Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn sinh học lớp 9 trung học cơ sở

216 16 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề dạy học kiến thức di truyền và biến dị môn sinh học lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -  PHÙNG THỊ THẠO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ DẠY HỌC KIẾN THỨC DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MÔN SINH HỌC LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lập HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 21 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 22 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 1.1.3 Vai trò câu hỏi trắc nghiệm khách quan 27 1.1.4 Ưu nhược điểm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy kiến thức kiểm tra đánh giá 31 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 36 1.2.1 Thực trạng việc dạy học kiến thức Di truyền biến dị môn Sinh học lớp trường trung học sở 36 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 43 Chương 2: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ ĐỂ DẠY KIẾN THỨC MỚI VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .46 2.1 Khái niệm câu hỏi, câu hỏi trắc nghiệm khách quan 46 2.1.1.Khái niệm câu hỏi 46 2.1.2 Khái niệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan 47 2.2 Tiêu chuẩn câu hỏi MCQ trắc nghiệm MCQ 48 2.2.1 Tiêu chuẩn câu hỏi MCQ 48 2.2.2 Tiêu chuẩn trắc nghiệm khách quan dạng MCQ 49 2.3 Một số nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ 51 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 51 2.3.2 Các nguyên tắc biên soạn liên quan đến việc cân đối câu hỏi trắc nghiệm với mục đích hỏi 52 2.3.3 Một số nguyên tắc việc biên soạn giải pháp trả lời 52 2.4 Các bước để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm MCQ [17] .54 2.4.1 Bước 1: Xác định mục tiêu kết đánh giá 56 2.4.2 Bước 2: Phân tích nội dung để xây dựng bảng trọng số 58 2.4.3 Bước 3: Tuyển chọn xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 59 2.4.4 Bước 4:Thực nghiệm kiểm định câu hỏi 60 2.5 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần Di truyền biến dị Sinh học lớp trung học sở 62 2.5.1 Nghiên cứu nội dung mục tiêu phần Di truyền biến dị sinh học trung học sở 62 2.5.2 Xây dựng bảng trọng số cần trắc nghiệm phần Di truyền biến dị sinh học 69 2.5.3 Xây dựng câu hỏi tự luận nhỏ phần Di truyền biến dị Sinh học 69 2.5.4 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ cho loại kiến thức 73 Chương 3: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 123 3.1 Sử dụng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan dạng MCQ vào dạy học kiến thức 123 3.1.1 Quy trình sử dụng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan dạng MCQ dạy học kiến thức 123 3.1.2 Một số giáo án thực phương pháp sử dụng MCQ dạy học kiến thức (Phụ lục 3) 126 3.1.3 Kết thực nghiệm 127 3.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 133 3.2.1 Xác định thời gian trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ, thời gian số lượng câu hỏi cho đề kiểm tra 133 3.2.2 Cách tổ hợp hệ thống câu hỏi MCQ xây dựng tạo thành đề trắc nghiệm khách quan 135 3.2.3 Bước đầu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ vào kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua trắc nghiệm nội dung Di truyền biến dị 135 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 138 Kết luận 138 Khuyến nghị 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá MCQ : Multi-choice-questions SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết điều tra tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, câu hỏi TNKQ dạy học phần Di truyền biến dị 37 Bảng 1.2 Kết điều tra việc sử dụng câu hỏi TNKQ 40 khâu trình dạy học 40 Bảng 1.3 Kết khảo sát thái độ học tập HS phần Di truyền biến dị 41 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức Di truyền biến dị Sinh học 63 Bảng 2.2 Mục tiêu phần Di truyền biến dị Sinh học 65 Bảng 2.3 Bảng trọng số xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ 69 phần Di truyền biến dị Sinh học lớp 69 Bảng 2.4 Tỉ lệ câu hỏi TNKQ dạng MCQ cho loại kiến thức 73 Bảng 2.5 Độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm .75 Bảng 2.6 Độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm .75 Bảng 2.7 Độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm .75 Bảng 2.8 Điểm trung bình phương sai trắc nghiệm tổng thể 79 Bảng 3.1 Quy trình sử dụng MCQ dạy kiến thức 123 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra số 128 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra số 128 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra số 129 Bảng 3.5 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra số 130 Bảng 3.6 Kết lớp trường THCS Cầu Giấy kiểm tra trắc nghiệm 135 Bảng 3.7 Kết lớp trường THCS Lê Qúy Đôn kiểm tra trắc nghiệm 136 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình chung xây dựng câu hỏi trắc nghiệm MCQ 54 Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng tuyển chọn câu hỏi trắc nghiệm MCQ 55 phần Di truyền biến dị Sinh học lớp 55 Sơ đồ 2.3 Quy trình tuyển chọn câu hỏi MCQ qua kiểm định phần 56 Di truyền biến dị Sinh học lớp 56 Biểu đồ 2.1 Độ khó 240 câu hỏi TNKQ dạng MCQ 76 qua thực nghiệm khảo sát 76 Biểu đồ 2.2 Độ phân biệt 240 câu hỏi TNKQ dạng MCQ 77 qua thực nghiệm khảo sát 77 Biểu đồ 2.3 Kết xác định câu đạt không đạt yêu cầu 78 hai tiêu FV DI 78 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua điểm trung bình 131 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua tỉ lệ điểm giỏi 131 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua tỉ lệ điểm trung bình 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện nay, việc đổi giáo dục điều kiện tất yếu nhằm đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để thực đƣợc mục tiêu giáo dục mà Đảng đề ra, việc đổi nội dung cần thiết phải đổi phƣơng pháp dạy học, có phƣơng pháp KTĐG Có nhiều phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp KTĐG khác Dù phƣơng pháp dạy học có liên hệ chặt chẽ với nội dung chƣơng trình, phƣơng tiện dạy học phƣơng pháp KTĐG Mỗi phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm riêng Thực tiễn cho thấy khơng có phƣơng pháp tối ƣu mục tiêu giáo dục Có nhiều hình thức KTĐG đƣợc áp dụng trình dạy học TNKQ phƣơng pháp đo lƣờng đánh giá có nhiều ƣu điểm đƣợc ứng dụng rộng rãi dạy học Đó phƣơng pháp tƣơng đối khách quan, không phụ thuộc vào ngƣời chấm bài, bao phủ đƣợc hầu hết nội dung mơn học, hạn chế đƣợc may rủi quay cóp bài, thích hợp với kì thi đại trà, ứng dụng đƣợc khoa học kĩ thuật Phƣơng pháp khắc phục đƣợc nhiều nhƣợc điểm phƣơng pháp tự luận Tuy nhiên việc áp dụng TNKQ KTĐG khơng kiểm sốt đƣợc khả đốn mị khơng đánh giá đƣợc cách lập luận HS Vì vậy, sử dụng phƣơng pháp TNKQ dạy kiến thức mang lại hiệu không nhỏ việc khắc phục nhƣợc điểm KTĐG Việc cịn phát huy đƣợc tính tích cực chủ động HS, giúp HS dễ dàng việc tiếp cận kiến thức mới, đồng thời rèn đƣợc kỹ vận dụng câu hỏi TNKQ việc dạy kiến thức KTĐG Từ giảm thiểu nhƣợc điểm phát huy tối đa ƣu điểm phƣơng pháp Mặt khác, kiến thức phần Di truyền biến dị chƣơng trình Sinh học lớp phần kiến thức khó, trừu tƣợng HS nên HS khó nắm vững đƣợc kiến thức khó khắc sâu đƣợc kiến thức.Việc áp dụng câu hỏi TNKQ dạy học giúp HS tự học qua việc tìm hiểu SGK, giúp HS tiếp thu kiến thức tốt Đặc biệt, kì thi tốt nghiệm THPT thi Đại học, cao đẳng…đều có sử dụng hình thức TNKQ dạng MCQ, nên việc đƣợc làm quen với cách học, cách KTĐG theo hình thức TNKQ giúp em dễ dàng tiếp cận học lên bậc học cao Chính lí mà tơi chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để dạy học kiến thức Di truyền biến dị môn Sinh học lớp trung học sở” Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi TNKQ theo nội dung phần Di truyền biến dị Sinh học lớp THCS Đề xuất việc sử dụng câu hỏi TNKQ việc dạy kiến thức KTĐG kết học tập học sinh phần Di truyền biến dị Sinh học lớp THCS Lịch sử nghiên cứu Việc áp dụng câu hỏi TNKQ dạy học đƣợc áp dụng giới Hiện có nhiều tác giả biên soạn câu hỏi TNKQ phần Di truyền biến dị nhƣ Trịnh Nguyên Giao từ năm 1997, Vũ Đình Luận (2005) nhƣng tập trung đối tƣợng sinh viên trƣờng cao đẳng, số đề tài Sinh học lớp 12 nhƣ Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Cao Kim Thoa (2008), Dƣơng Thu Hiền (2009) Bên cạnh có số tác giả xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc hình thành kiến thức dạy học phần di truyền biến dị nhƣ Phan Thị Thu Hiền (2006), Hồng Hải Phịng (2010)… Một số tài liệu KTĐG thƣờng xuyên định kì đƣợc tác giả xây dựng nhƣ Ngô Văn Hƣng (2008)…song chƣa có cơng trình xây dựng 10 câu hỏi TNKQ cách hệ thống dùng cho việc dạy kiến thức KTĐG kết học tập phần Di truyền biến dị môn Sinh học lớp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ nội dung chƣơng I, II, III, IV, V, VI SGK Sinh học trung học sở Áp dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy kiến thức KTĐG kiến thức Di truyền biến dị môn Sinh học lớp THCS Đối tƣợng nghiên cứu - GV dạy Sinh học lớp số trƣờng THCS địa thành phố Hà Nội tỉnh Nam Định - HS lớp số trƣờng THCS địa thành phố Hà Nội tỉnh Nam Định Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đạt yêu cầu sử dụng hợp lí dạy kiến thức KTĐG phát huy tính tích cực chủ động học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức Di truyền biến dị Sinh học lớp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận cách xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ - Khảo sát thực trạng xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạy kiến thức KTĐG kết học tập môn Sinh học lớp phần Di truyền biến dị - Biên soạn câu hỏi TNKQ dạng MCQ phần Di truyền biến dị Sinh học lớp - Thực nghiệm thăm dị để chỉnh lí câu dẫn, câu nhiễu thực nghiệm thức để xác định số đo độ khó, độ phân biệt câu hỏi, độ 11 37 Phát biểu sau đúng: a Sự kết hợp ba mã mARN ba đối mã tARN theo nguyên tắc bổ sung giúp axit amin tƣơng ứng gắn xác vào chuỗi polipeptit b Trình tự xếp axit amin chuỗi polipeptit phản ánh trình tự ba mã mARN c Để đáp ứng nhu cầu protein tế bào, mARN có nhiều riboxom tham gia giải mã gọi polixom d Trong trình giải mã, tARN vận chuyển nhiều loại axit amin 38 Thành phần khơng trực tiếp tham gia vào q trình dịch mã là: a ADN b Riboxom c mARN d tARN 39 Bản chất quan hệ AND – ARN – Protein là: a Trình tự nucleotit quy định trình tự ribonucleotit, từ quy định trình tự axitamin b Trình tự ribonucleotit quy định trình tự nucleotit, từ quy định trình tự axitamin c Trình tự nucleotit mạch bổ sung quy định trình tự ribonucleotit, từ quy định trình tự axitamin d Trình tự nucleotit mạch gốc quy định trình tự ribonucleotit, từ quy định trình tự axitamin 40 Polixom có vai trị: a Tăng suất tổng hợp protein loại b Đảm bảo cho trình dịch mã diễn liên tục c Tăng suất tổng hợp protein khác loại d Đảm bảo q trình dịch mã diễn xác Đáp án đề Câu 1-10 D 11-20 B 21-30 A 31-40 A 181 Đề số Kiểm tra nội dung Bộ phận đƣợc kì hiệu số hình vẽ dƣới gì? a Nhiễm sắc thể b Nhiễm sắc tử c Cromatit d Tâm động Sự thu gọn cấu trúc không gian NST có vai trị: e Tạo điều kiện thuận lợi cho phân li, tổ hợp NST trình phân bào f Tạo điều kiện thuận lợi cho NST giữ vững đƣợc cấu trúc trình phân bào g Tạo thuận lợi cho NST giữ vững cấu trúc trình phân bào h Tạo điều kiện thuận lợi cho NST không bị đột biến trình phân bào Đặc điểm sau nhiễm sắc thể lồi: e Đặc trƣng số lƣợng, hình dạng nhiễm sắc thể f Đặc trƣng cấu trúc cách xếp gen g Thay đổi qua hệ tế bào h Duy trì ổn định qua hệ cá thể Điều sau không nói nhiễm sắc thể lƣỡng bội: e Tồn tế bào sinh dƣỡng tế bào sinh dục non f Các nhiễm sắc thể tồn thành cặp gọi cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng g Số lƣợng nhiễm sắc thể tế bào 2n h Các nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố mẹ Cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng gồm: e nhiễm sắc dính với tâm động f nhiễm sắc thể giống với hình dạng, kích thƣớc cách xếp gen nhƣng có nguồn gốc khác g nhiễm sắc thể giống với hình dạng, kích thƣớc, cách xếp gen có nguồn gốc 182 cromatit dính với tâm động Chức sau nhiễm sắc thể là: e Lƣu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền f Đảm bảo phân chia vật chất di truyền cho tế bào nhờ phân chia đồng nhiễm sắc thể qua kỳ phân bào g Quy định mức độ tiến hóa sinh vật h Điều hịa hoạt động gen thơng qua cuộn xoắn mở xoắn nhiễm sắc thể Sự truyền đạt thông tin di truyền nhờ: e Sự phân chia tế bào f Sự nhân đôi, phân li tái tổ hợp nhiễm sắc thể nguyên phân, giảm phân thụ tinh g Sự thụ tinh giao tử trình thụ tinh h Qúa trình ngun phân giúp lồi sinh sản sinh dƣỡng trì nhiễm sắc thể lồi Nhiễm sắc thể vật chất di truyền cấp độ tế bào vì: e Vì có chức lƣu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền f Điều hịa hoạt động gen thơng qua hoạt động đóng xoắn mở xoắn g Bảo đảm phân chia đồng vật chất di truyền cho tế bào nhờ phân chia nhiễm sắc thể phân bào h Cả a,b c Đặc điểm sau nhiễm sắc thể sinh vật nhân chuẩn: e Đƣợc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN mạch kép protein loại histon f Có khả nhuộm màu đặc trƣng thuốc nhuộm kiềm tính g Phân tử ADN có dạng mạch vịng h Thay đổi hình dạng kích thƣớc qua kì phân bào 10 Phát biểu sau không đúng: e Đa số lồi có cặp nhiễm sắc thể giới tính nhiều cặp nhiễm sắc thể thƣờng f Ở sinh vật nhân thực, số lƣợng nhiễm sắc thể lƣỡng bội nhiều hay phụ thuộc vào mức độ tiến hóa lồi g Số lƣợng, hình thái, cấu trúc nhiễm sắc thể đặc trƣng cho lồi h 183 Đại đa số lồi có cặp nhiễm sắc thể giới tính giới đực XY, giới XX 11 Nguyên nhân làm cho nhiễm sắc thể nhân đôi là: e Sự phân chia tế bào làm cho số nhiễm sắc thể nhân đôi f Do nhiễm sắc thể nhân đơi theo chu kì g Do nhiễm sắc thể trạng thái kép h Do tự nhân đơi ADN 12 Hình vẽ dƣới mơ tả kì q trình nguyên phân? a 1: kì đầu, 2: kì h b 1: kì trung gian, 2: kì đầu c 1: kì sau, 2: kì cuối 1: kì giữa, 2: kì sau 13 Ý nghĩa nguyên phân lớn lên thể là: e Duy trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trƣng loài qua hệ tế bào f Phân chia đồng nhân tế bào mẹ cho tế bào g Sự phân chia đồng tế bào chất tế bào mẹ cho tế bào h Thay tế bào già thể thƣờng xuyên bị chết 14 Kết trình nguyên phân từ tế bào mẹ 2n ban đầu tạo thành: e tế bào có nhiễm sắc thể n f tế bào có nhiễm sắc thể n g tế bào có nhiễm sắc thể 2n h tế bào có nhiễm sắc thể 2n 15 Trong thực tiễn sản xuất, hoạt động sau dựa sở khoa học nguyên phân: e Giâm cành, chiết cành, ghép mắt f Nuôi cấy mô tế bào thực vật g Thụ phấn nhân tạo cho h Cả a b 16 Chú thích tên kì trình nguyên phân theo thứ tự từ 1-> hình vẽ sau: d 184 Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối, kì trung gian b Kì trung gian, kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối c Kì đầu, kì giữa, kì trung gian, kig cuối, kì sau d Kì sau,kì đầu, kì cuối, kì trung gian, kì 17 Câu sau có nội dung câu sau: e Thời gian chu kì tế bào tất sinh vật giống f Thời gian kì trung gian kì nguyên phân nhƣ tất loại tế bào g Thời gian tốc độ phân chia tế bào phận khác nhƣ h Thời gian chu kì tế bào tùy thuộc vào loại tế bào tùy thuộc loài 18 Ở lồi có NST lƣỡng bội 2n = Ngƣời ta quan sát đƣợc tế bào có 16 NST đơn phân li cực tế bào Hỏi tế bào kì trình phân bào gì? e Kì đầu nguyên phân f Kì sau giảm phân II g Kì giảm phân I h Kì sau nguyên phân 19 Một nhóm tế bào ban đầu có 10 tế bào tham gia vào tình giảm phân thu đƣợc 40 tế bào với tổng số NST đơn tế bào 160 Tính NST lƣỡng bội loài e 2n = f 2n = g 2n = 16 h 2n = 20 20 Một lồi có 2n = 46 Một tế bào tham gian nguyên phân Tính số tâm động tế bào kì trình nguyên phân? a 46 a 185 21 Hiện tƣợng tiếp hợp trao đổi chéo xảy kì trình giảm phân: e Kì đầu giảm phân I f Kì giảm phân I g Kì đầu giảm phân II h Kì sau giảm phân II 22 Hình vẽ dƣới mơ tả q trình nào? a Qúa trình chuyển đoạn nhiễm sắc thể b Qúa trình nhân đơi nhiễm sắc thể c Qúa trình tiếp hợp dẫn tới trao đổi đoạn cromatit cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng kép d Quá trình bắt chéo cromatit cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng 23 Trong giảm phân xảy lần phân chia tế bào,số lần nhân đôi AND là: a lần b lần c lần d lần 24 Hình vẽ dƣới mơ tả kì q trình giảm phân? a Kì đầu giảm phân I b Kì giảm phân I Kì sau giảm phân II c Kì cuối giảm phân II 25 Nếu tế bào lồi có chứa 24 nhiễm sắc thể tinh trùng lồi chứa số lƣợng nhiễm sắc thể là: e 24 nhiễm sắc thể đơn f 12 nhiễm sắc thể kép g 12 nhiễm sắc thể đơn h 24 nhiễm sắc thể kép 26 Bộ nhiễm sắc thể lồi sinh sản hữu tính ổn định qua hệ thể nhờ: e Quá trình nguyên phân f Quá trình giảm phân g Qúa trình thụ tinh 186 Cả trình 27 Hiện tƣợng nhiễm sắc thể đơn phân li cực tế bào diễn ở: e Kì giảm phân I f Kì sau giảm phân I g Kì giảm phân II h Ki sau giảm phân II 28 Giảm phân diễn tế bào quan thể? e Cơ quan sinh dƣỡng f Cơ quan sinh dục g Cơ quan sinh dƣỡng quan sinh dục h Cơ quan sinh dƣỡng quan sinh dục h 29 Ở ruồi giấm có tinh nguyên bào bậc giảm phân, kết tạo thành số tinh trùng bao nhiêu? a b 10 c 15 d 20 30 Từ noãn bào bậc qua giảm phân I giảm phân II tạo sản phẩm là: e Noãn bào bậc 2, thể cực thứ nhất, trứng thể cực thứ f Noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 2, trứng thể cực thứ g Noãn nguyên bào, noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 2, trứng thể cực thứ h Noãn nguyên bào, noãn bào bậc 1, thể cực thứ 31 Sự kiện quan trọng trình thụ tinh là: e Sự kết hợp tế bào chất giao tử đực giao tử f Sự tạo thành thể g Sự kết hợp nhân đơn bội giao tử tạo nhân lƣỡng bội hợp tử h Sự tổ hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử tạo thành hợp tử 32 Trong tế bào, nhiễm sắc thể giới tính tồn tại: a Thành cặp tƣơng đồng b Tồn với số lƣợng lớn tế bào sinh dƣỡng c Tồn thành cặp tƣơng đồng XX không tƣơng đồng XY thƣờng tồn thành cặp tế bào lƣỡng bội d Tồn thành cặp tƣơng đồng XX không tƣơng đồng XY thƣờng tồn thành nhiều cặp tế bào lƣỡng bội 33 Vai trị cặp nhiếm sắc thể giới tính là: 187 Khơng qui định giới tính mang gen qui định tính trạng thƣờng thể b Mang gen qui định tính trạng liên quan khơng liên quan đến giới tính c Mang gen qui định tính trạng thƣờng số tính trạng liên quan đến giới tính d Qui định giới tính, mang gen qui định tính trạng liên quan đến giới tính số tính trạng thƣờng 34 Mục đích việc ứng dụng di truyền giới tính vào lĩnh vực chăn ni là: a Tăng suất nuôi trồng b Nâng cao chất lƣợng sản phẩm c Điều khiển tỉ lệ đực d Điều khiển khả sinh sản bố mẹ 35 Sự hình thành giới tính cá thể nhiều loài đƣợc xác định chủ yếu bởi: e Ảnh hƣởng yếu tố mơi trƣờng ngồi f Ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng g Cơ chế NST xác định giới tính h Cả a b 36 Phép lai ruồi đực F1 ruồi thân đen cánh cụt đƣợc gọi phép lai phân tích vì: a Đây phép lai cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn b Vì lai ruồi F1 với ruồi khác c Đây phép lai hai cá thể có đặc điểm khác d Cả a, b c 37 Di truyền liên kết là: a Hiện tƣợng nhóm tính trạng đƣợc di truyền đƣợc qui định gen nhiễm sắc thể phân li trình phân bào b Hiện tƣợng nhiều nhóm tính trạng di truyền đƣợc qui định gen nhiễm sắc thể khác c Hiện tƣợng tính trạng đƣợc qui định gen d Hiện tƣợng nhiều gen khác qui định tính trạng 38 Ngƣời ta ứng đụng di truyền liên kết gen để: e Chọn đƣợc nhóm tính trạng tốt di truyền a 188 f g h 39 Loại bỏ đƣợc nhóm tính trạng xấu ln di truyền Đốn trƣớc đƣợc tính trạng di truyền Tạo giống Đặc điểm sau không với ruồi giấm? a Số lƣợng NST (2n=8) b Nhiều biến dị dễ quan sát c Vòng đời ngắn d Khó ni ống nghiệm 40 Ở ruồi giấm, thân xám trội so với thân đen, cánh dài trội so với cánh cụt Khi lai ruồi chủng thân xám, cánh dài với ruồi thân đen, cánh cụt đƣợc F1 toàn thân xám, cánh dài Cho đực F1 lai với thân đen, cánh cụt thu đƣợc hệ sau có tỉ lệ là: a thân xám, cánh dài : thân đen, cánh cụt b thân xám, cánh dài : thân đen, cánh cụt c thân xám, cánh dài : thân đen, cánh cụt d thân xám, cánh dài : thân đen, cánh cụt Đáp án đề Câu 1-10 11-20 21-30 31-40 D D A C Đề số Đột biến gen là: a Những biến đổi cấu trúc gen xảy điểm phân tử ADN, liên quan tới hay số đoạn ADN b Những biến đổi cấu trúc ADDN, liên quan tới hay số NST NST loài c Những biến đổi cấu trúc gen xảy điểm phân tử ADN liên quan tới hay số cặp nucleotit d Những biến đổi cấu trúc NST xảy điểm phân tử ADN liên quan tới hay số đoạn ADN Đột biến gen không di truyền đƣợc qua sinh sản hữu tính là: 189 Đột biến giao tử b Đột biến tiền phôi c Đột biến xôma d Đột biến đồng nghĩa Loại đột biến gen không làm thay đổi chiều dài gen là: a Đột biến thêm cặp nucleotit b Đột biến cặp nucleotit c Đột biến thay cặp nucleotit d Cả a, b, c Đột biến gen xuất do: a NST bị chấn thƣơng học b Sự chuyển đoạn NST c Hiện tƣợng phân li khơng bình thƣờng NST d Tác nhân vật lý hay hóa học từ mơi trƣờng ngồi hay biến đổi sinh ly, hóa sinh mơi trƣờng nội bào Thể đột biến gen là: a Những cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ b Những cá thể mang gen đột biến biểu không biểu kiểu hình c Những cá thể mang gen đột biến biểu bên kiểu hình d Những cá thể mang gen đột biến khơng biểu bên ngồi kiểu hình Dạng đột biến thêm cặp nucleotit làm thay đổi nhiều cấu trúc protein vì: a Do phá vỡ trạng thái hài hịa sẵn có gen b Sắp xếp lại ba kể từ vị trí xảy đột biến đến cuối gen c Làm cho enzim sửa sai hoạt động đƣợc d Làm cho trình tổng hợp protein bị rối loạn Dạng đột biến làm tăng liên kết hidro gen là: a Mất cặp nucleotit loại A-T b Thêm cặp nucleotit loại G-X c Thay cặp nucleotit loại A-T loại G –X d Thêm cặp nucleotit loại A –T Cơ chế di truyền tƣợng lặp đoạn NST là: a NST tái sinh khơng bình thƣờng số đoạn a 190 Do trao đổi chéo khơng cromatit kì đầu giảm phân I c Do tác nhân đột biến gây đứt rời NST nối lại cách ngẫu nhiên d Do đứt gẫy NST trình phân li tế bào Dạng đột biến NST gây hậu lớn là: a Đảo đoạn NST b Lặp đoạn NST c Mất đoạn NST d Chuyển đoạn NST 10 Khái niệm đảo đoạn NST là: a Một đoạn NST bị đứt b Một đoạn NST bị đứt, quay 180 gắn trở lại NST c Hai NST trao đổi đoạn bị đứt cho d Một đoạn NST lặp lặp lại nhiều lần 11 Nguyên nhân gây nên đột biến cấu trúc NST là: a Các tác nhân vật lý, hóa học mơi trƣờng b Các rối loạn sinh lý, hóa sinh nội bào c Các NST tiếp hợp, trao đổi chéo bất thƣờng kì đầu giảm phân I d Cả a,b, c 12 Đột biến NST từ 48 vƣợn ngƣời thành 46 ngƣời liên quan tới dạng đột biến NST : a Lặp đoạn NST b Chuyển đoạn tƣơng hỗ c Chuyển đoạn không tƣơng hỗ d Sát nhập NST vào NST khác 13 Đột biến đoạn có vai trị: a Xác định vị trí gen NST b Loại bỏ tính trạng khơng mong muốn c Loại bỏ gen có hại d Cả a, b, c 14 Sự khác thể di đa bội tự đa bội là: a Tổ hợp tính trạng hai lồi khác b Tế bào mang NST hai loài khác c Khả tổng hợp chất hữu d Khả phát triển sức chống chịu bình thƣờng 15 Trong thể lệch bội, số lƣợng ADN bị giảm nhiều là: b 191 a Thể khuyết nhiễm b Thể nhiễm c Thể đa nhiễm d Thể ba nhiễm 16 Cơ chế phát sinh giao tử (n-1) giao tử (n+1) là: a Một cặp NST tƣơng đồng không nhân đôi b Một cặp NST tƣơng đồng khơng phân ly kì sau giảm phân c Một cặp NST tƣơng đồng không xếp song song kì giảm phân d Thoi vơ sắc khơng đƣợc hình thành 17 Thể đa bội động vật gặp vì: a Quá trình nguyên phân ln diễn bình thƣờng b Q trình giảm phân ln diễn bình thƣờng c Q trình thụ tinh ln diễn giao tử bình thƣờng d Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hƣởng đến trình sinh sản 18 Cơ thể lai khác lồi thƣờng bất thụ : a Hai lồi bố mẹ thích nghi với hai mơi trƣờng khác b Hai lồi bố mẹ có hình thái khác c Hai lồi bố mẹ có nhiễm sắc thể khác số lƣợng d Cơ thể lai bố mẹ có nhiễm sắc thể khơng tƣơng đồng 19 Cơ sở khoa học việc ứng dụng đột biến đa bội khắc phục tính bất thụ lai nhận đƣợc phép lai xa là: a Tăng gấp đôi vật chất di truyền để phân chia q trình giảm phân b Kích thích xuất thoi tơ vô sắc c Làm cho nhiễm sắc thể đứng thành cặp đồng dạng, giúp nhiễm sắc thể phân ly bình thƣờng trình giảm phân d Hóa chất kích thích tế bào sinh sản 20 Cơ thể đa bội lẻ khơng sinh sản hữu tính đƣợc do: a Chúng thƣờng khơng có hạt hạt bé b Chúng sinh sản đƣợc hình thức sinh sản sinh dƣỡng c Chúng khơng có quan sinh sản d Chúng không tạo thành giao tử phân ly khơng bình thƣờng nhiễm sắc thể trình giảm phân 21 Qúa trình nguyên phân tạo thành dạng đột biến đa bội sau : a 8n, 4n b 3n,6n 192 c 4n, 2n d 2n, 3n 22 Trong câu sau, câu mơ tả hình vẽ dƣới đây? a Nữ, mắc hội chứng claiphento b Nam, mắc hội chứng tơcnơ c Nam, mắc hội chứng 3X d Nữ, mắc bệnh Đao 23 Bộ NST loài 2n = 46 Số lƣợng NST thể tam nhiễm là: a 47 b 46 c 45 d 48 24 Điểm khác biệt thƣờng biến đột biến là: a Di truyền đƣợc qua sinh sản hữu tính b Biến đổi kiểu hình, khơng liên quan đến biến đổi kiểu gen c Xảy cách ngẫu nhiên, đột ngột d Xảy cá thể riêng lẻ, có hại cho cá thể sinh vật 25 Trƣờng hợp sau thƣờng biến: a Con tắc kè thay đổi màu sắc theo môi trƣờng b Lá rau mác thay đổi hình dạng tƣơng ứng với môi trƣờng sống c Cây bàng rụng vào mùa đông d Màu lông lợn Ỉ Nam Định nuôi môi trƣờng nƣớc màu đen 26 Hội chứng Claiphento ngƣời xác định phƣơng pháp: e Nghiên cứu phả hệ f Nghiên cứu di truyền quần thể g Nghiên cứu trẻ đồng sinh h Nghiên cứu tế bào 27 Khó nghiên cứu di truyền ngƣời vì: e Do ngƣời sống thành xã hội phức tạp f Bộ nhiễm sắc thể chủng tộc khác g Ngƣời không tuân theo quy luật di truyền giống sinh vật khác 193 Sinh sản chậm, nhiễm sắc thể phức tạp, khó gây đột biến lí đạo đức 28 Phát biểu dƣới khơng xác: e Các trẻ đồng sinh trứng giới hay khác giới f Các trẻ đồng sinh trứng giới g Các trẻ đồng sinh khác trứng đƣợc sinh từ trứng khác đƣợc thụ tinh tinh trùng khác lần mang thai h Các trẻ đồng sinh khác trứng giới hay khác giới 29 Việc lập phả hệ cho phép: e Theo dõi tính trạng bệnh tật có lây lan thơng qua số hệ f Phân tích đƣợc tính trạng hay bệnh có di truyền hay khơng g Xác định đƣợc tính trạng bị chi phối qui luật di truyền h Xác định đƣợc tác hại giao phối cận huyết 30 Trƣờng hợp sau đột biến gen lặn gây nên: a Bệnh câm điếc bẩm sinh b Tật khe hở môi – hàm c Tật ngón tay có nhiều ngón d Bệnh đao 31 Ở ngƣời gen A qui định da bình thƣờng, gen a qui định bệnh bạch tạng Các gen nằm NST thƣờng Trƣờng hợp bố mẹ có kiểu gen sau sinh khơng bị bệnh bạch tạng? e P : AA x AA f P: Aa x Aa g P: AA xAa h Cả a c đúng.* 32 Ở ngƣời gen A qui định da bình thƣờng, gen a qui định bệnh bạch tạng Các gen nằm NST thƣờng Nếu bố có kiểu gen đồng hợp AA mẹ có kiểu gen dị hợp Aa khả bị bệnh bạch tạng có tỉ lệ bao nhiêu? e 25% f 50% g 75% h 0% h 194 33 34 Những ngƣời có quan hệ huyết thống vịng đời khơng đƣợc kết vì: e Sinh đứa có nhóm máu với ơng bà, cha mẹ f Làm cho đột biến lặn, có hại đƣợc biểu thể đồng hợp g Có khả gặp bệnh di truyền nguy hiểm h Sinh không khỏe mạnh, thƣờng mắc nhiều bệnh nan y Cho sơ đồ phả hệ sau: Biết bệnh gen lặn quy định nằm nhiễm sắc thể thƣờng Tính xác suất để đứa cặp vợ chồng hệ III không mắc bệnh? e 100% f 25% g 50% h 75% 35 Cơ quan thể hồn chỉnh ni cấy mơ tạo thành lại có kiểu gen nhƣ dạng gốc vì: e Kiểu gen đƣợc trì ổn định thơng qua nguyên phân giảm phân f Kiểu gen đƣợc trì ổn định thơng qua ngun phân g Kiểu gen đƣợc trì ổn định thơng qua giảm phân h Kiểu gen đƣợc trì ổn định thơng qua trực phân 36 Ý khơng vai trị nhân giống vơ tính ống nghiệm: e Tạo giống f Tạo số lƣợng trồng lớn thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu sản xuất g Bảo tồn số nguồn gen thực vật quý có nguy tuyệt chủng h Tiết kiệm đƣợc diện tích sản xuất giống 37 Sắp xếp bƣớc kĩ thuật gen theo bƣớc: 1,Tách ADN NST tế bào cho tách ADN dùng làm thể truyền vi khuẩn virut 2,Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép đƣợc biểu 195 ... dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để dạy học kiến thức Di truyền biến dị môn Sinh học lớp trung học sở? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi TNKQ theo nội dung phần Di truyền biến dị Sinh học lớp. .. tin cậy toàn trắc nghiệm kiến thức Di truyền biến dị Sinh học lớp - Xây dựng giáo án có sử dụng câu hỏi TNKQ dạy kiến thức KTĐG kiến thức Di truyền biến dị môn Sinh học lớp - Thực nghiệm sƣ phạm... xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 59 2.4.4 Bước 4:Thực nghiệm kiểm định câu hỏi 60 2.5 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần Di truyền biến dị Sinh học lớp trung học sở

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan