Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học hàm số, phương trình và hệ phương trình ở môn toán lớp 10 trung học phổ thông

87 114 0
Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học hàm số, phương trình và hệ phương trình ở môn toán lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM PHÙNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ở MÔN TOÁN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM PHÙNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ở MƠN TOÁN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG Ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bợ mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Luận THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phùng Trọng Hiếu i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành dưới hướng dẫn TS Trần Luận Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo thầy suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn, thầy giáo, cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy mơn Tốn trường Đại học phạm Thái Ngun; Ban chủ nhiệm khoa Toán, phận Sau đại học - Phòng đào tạo trường Đại học phạm Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình trình học tập, nghiên cứu đề tài luận văn ở trường Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, q Thầy, Cơ giáo tở Tốn, trung tâm GDNN-GDTX Sơn Tây, thị xã Sơn Tây, Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đởi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đặc biệt, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Dù đã cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót Tác giả mong đóng góp thầy cô bạn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Phùng Trọng Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Đánh giá dạy học 1.2.1 Đánh giá giáo dục 1.2.2 Đánh giá kết học tập 1.2.3 Mục đích đánh giá 1.2.4 Chức đánh giá 1.2.5 Các loại đánh giá 1.2.6 Các loại kết học tập 10 1.3 Thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học 11 1.3.1 Trắc nghiệm khách quan 11 1.3.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 13 1.3.3 Ưu nhược điểm loại trắc nghiệm khách quan 17 1.3.4 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học 19 1.3.5 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học 24 iii 1.4 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi trắc nhiệm khách quan dạy học ở trường THPT 25 1.5 Nội dung hàm số, phương trình hệ phương trình chương trình mơn tốn lớp 10 27 Kết luận chương 28 Chương 2: THIẾT KẾ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ở MƠN TỐN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG 29 2.1 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hàm số, phương trình hệ phương trình 29 2.1.1 Thiết kế đề kiểm tra chương II: hàm số bậc bậc hai chương trình đại số 10 29 2.1.2 Thiết kế đề kiểm tra chương III: phương trình - hệ phương trình chương trình đại số lớp 10 36 2.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hàm số, phương trình hệ phương trình 42 2.2.1 Phương án sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học mơn tốn 42 2.2.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học bài: “hàm số bậc hai” 43 2.2.3 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học “phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai” 48 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM PHẠM 54 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm phạm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 54 3.2 Tổ chức thực nghiệm 55 3.2.1 Lấy ý kiến giáo viên thiết kế đề kiểm tra kết thúc chương II: hàm số bậc bậc hai chương III: phương trình - hệ phương trình chương trình đại số lớp 10 55 iv 3.2.2 Dạy thực nghiệm tiết 15: Hàm số bậc hai tiết 21: Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai 56 3.3 Kết thực nghiệm phạm 56 3.3.1 Phân tích định lượng 56 3.3.2 Phân tích định tính 59 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GDNN-GDTX : Giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá giáo dục khâu quan trọng trình dạy học, có chức định hướng, kích thích tạo động lực, chọn lọc dự báo kết học tập học sinh, qua đó người giáo viên học sinh có những điều chỉnh hợp lý trình dạy học để đạt kết tốt Chính phủ Bộ giáo dục đào tạo đã đạo thực nhiều biện pháp đổi mới đánh giá, đó nhấn mạnh đến cách tổ chức đề kiểm tra, thi cử xem bước đột phá Nội dung đánh giá giáo dục phong phú nhiều mặt, có nhiều phương pháp đánh đánh giá qua quan sát, đánh giá qua đàm thoại vấn, đánh giá qua khảo sát điều tra,… Một những phương pháp đánh giá sử dụng rộng rãi mang tính thời đó phương pháp đánh giá qua trắc nghiệm khách quan Để nâng cao chất lượng giáo dục ở bậc học việc cải tiến hệ thống kiểm tra, đánh giá kết học sinh đóng vai trò quan trọng Bên cạnh việc sử dụng phương pháp truyền thống mà từ trước đến vấn áp dụng để kiểm tra phương pháp tự luận, thực tế lúc nó cũng mang lại kết khả quan Các phương pháp đánh giá kết học tập đa dạng, mọi phương pháp có những ưu điểm, nhược điểm nó, khơng có phương pháp có những ưu, nhược điểm nó, không có phương pháp hoàn mỹ với mọi mục tiêu giáo dục Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương pháp đánh giá cho thích hợp Trên tinh thần thực chương trình đởi mới phương pháp giảng dạy, hình thức thi cử, kì thi trung học phổ thông quốc gia 2017 vừa qua mơn tốn đã tở chức thi dưới hình thức trắc nghiệm khách quan Chính việc thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn tốn cấp thiết để giáo viên học sinh đáp ứng những yêu cầu việc đổi mới giáo dục Xuất phát từ những lý đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hàm số, phương trình hệ phương trình mơn tốn lớp 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số phương án thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hàm số, phương trình hệ phương trình đại số lớp 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hàm số, phương trình hệ phương trình ở mơn tốn lớp 10 - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học nội dung hàm số, phương trình hệ phương trình mơn tốn lớp 10 Giả thút khoa học Nếu thiết kế sử dụng hợp lý câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hàm số, phương trình hệ phương trình ở mơn tốn lớp 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu kỹ thuật Thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học mơn tốn - Tìm hiểu nội dung chương trình chuẩn kiến thức, kĩ mơn tốn học sinh lớp 10 - Điều tra, khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá lực học sinh thông qua việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan học sinh trung học phổ thông - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hàm số, phương trình hệ phương trình ở mơn tốn lớp 10 - Tở chức thực nghiệm phạm ở trung tâm GDNN-GDTX Sơn Tây, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu, tởng hợp, khái quát tài liệu có liên quan đến vấn đề thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học nói chung dạy học mơn tốn nói riêng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát đánh giá giáo viên học sinh việc thực hiên thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hoạt động GV + Nếu đặt x  y b =X 2a  =Y hàm số lúc 4a Hoạt động HS + Đưa nhận xét b Lớp 9, ta có: theo ý hiểu y  ax2  bx  c = + Tính: y   có dạng?  4a + Từ đó nhận xét dạng đồ + Kiểm tra điểm I y  ax (a  0) ? thuộc đồ thị hàm số b tính y ? 2a   b ;   có  2a 4a  + Điểm I   + Tự đánh giá trả lời câu hỏi  ? Khi đó 4a  ; x  ℝ 4a đó I điểm thấp * Nếu a 0 y   đó I điểm cao đồ điểm I? điểm I O đối với hàm   b ;   thuộc đồ  2a 4a  Điểm I   ĐTHS + Nếu a >0, nhận xét giá trị + Nhận xét + Tương tự a 0 I điểm thấp nhất, lúc hàm số đạt giá trị lớn hay giá trị nhỏ nhất? Giá trị đó bao định Đồ thị * Đờ thị: Sgk * Ví dụ 1:Cho hàm số y  x  3x  Hoạt động GV Hoạt động HS nhiêu? Đạt tại x tương + Nêu cách vẽ theo ứng? ý Nội dung Xác định: a Trục đối xứng + Tương tự a 0 x + Đưa chiều biến hàm số bậc hai nào? thiên  y     4a Trường hợp: a 0 + Gọi HS nhận xét? Ta có bảng biến thiên + HS nhận xét + Vận dụng kiến thức nói x tiết trước làm tập y (Gọi HS lên bảng làm) GV yêu cầu HS trả lời câu + Sai vì: hàm số hỏi sau: y  x2  x  nghịch    + HS lên bảng làm sgk b c ?   Mệnh đề sau hay sai: biến khoảng Hàm số y  x2  x 1 (−∞; 1) đồng biến đồng biến khoảng khoảng (1; +∞) (−∞; 1) nghịch biến khoảng (1; +∞) ? Củng cố GV yêu cầu học sinh câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, sau đó thu lại để đánh giá kết Câu Trục đối xứng parabol y  x  x  A x   B x  C: x  D: x  3 Câu Hàm số sau có đồ thị parabol có đỉnh I (1; −1)? A: y  x2  x B: y  x  x C: y  x2  x D: y  x  x Câu Cho hàm số y   x  x  Khẳng định sai là: A: Hàm số đồng biến khoảng (;2) B: Hàm số nghịch biến khoảng (;2) C: Hàm số nghịch biến khoảng (2; ) D: Hàm số đồng biến khoảng (;1) Câu Đồ thị hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt ở y bốn phương án A, B, C, D dưới Hỏi hàm số đó hàm số nào? A y   x2  3x   B y  2 x2  3x  C y  x2  3x  D y  x2  3x  Bài tập nhà HS học lại cũ làm 1,2 trang 8/SGK O x Phụ lục Giáo án Tiết 21 Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai I Mục tiêu Kiến thức, kỹ và thái độ a) Kiến thức - Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dưới dấu phương pháp giải - Nắm phương pháp giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai - Hiểu nắm định lý Vi-ét b) Kỹ - Vận dụng phương pháp giải để giải phương trình bậc nhất, bậc hai - Vận dụng định lý Vi-ét để giải toán phương trình bậc hai - Biết cách quy phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối phương trình chứa ẩn dưới dấu phương trình bậc nhất, bậc hai c) Thái đợ Tự giác, tích cực học tập Cẩn thận xác làm toán Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống, hiểu vận dụng linh hoạt, xác kiến thức đã học liên hệ kiến thức cũ kiến thức mới Phương pháp và kỹ thuật dạy học Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, giải vấn đề, II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập, số đồ dùng cấn thiết khác Học sinh: Đọc trước mới, chuận bị tập cho nhà III Tiến trình học Ổn định tổ chức Giáo viên chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập Kiểm tra bài cũ Phiếu học tập Phiếu số Hãy ghép câu ở cột bên trái với cột bên phải để câu trả lời Hai phương trình tương đương A: 𝑎 = 𝑏 = Phương trình 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = (𝑎 ≠ 0) B: f ( x)  g ( x) có nghiệm kép Phương trình 𝑎𝑥 + 𝑏 = vơ nghiệm C: Hai phương trình có cùng tập nghiệm Nếu mọi nghiệm phương trình 𝑓 (𝑥) = D: Biệt thức   𝑔(𝑥) nghiệm phương trình: 𝑓 1(𝑥) = 𝑔1(𝑥) Phương trình 𝑎𝑥 2+𝑏𝑥 + 𝑐 = (𝑎 ≠ 0) E: x1  x2  có nghiệm 𝑥 1, 𝑥 b 2a F: f1 ( x)  g1 ( x) phương trình hệ phương trình f ( x)  g ( x) GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành tập ở phiếu học tập trên, ở dưới nhóm cùng thực nhận xét làm hai HS bảng Dạy bài Hoạt động 1: Ôn tập phương trình bậc nhất, bậc hai Hoạt đợng GV Hoạt đợng HS Nợi Dung I Ơn tập phương trình bậc + Yêu cầu HS xem cách giải + Đọc sách giáo khoa nhất, bậc hai phương trình ax  b  phương trình bậc hai Phương trình bậc nhất * Cách giải phương trình dạng: ax  b  Sách giáo khoa Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung * Phương trình ax  b  với ( + Đứng tại chỗ nêu a  ) gọi phương trình bậc + Khi b chẵn, nêu cơng thức nghiệm nghiệm với biệt thức '? Phương trình bậc hai * Cách giải: Sách giáo khoa * Chú ý: Nếu b chẵn tính + Nghe, hiểu biệt thức  ' công thức nghiệm tương ứng + GV nêu định lý Vi-ét hướng dẫn HS hiểu nội dung Định lý Vi-ét định lý SGK Hoạt động 2: Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung II Phương trình quy bậc + Làm để khử dấu + Trả lời giá trị tuyệt đối? nhất, bậc hai Phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối 1 2x 1 * Cách giải: Cách 1: Dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối 2x 1 - Nếu f ( x)  f ( x)  g ( x) - Nếu f ( x)  + Hãy vận dụng phương x  x   pháp giải phương trình chứa ẩn dấu giá trị 3  f ( x)  g ( x) Hoạt động GV Hoạt đợng HS tuyệt đối để hồn thành phiếu số học tập sô 2? Nội Dung Cách 2: Bình phương hai vế để ( x  3)2 khử dấu giá trị tuyệt đối: Với g ( x)  x  x   [f ( x)]2  [g ( x)]2 VD2: Giải phương trình x   x  (1) Cách 1: x phương trình (1) trở thành: x 1  x   x  x phương trình (1) trở thành: 2x 1  x   x   Vậy phương trình (1) có nghiệm x  x   Cách 2: Với điều kiện x  3 phương trình (1) trở thành: (2 x  1)2  ( x  3)2  x  x   Vậy phương trình (1) có + Nghe, hiểu nghiệm x  x   Hoạt động GV Hoạt động HS Nợi Dung Phương trình chứa ẩn dâu + GV nhấn mạnh cách giải * Cách giải: bình phương hai vế (Thơng thường) Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu + Nghe, hiểu bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa phương trình hệ khơng chứa ẩn dưới dấu + Lưu ý cách giải tương đương f ( x)  g ( x) : + Quan sát làm theo hướng dẫn Ta có : g ( x)  f ( x)  [g ( x)]2 * Ví dụ 2: Giải pt sau: x   x  + Hướng dẫn HS thực ví dụ + Trả lời câu hỏi Điều kiện phương trình: x + Tìm điều kiện để phương trình có nghĩa? + Bình phương hai vế phương trình 2 x   x   x   ( x  1)2 x   2  x2  x      x   2 Nghiệm x   2 thỏa mẵn + Kết luận nghiệm điều kiện thay vào phương trình phương trình bị loại Vậy, pt có nghiệm: x   2 Hoạt động GV Hoạt động HS Lời giải sai vì: - chưa tìm điều kiện để 2x   - Do x   nên phương trình có GV yêu cầu HS trả lời câu nghiệm x  hỏi sau: Lời giải sau hay sai? √2𝑥 − = 𝑥 −  x   ( x  3)2  x2  8x  12  x    x  Phường trìnhnghiệm x  x  (Đ) - (S) Phiếu học tập số Nội Dung Lưu ý: f ( x)  g ( x) : Ta có : g ( x)  f ( x)  [g ( x)]2 Phiếu số Điền câu trả lời đấu vào chỗ chấm Cho phương trình: x   x  (1) Cách 1: 1 x  …… phương trình (1) trở thành: …………  x  2 x  …… phương trình (1) trở thành: …………  x  3 Phương trình (1) có nghiệm là:…………… Cách 2: Với điều kiện: 𝑥 ≥……… phương trình (1) trở thành: (2 x  1)2 = ………………… Phương trình (1) có nghiệm là: 𝑥 = ………… Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, sau đó thu lại để đánh giá kết Câu Cho phương trình: (2m  4) x   Tìm m để phương trình có nghiệm với mọi 𝑥 A: m  2 B: m  C: m  D: Khơng có Câu Phương trình (m  2) x2  x   có nghiệm kép khi: A: m  2 B: m  1 C: m  D: m  Câu Phương trình 𝑎𝑥 2+𝑏𝑥 + 𝑐 = ( a ≠ 0) có nghiệm phân biệt dấu khi: A: { ∆>0 𝑃>0 B: { ∆> 𝑆>0 C: { ∆> 𝑆0 Câu Phương trình x   x  có nghiệm là: A: x  2 B: vô nghiệm C: x  Câu Số nghiệm phương trình: A: B: D: x  2 , x  x   x  là: C:2 Bài tập nhà HS học lại cũ làm 1,2,6,7,8 trang 63/SGK D:3 Phụ lục Đề kiểm tra 20 phút Câu 1: Parabol y   x  x  có trục đối xứng đường thẳng: A x  1 B x  2 C x  D x  Câu 2: Parabol y  x  x  đỉnh là: A I (2;7) B I (2; 7) C I (2;7) D (2; 7) Câu 3: Hàm số y   x  x  A Đồng biến khoảng (;1) B Nghịch biến khoảng (;1) C Nghịch biến khoảng (; 1) D Đồng biến khoảng (1; ) Câu 4: Đồ thị hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt ở bốn phương án A, B, C, y D dưới Hỏi hàm số đó hàm số nào?  A y  x  x  2 B y   x  x   x O C y  x2  x D y   x  x  Câu 5: Bảng biến thiên ở dưới bảng biến thiên hàm số hàm số cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây? x y A y   x  x  B y  x  x  C y   x2  x D y  x  x  Câu 6: Phương trình x   có nghiệm là: A x  B x  C x  1; x  5 D x  1; x  Câu 7: Phương trình x   x  có tập nghiệm là: A S   1  B S    3 Câu 8: Số nghiệm phương trình A B Câu 9: Tập nghiệm S 1  D S   ,3 3  C S  3 x   x  là: C D vơ số phương trình x   x  là: A S  {0;2} B S   C S  {0} D S  {2} Câu 10: Phương trình x   x  x  có nghiệm? A B C D Tởng điểm tồn kiểm tra 10 điểm phân bổ cho 25 câu hỏi, đó có 0,4 điểm/1 câu Đáp án: 1.D B A D B D C B D 10 C ... kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hàm số, phương trình hệ phương trình mơn tốn lớp 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số phương án thiết kế sử dụng câu hỏi trắc. .. VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ở MƠN TỐN LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan. .. án sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học mơn tốn 42 2.2.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học bài: hàm số bậc hai” 43 2.2.3 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Ngày đăng: 17/03/2019, 23:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan