Xây dựng quy trình giảng dạy phần hàm số lượng giác phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế

192 34 0
Xây dựng quy trình giảng dạy phần hàm số lượng giác   phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁP THỊ THÙY DUNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC - PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên nghành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ mơn Tốn) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Quốc HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Quốc, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Vũ Lương – người đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả trình nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn tới TS Tơn Quang Cường giúp đỡ tác giả trình tìm hiểu tài liệu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội; Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Phương Sơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Sự động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn cổ vũ lớn giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Giáp Thị Thùy Dung DANH TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GV Giáo viên HD Hướng dẫn HS Học sinh HSLG Hàm số lượng giác NCKH Nghiên cứu khoa học MT Mục tiêu RBTL Dạy học dựa nghiên cứu PBL Phương pháp dạy học theo dự án PBTL Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PTCN Phương tiện cơng nghệ PTLG Phương trình lượng giác THPT Trung học phổ thông TXĐ Tập xác định MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn dề tài 2.Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu 7 Giả thiết nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Kết đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 10 1.1.2 Bản chất phương pháp dạy học 10 1.1.3 Vai trị, vị trí phương pháp dạy học trình dạy học 11 1.1.4 Quy trình dạy học 11 1.1.5 Quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế 12 1.2 Phương pháp dạy học tích cực(PPDHTC) 18 1.2.1 Khái niệm PPDHTC 18 1.2.2 Phương pháp dạy học dựa giải vấn đề(Problem – Based 19 Teaching/Learning - PBTL) 1.2.3 Phương pháp dạy học theo dự án( Project Based Learning- PBL) 21 1.2.4 Dạy học dựa nghiên cứu (Research Based –Teaching/Learning RBTL) CHƢƠNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC – 25 PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ 30 §1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC, PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC – ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 §2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÀM SỐ Y = SINX, Y = COSX 30 (Theo mơ hình giáo dục tích cực) §3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO DỰ ÁN §4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NGHIÊN 37 58 CỨU Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.3 Kế hoạch nội dung thực nghiệm 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 3.4 Mô tả thực nghiệm 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 3.4.2 Chọn giáo viên thực nghiệm 3.4.3 Thời gian thực nghiệm 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm 3.5.2 Phân tich đinḥ lươngg̣ ́́ 3.5.3 Phân tích định tính KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nền giáo dục thời đại Bước sang thếkỉ 21, xu hướng chung giới ngày tiến tới toàn cầu hoá kinh tế tri thức, dựa tảng sáng tạo khoa học cơng nghệ Đó giới trình thay đổi cực nhanh, sống vật chất văn hóa Cho nên nói đến giáo dục kỷ 21 nói đến giáo dục đặt sở thích ứng với điều kiện, khả nhu cầu phát triển xã hội Như vậy, đại hoá giáo dục nhiệm vụ cấp bách không muốn bị tụt hậu hội nhập cạnh tranh quốc tế Vì khẳng định nhiệm vụ chiến lược giáo dục kỷ phải xây dựng người động sáng tạo Không động sáng tạo, đẩy nhanh bước hội nhập dân tộc vào kinh tế giới Khơng động sáng tạo thân người tồn phát triển xã hội luôn biến động phát triển khơng ngừng Chính thếhiện nước có giáo dục tiên tiến giới nghiên cứu đề xuất chuẩn dạy học THPT Trường đại học hàng đầu giới Đại học Khảo thí quốc tế Cambrigde (University of Cambridge – Internation Exxamination) đề xuất chuẩn kỹ nghề nghiệp cho GV THPT Đây chuẩn có tính hiệu cao, 150 nước giới sử dụng chuẩn Tùy theo ứng dụng nước mà đạt kết khác 1.2 Nền giáo dục nước ta Trước yêu cầu đào tạo nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, trình chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, trước xu tồn cầu hóa GD-ĐT nước ta đối mặt với thách thức lớn Thách thức lớn vấn đề chất lượng GD-ĐT Ở đa số trường phổ thông nước ta việc giảng dạy chủ yếu truyền thụ kiến thức, luyện kỹ làm kiểm tra thi mà để ý đến việc thông qua dạy kiến thức để dạy học sinh cách suy luận khoa học; rèn luyện tư độc lập, sáng tạo, tìm tịi, khám phá Dạy cho học sinh cách học, cách suy nghĩ, cách giải vấn đề cách thông minh, độc lập sáng tạo Trong 10 năm qua nước ta đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường đặc biệt phổ thơng Một vài mơn có đạt kết định nhận thức lí luận thể nghiệm cụ thể vào học Nhưng chưa thực tạo chuyển biến bản, chưa đồng chưa chuẩn bị thật kĩ lưỡng lí luận tổ chức triển khai Cịn nhiều vấn đề nhận thức lí luận chưa thống nhà khoa học đông đảo giáo viên Bước vào kỷ 21, toán phương pháp đào tạo phương pháp dạy học cần tiến hành cách mạng giáo dục, có lí luận, có tổ chức đồng hơn, với tham gia nhiều quan chức đông đảo nhà sư phạm có kinh nghiệm đặc biệt phải ngành sư phạm Bộ giáo dục đào tạo Việt Nam dựa kinh nghiệm xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT nước dự thảo đưa chuẩn “CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC”.Chuẩn giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất , lực nghề nghiệp, tự cho kế hoạch rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ khơng ngừng phát triển nghề nghiệp 1.3 Người lao động thời đại Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức q trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực Nguồn nhân lực người chung chung trừu tượng, mà người cụ thể đặt mối quan hệ biện chứng tiến khoa học cơng nghệ Đó người vừa có lực sáng tạo, vừa lực đáp ứng với yêu cầu xã hội đại, vừa có nhân cách phát triển trình độ cao, thể kết tinh giá trị đích thực xã hội Trong niên lớp người đóng góp vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do họ cần phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật để nắm bắt, làm chủ thành tựu khoa học công nghệ giới góp phần đưa đất nước ta thành nước cơng nghiệp, đại, văn minh, giàu mạnh Như để tạo nguồn nhân lực đạt chất lượng cao yêu cầu cấp bách vấn đề chăm lo cho đầu tư cho giáo dục yếu tố cho phát triể n nhanh bền vững, tiêu điểm cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Xuất phát từ yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước từ thực tiễn giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng nghành giáo dục, nhằm tạo bước chuyển giáo dục thập niên tới 1.4 Người giáo viên thời đại Trong khứ, giáo viên chủ yếu đào tạo để thành người cung cấp thông tin liên quan đến môn học Xã hội tri thức ngày cần người giáo dục tốt toàn diện người đào tạo theo khuôn cứng Cần phải coi đào tạo giáo viên trình liên tục khơng dừng lại sau chương trình đào tạo cứng Trong khứ giáo viên người truyền đạt, nắm giữ “uy quyền” tri thức môn học mà ý tới vai trị khác Hiện yêu cầu giáo viên vừa người truyền đạt tri thức vừa nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhà lãnh đạo Giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức Giáo viên trước hết phải nhà giáo dục có lực phát triển học sinh cảm xúc, thái độ, hành vi, đảm bảo người học làm chủ biết ứng dụng tri thức vào sống thân, gia đình, cộng đồng Người giáo viên cần biết sử dụng tài liệu giảng dạy đa dạng hỗ trợ nghe nhìn để thúc đẩy việc sử dụng ý tưởng học sinh tham gia học sinh vào trình học tập Người giáo viên cần xây dựng tinh thần trách nhiệm học tập cho sinh viên – khuyến khích suy nghĩ độc lập, giải vấn đề, lập định Người giáo viên có trách nhiệm cung cấp cho người học chiến lược tổ chức cách tìm tịi sâu hơn, sáng tạo từ học giảng dạy 1.5 Đặc tính cần có người học Những thay đổi không ngừng xã hội theo xu tồn cầu hố phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin thách thức lớn cho giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực có tri thức cao, thơng minh sáng tạo Đổi qui trình, chương trình đào tạo phương pháp daỵ học vấn đề thời tất hệ thống giáo dục Rất nhiều phương pháp kỹ thuật dạy thử nghiệm chuyển giao nhằm xây dựng xã hội học tập, hình thành lực tự học, học thường xuyên, học suốt đời, “học để biết, học để làm người, học để làm, học để chung sống” (UNESCO, 1998) Dựa số thay đổi hoàn cảnh nhu cầu phát triển tư mới, số phương pháp tích cực nhấn mạnh dạy học theo vấn đề, dạy học qua nghiên cứu , Tư người học thời đại cần phải có thay đổi Thay người học đơn họ người suy nghĩ trực tiếp vấn đề tiếp cận, thay có phản ứng lại tiếp cận họ phải người tiên phong thực hiện, họ không tiếp nhận tri thức thụ động mà người tìm tịi sáng tạo tiếp nhận tri thức tìm cách phát triển Các nghiên cứu tổ chức nhấn mạnh người nguồn quý giá nhất, đặc biệt “nền kinh tế tri thức” kỷ 21 Năm 1999, Malcom Weber trình bày phát biểu Hội nghị Hiệp hội trường đại học châu Âu diễn Palermo: Để tồn phát triển xã hội tri thức, cần giúp đỡ tất cá nhân có kỹ tương tác với mạnh mẽ, người khơng tìm kiếm mơi trường theo khn phép hay bó buộc mà có khả sống với bất ổn, hăng say tìm kiếm giải pháp cho vấn đề phức tạp gắn bó với việc học tập suốt đời , tất nhiên cần người có chun mơn giỏi lĩnh vực riêng biệt Để đào tạo cử nhân nói trên, giáo viên lực lượng Làm để đào tạo giáo viên dạy hiệu quả- có tác động đến sống hệ trẻ đóng góp cho phát triển xã hội câu hỏi lớn cho giáo dục nói chung đào tạo giáo viên nói riêng, phương pháp dạy học hiệu đóng vai trị then chốt 1.6 Định hướng đổi phương pháp dạy học Theo luâṭgiáo ducg̣ sửa đổi bổxung ban hành ngày 25/ 11/2009 Khoản điều đa ̃ ghi : “Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý kế thừa cấp học trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, liên thông, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” Đó định hướng đổi trình giáo dục 1.7 Các mơ hình dạy học Mơ hình dạy học thực chất hình thức cấu trúc đặc thù trình dạy học Đặc điểm mơ hình dạy học bị qui định, chi phối nội dung trình dạy học, phương pháp, kỹ thuật, phương tiện triển khai loại hình hoạt động người dạy người học Theo hướng đổi thời đại, trước yêu cầu nhân lực thời đại mô hình dạy học phải có đổi Một số mơ hình dạy học như: Dạy học trực tiếp, dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dựa nghiên cứu Trong mơ hình dạy học trực tiếp tỏ khơng cịn phù hợp với u cầu mới, sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác mơ hình như: nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thực hành Và mơ hình có ưu điểm dễ dàng tạo bầu khơng khí học tập tập thể thân thiện, cởi mở, trách nhiệm “an tồn” Tuy nhiên thể hạn chế việc phát huy tính tích cực, khuyến khích khác biệt phong cách học tập người học Hiện mơ hình dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dựa nghiên cứu, dạy học dựa dự án mơ hình sử dụng tỏ có hiệu q trình giáo dục phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh q trình học tập 1.8 Vị trí mơn Tốn Giáo dục THPT "Trong môn khoa học kỹ thuật, tốn học giữ vị trí bật Đây mơn thể thao trí tuệ, giúp nhiều việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn    cos   2cos  cos 123     t  1  cos t  1  x  Vây nghiệm bất phương trình là: 1  x  Ví dụ Tìm m để hệ sau có nghiệm  1x   3mx  y  5m  Giải Điều kiện:  x  1  x 1 Từ điều kiện ta đặt x  cos t, với  t   Khi 2  3m cost  1 cos2 t  5m  3m cost  3sin t  5m (2) Vậy hệ cho có nghiệm chỉ (2) có nghiệm thỏa mãn sin t    3m  sin t  3m cos t  5m        m  Vậy với   m  hệ phương trình có nghiệm V Kết luận Trên số toán áp dụng phương pháp lượng giác để giải Mỗi tốn có cách lựa chọn đặt biến khác để đưa toán lượng giác nhằm giải toán dễ dàng Tác giả đưa số dấu hiệu nhận biết tốn lượng giác hóa Hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn học sinh ơn luyện kì thi Tuy nhiên chắn viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để tài liệu đầy đủ 124 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu Em đồng ý hay khơ a Tơi thích đọc câu chuy tốn học, giai thoại nhà Tơi thấy hào hứng tì đề liên quan đến tốn học Học tốn tốt giúp tơi học tố khác b c d Tơi học tốn chỉ để thi đại học Câu Hãy cho biết mức độ thực công việc sau bạn? Hãy chọn m a Xem chương trình tivi mơn Tốn (Trên kênh VTV2) Mượn mua sách tham khả Toán Ghé thăm trang web chủ toán học Nghe đài chương trình tiến khoa học b c d Câu 3: Bạn mong muốn GV giảng dạy mơn Tốn nhƣ nào? (Về phương pháp, cách kiểm tra,… ) ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Bạn thấy phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phù hợp chƣa ? Rất phù hợp Câu 5: Bạn chia sẻ với số quan điểm bạn cách học kiểm tra mơn Tốn (Những ƣu, nhƣợc điểm mong muốn đổi theo cách bạn)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cám em giúp đỡ tơi hồn thành phiếu điều tra này! 125 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHĨM Ln ln Thỉnh thoảng Em đặt mục tiêu rõ Em xác định nhiệm vụ Em vạch phương pháp Em gợi ý ý tưởng phương hướng Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó Em đặt câu hỏi Em tìm kiếm kiện Em yêu cầu phải làm rõ Em đáp lại ý kiến khác cách nhiệt tình Em mời tất người tham gia Em khiến bạn có cảm giác tốt bạn đóng góp cho nhóm Em tóm tắt lại điểm thảo luận Em đơn giản hóa ý kiến phức tạp Em xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác Em chấp nhận,tôn trọng quan điểm khác nhóm Em tìm kiếm giải pháp thay Em giúp nhóm đạt định cơng hợp lí 126 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ PHẦN TRÌNH BÀY Có Khơng Nhận xét Em chuẩn bị chủ đề kỹ lưỡng cho trình bày Em tự tin, bình tĩnh, thoải mái trước trình bày Em ln trì giao tiếp mắt với người nghe (khán giả) Em sử dụng ngơn từ lưu lốt, linh hoạt Phần trình bày em ấn tượng, thu hút người nghe Em sử dụng âm lượng giọng nói , tốc độ hợp lý Cử toạ lắng nghe chăm chú, thu nhận thơng tin em trình bày Phần trình bày em có cấu trúc mạch lạc, logic, phần kết nối uyển chuyển, linh hoạt Em đặt câu hỏi trả lời lưu loát, tự nhiên Emsử dụng ngôn ngữ thể tốt Em sử dụng PTTQ hợp lý, tạo hiệu ứng tốt Em tạo bầu khơng khí thân thiện, vui vẻ ví dụ hài hước Em tạo mối liên kết, giao lưu thân mật với cử toạ Em tập trình bày vài lần Em có chuẩn bị vài tình bất ngờ xảy 127 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Mơn học:………………………… Lớp: …………… Thành viên nhóm: 1……………………………… 2……………………………… 3……………………………… 4……………………………… 5………………………………… Nội dung công việc: Nhiệm vụ cụ thể thành viên Tiến trình làm việc Kết sản phẩm Thái độ, tinh thần làm việc Đánh giá chung: Kiến nghị đề xuất Thƣ ký Nhóm trƣởng (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) 128 RUBRIC ĐÁNH GIÁ SỰ HỢP TÁC Họ tên: Đóng góp Nghiên cứu thu thập thong tin Chia sẻ thông tin Chấp hành quy định Trách nhiệm Thực vai trò thành viên nhóm 129 Tham gia vào hội thảo khoa học nhóm Đóng góp bình đẳng Tơn trọng ý kiến Lắng nghe Hợp tác với thành viên khác Đưa định hợp lý Tổng điểm 130 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tiêu đề báo cáo: ……………………………………………………………… Tên tác giả: ………………………………………………………………………… Tiêu chí Giới thiệu Giải vấn đề nghiên cứu Xác định vấn đề liên quan mở rộng chủ đề nghiên cứu Trình tự bước báo cáo 131 Các bảng biểu đồ thị (nếu có) Biện luận/ chứng minh Ngữ pháp tả Trình bày báo cáo (viết) Tính kịp thời Tổng số 132 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY BÁO CÁO (BẰNG LỜI) Họ tên: ………………………………………………Lớp: …………… Nhóm: ………………………………………………… Tiêu chí Kỹ phi ngôn ngữ Ánh mắt Nét mặt Cử chỉ Tư Kỹ ngơn ngữ Giọng nói 133 Nội dung Thông báo chủ đề Thời gian Hỗ trợ trực quan Tính đầy đủ nội dung Tính chuyên nghiệp trình bày Tổng số 134 ... trên, chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng quy trình giảng dạy phần Hàm số lượng giác- Phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế ” Lịch sử nghiên cứu Từ trước... chuẩn quốc tế Đây đề tài hoàn toàn nước giới Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình giảng dạy phần Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác lớp 11 THPT theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế Nhằm... nghiên cứu Xây dựng quy trình giảng dạy hợp lý theo phương pháp dạy học tích cực kết hợp với hình thức tổ chức dạy học theo pp phần Hàm số lượng giác phương trình lượng giác – Lớp 11 THPT Góp phần

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan