao động bình quân của các trang trại

ĐVT: lao động

Lao động thuê Mô hình trang trại Tổng

số Lao động gia đình Tổng số Th−ờng xuyên Thời vụ 1. Chăn nuôi 6,25 4,00 2,25 1,00 1,25 2. Nuôi trồng thuỷ sản 4,00 2,78 1,22 0,85 0,37 3. Trồng cây lâu năm 5,70 3,33 2,37 1,34 1,03

4. Trang trại hỗn hợp 4,34 3,17 1,17 0,65 0,52 Bình quân chung 5,07 3,32 1,75 0,96 0,79

Cơ cấu (%) 100,00 65,48 34,52 18,93 15,58

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2004

Tổng số lao động trong trang trại chăn nuôi bình quân là 6,25 lao động, trong đó lao động gia đình 4 lao động chiếm 64%, lao động thuê là 2,25 lao động chiếm 36%. Số lao động bình quân thấp nhất là ở trang trại nuôi trồng thuỷ sản với 4 lao động. Lao động bình quân của 4 mô hình trang trại với tổng số lao động bình quân là 5,07 lao động, trong đó gia đình là 3,32 lao động, chiếm 65,48%, lao động thuê ngoài là 1,75 lao động, chiếm 34,52%.

Việc thuê m−ớn lao động của các trang trại theo cơ cấu thị tr−ờng, mặc dù Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xã hội đã ra thông t− số 23/2000/TT- BLĐTBXH từ ngày 28/9/2000 nh−ng các trang trại huyện Khoái Châu thuê

lao động đều thoả thuận bằng miệng (th−ờng xuyên hay thời vụ hoặc d−ới 1 năm, trên 1 năm), chủ sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồng lao động ở bất cứ lúc nào, lao động không đ−ợc bảo hiểm xã hội, không đ−ợc nghỉ theo quy định của thông t−. Tuy nhiên, ng−ời lao động cũng có thể chấm dứt hợp đồng ở bất cứ thời điểm nào mà họ muốn. Chi trả tiền công thuê lao động từ 18.000đ đến 25.000đ/công, ngoài ra không có một chế độ gì khác.

Nh− vậy, với lực l−ợng lao động tham gia sản xuất kinh doanh ở các trang trại ở Khoái Châu chủ yếu là từ gia đình, còn lại số lao động thuê ngoài th−ờng vào thời vụ. Vấn đề khó khăn hiện nay đối với lao động ở Khoái Châu là lực l−ợng lao động thì dồi dào nh−ng hầu hết là lao động chân tay, không có chuyên viên kỹ thuật. Do vậy, dẫn đến việc sử dụng lao động vào trang trại cũng khó khăn. Từ đó huyện Khoái Châu cũng cần xác định rõ giải quyết lao động là nhiệm vụ của mình và xã hội. Cần tổ chức và mở các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho lao động nông thôn, đào tạo tay nghề cho ng−ời dân. Lao động thuê 34.52% Lao động gia đình 65.48%

Đồ thị 9. Lao động bình quân của các trang trại

4.1.5. Vốn sản xuất của các trang trại

Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp với quy mô lớn hơn kinh tế hộ. Muốn mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn đầu t− theo chiều sâu để nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi, cũng nh− tăng năng suất lao động đòi hỏi phải có sự đầu t− t−ơng đối lớn về vốn và trong một thời gian t−ơng đối dài.

Bảng 4.5. Quy mô sản xuất của các trang trại

Mô hình trang trại

D−ới 100 tr.đ 100 - 150 tr.đ 150 - 200 tr.đ Trên 200 tr.đ 1. Chăn nuôi 2 7 7 3 2. Nuôi trồng thuỷ sản 3 5 2

3. Trồng cây lâu năm 2 10 7

4. Trang trại hỗn hợp 4 12 3 3 Tổng cộng 11 34 19 6 Cơ cấu (%) 15,72 48,57 27,14 8,57

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2004

Bảng 4.5 cho chúng ta thấy:

- Xác định trên quy mô sản xuất của các trang trại

Hầu hết các mô hình trang trại ở Khoái Châu có quy mô sản xuất và đầu t− vốn từ 100 đến 200 triệu đồng. Nguồn vốn đầu t− có chu kỳ dài nhất là trang trại trồng cây lâu năm. Với tổng số 70 trang trại, trong đó trang trại có quy mô sử dụng vốn d−ới 100 triệu đồng chiếm 15,72%, trang trại sử dụng vốn trên 100 - 150 triệu đồng là 48,57%, trang trại sử dụng vốn trên 150 - 200 triệu đồng là 27,14%, trang trại sử dụng vốn trên 200 triệu đồng chiếm 8,57%.

Nhận xét: quy mô sản xuất của trang trại đ−ợc thể hiện về tiềm lực kinh

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên (Trang 40 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)