1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam thời kỳ 1945 – 1954 trường trung học phổ thông tỉnh nam định

131 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGOAN SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ1945 – 1954 TRƢỜNG ̉ TRUNG HOCC̣ PHÔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGOAN SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ1945 – 1954 TRƢỜNG ̉ TRUNG HOCC̣ PHÔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.TRỊNH ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trịnh Đình Tùng, người hướng dẫn tận tình, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường THPT Ngô Quyền tạo điều kiện động viên, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lời cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Ngoan i - DHLS - ĐHQG - ĐHSP - GV - HS - LS - LSĐP - LSVN - LSTG - Nxb - PPDH - SGK - SĐTD - THPT - TD ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 11 Đóng góp đề tài .12 Giả thuyết khoa học .12 Cấu trúc đề tài 12 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ1945 – 1954 TRƢỜNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm sử dụng đề tài .13 1.1.2 Các loại tài liệu lịch sử địa phương 15 1.1.3 Đặc điểm việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học LSVN trường THPT 17 1.1.4 Đặc trưng kiến thức lịch sử đường hình thành kiến thức cho học sinh DHLS trường THPT 19 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương DHLS trường THPT 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 Tiểu kết chương 34 iii CHƢƠNG 2:NGUỒN TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG CẦN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 – 1954 TRƢỜNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH 36 2.1 Những yêu cầu khai thác sử dụng nguồn tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường THPT 36 2.1.1 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam phải góp phần thực mục tiêu dạy học 36 2.1.2 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương góp phần làm rõ kiện lịch sử dân tộc phản ánh sách giáo khoa 37 2.1.3 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phải kích thích hứng thú, tính chủ động tự giác học tập HS 38 2.1.4 Sử dụng tài liệu lịch sử điạ phương phải đảm bảo tính bản, điển hình 39 2.1.5 Sử dụng tài liệu LSĐP phải đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo 41 2.2 Nguồn tài liệu LSĐP cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1945 – 1954 trường THPT tỉnh Nam Định 42 2.2.1 Nội dung nguồn tài liệu thành văn liên quan đến LSVN thời kì 1945 – 1954 42 2.2.2 Nội dung nguồn tài liệu bảo tàng tỉnh Nam Định liên quan đến LSVN thời kì 1945 – 1954 53 Tiểu kết chương 56 CHƢƠNG 3:CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 – 1954 TRƢỜNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Vị trí, nội dung phần Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945 – 1954 trường THPT .59 3.1.1 Vị trí 59 3.1.2 Mục đích 60 iv 3.1.3 Nội dung kiến thức LSVN thời kì 1945 - 1954 62 3.2 Các biện pháp sử dụng tài liệu LSĐP DHLS Việt Nam thời kỳ 1945 – 1954 trường THPT tỉnh Nam Định 65 3.2.1 Nhóm biện pháp dạy học nội khóa 65 3.2.2 Nhóm biện pháp hoạt động ngoại khóa lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) có sử dụng tài liệu LSĐP Nam Định 79 3.3 Thực nghiệm sư phạm 94 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 94 3.3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 95 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 95 3.3.4 Kết thực nghiệm 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 106 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung nguồn tài liệu thành văn liên quan đến LSVNthời kì 1945 – 1954 43 Bảng 2.2 Nội dung nguồn tài liệu bảo tàng tỉnh Nam Định liên quan đến LSVN thời kì 1945 – 1954 54 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 96 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm (%) .96 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 97 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi nay, biến đổi nhanh chóng sống, thời thách thức bên đặt giáo dục Việt Nam phải hướng nhằm thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Mỗi mơn học trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần giáo dục đào tạo hệ trẻ Môn Lịch sử với chức nhiệm vụ cần góp phần tích cực vào nghiệp “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Những chức năng, nhiệm vụ giúp giáo viên dạy sử thêm yêu mến tự hào môn Lịch sử, đồng thời hiểu rõ nhiệm vụ việc đẩy mạnh, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Một biện pháp để nâng cao chất lượng dạy, học lịch sử trường THPT kết hợp LSĐP LSDT, sử dụng tài liệu LSĐP để cụ thể hóa LSDT Lịch sử địa phương phận hữu LSDT, kiện lịch sử dân tộc diễn địa phương cụ thể với thời gian, không gian định Tùy quy mơ, tính chất phản ánh mà kiện ảnh hưởng đến phạm vi địa phương, nước chí mang tầm giới Tri thức LSĐP phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú tri thức LSDT Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung nước Nói khơng có nghĩa tri thức LSVN phép cộng đơn giản tri thức lịch sử địa phương mà việc nhận thức LSVN phải hình thành tảng hệ thống tri thức LSĐP đa dạng tổng hợp, khái quát mức độ cao Do đó, việc dạy học LSVN LSĐP có mối quan hệ chặt chẽ với Câu 8: Thầy sử dụng hình thức lên lớp dạy LSVN có sử dung tài liệu LSĐP □ Dạy học lớp □ Dạy học Bảo tàng, phòng truyền thống □ Dạy học thực địa Câu Ý kiến Thầy/Cô sử dụng tài liệu LSĐP dạy học lịch sử dân tộc: □Cần có tài liệu LSĐP □Cần có thời gian □Cần có sở vật chất □Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! 108 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Để thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ1945 – 1954trường trung hocc̣ phổ thông tỉnh Nam Định”, xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào □ đồng ý) (Dành cho học sinh THPT) Họ tên………………………… □ Nam □ Nữ Lớp Trường…………………………………………… Em vui lịng cho biết số thơng tin Nếu đồng ý đánh dấu X vào trống thích hợp Câu Em có thích học lịch sử địa phƣơng khơng? □Rất thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu Theo em học lịch sử địa phƣơng có tác dụng gì? □ Giúp nhớ kỹ, hiểu sâu kiện lịch sử □ Làm rõ mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử địa phương □ Tự hào truyền thống đấu tranh quê hương □ Phát triển kỹ ( thực hành, sưu tầm tài liệu ) cho em □ Tất ý kiến Câu Em nghe thầy nói đến lịch sử địa phƣơng Nam Định hay chƣa? □ Có □ Chưa Câu Trong dạy học lịch, việc sử dụng tài liệu địa phƣơng dạy học lịch sử dân tộc đƣợc thầy/cô em tiến hành nhƣ nào? □Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □Không sử dụng 109 Câu Thầy/Cơ sử dụng hình thức lên lớp dạy lịch sử Việt Nam có sử dụng lịch sử địa phƣơng Nam Định: □ Dạy học lớp □ Dạy học bảo tàng, phòng truyền thống □ Dạy học thực địa Câu Em cho biết, kháng chiến chống Pháp, huyện Nam Định đƣợc coi hậu phƣơng kháng chiến Tinh: □ Vụ Bản, Nam Phong, Nam Trực, Mỹ Lộc □ Cổ Lễ, Nghĩa Hưng □ Hải Hậu, Ý Yên □ Đại Thắng, Trực Ninh Câu Em cho biết kháng chiến chống Pháp, sau chiến thắng chiến dịch Nam Định đƣợc giải phóng hồn toàn? ………… Câu 8.Theo em, liên hệ lịch sử địa phƣơng biện pháp sau giúp em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức: □ Giáo viên cung cấp kiến thức □ HS tự sưu tầm tài liệu trình bày kiến thức □ Ý kiến khác Chân thành cảm ơn em! GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 110 BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (tiết 3) I Mục tiêu Học xong tiết HS cần đạt được: Kiến thức - Hiểu rõ thuận lợi khó khăn ta từ sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 - Biết hiểu mục đích ta định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 - Diễn biến chính, kết ý nghĩa lịch sử chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 Kỹ - Rèn luyện kỹ sử dụng SGK, kỹ nhận thức cho HS để rút nhận định lịch sử - Rèn luyện kỹ quan sát tranh, ảnh sử dụng lược đồ lịch sử để tự nhận thức lịch sử Thái độ - Bổi dưỡng lòng yêu nước, căm thù giặc sở hiểu chất hiếu chiến, tàn bạo thực dân Pháp - Củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ II Phƣơng tiện thiết bị dạy học - Máy chiếu projector - Lịch sử đại cương Việt Nam tập IV, Tư liệu lịch sử lớp 12, hướng dẫn sử dụng kênh hình, chuẩn kiến thức kỹ - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức III.Tiến trình phƣơng pháp dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Trình bày diễn biến kết chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947 lược đồ, từ nêu ý nghĩa chiến dịch? 111 Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức GV vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề, tạo động học tập cho HS để hướng em vào học mới: Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 thắng lợi, với chuẩn bị chu đáo năm 1946 – 1950, ta có định nhằm xoay chuyển tình chiến trường Đó chủ động mở chiến dịch Biên giới, tạo nên bước ngoặt chiến tranh Vậy chiến dịch diễn nào? Kết sao? Chúng ta học tiếp tiết Bài 18 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)” Trong tiết hôm em cần: - Hiểu rõ thuận lợi khó khăn ta từ sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 đến năm 1950 - Biết hiểu mục đích ta định mở chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950 - Diễn biến chính, kết ý nghĩa lịch sử chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức Hoạt động dạy – học thầy, trị Hoạt động 1: Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 (kết hợp hoạt động toàn lớp với cá nhân) (xem thêm phụ lục 4) GV: Nêu câu hỏi yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tài liệu LSĐP trả lời cách vẽ sơ đồ tư vào giấy theo ý hiểu mình: Từ sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 đến năm 1950, nước ta có thuận lợi khó khăn gì? HS: Nghiên cứu, tìm hiểu SGK trả lời GV: thứ nhất, GV nhận xét, trình bày có phân 112 tích kết hợp minh họa với số hình ảnh chốt ý (có thuận lợi bản) Thứ hai: GV nêu nhiệm vụ cho HS trước trả lời: Khó khăn: b Mỹ can thiệp vào chiến tranh, giúp Pháp thực kế hoạch Rơve Kế hoạch Rơve nhằm thực âm mưu - Kế hoạch Rơve: Pháp tăng địch? Ta gặp khó khăn chúng triển khai cường hệ thống phòng ngự đường kế hoạch này? số 4; thiết lập hành lang Đông – HS đọc SGK, tóm tắt nội dung, suy nghĩ trả Tây nhằm bao vây, cô lập Việt Bắc lời câu hỏi chuẩn bị công Việt Bắc lần GV nhận xét kết luận; HS ghi ý thứ hai Tiếp đó, để HS có ấn tượng sâu đậm khó khăn Pháp thực kế hoạch Rơve, GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ HS – GV quan sát lược đồ, suy ngẫm trả lời Cuối GV khái quát lại nội dung: Kế hoạch Rơve đẩy nước ta vào bao vây, cô lập lẫn nước, bất lợi (xem thêm phụ lục 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu phân tích chủ trương Đảng chiến dịch Biên giới (kết Chiến dịch biên giới thu – đông năm 1950 hợp hoạt động toàn lớp cá nhân) GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS dựa vào SGK kết hợp quan sát kênh hình tr.136 để trả lời: a Chủ trương Đảng ta: 6/1950, Đảng định mở chiến dịch Biên giới nhằm: + Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch + Khai thông biên giới Việt- Trung 113 + Mở rộng củng cố địa Việt Bắc Vì ta chủ động mở chiến dịch Biên giới? HS: Dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời, bạn khác lớp bổ sung ý kiến GV: Nhận xét trình bày kết hợp với miêu tả cho HS thấy rõ Biên giới Việt – Trung Sau GV kết luận: Phá bao vây Việt Bắc, mở đường thông sang Trung Quốc, mở rộng củng cố địa Việt Bắc, đưa kháng chiến phát triển HS: Lắng nghe ghi chép ý b Diễn biến Hoạt động 3: Trình bày diễn biến - Ngày 16/9/1950 ta mở đánh chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 (kết vào Đông Khê, cắt đơi đường số 4, hợp dạng hoạt động tồn lớp với cá nhân) uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao Bằng GV: Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ: Tại ta - Pháp đưa quân đánh Thái chọn đánh Đông Khê mà Cao Nguyên, cho quân từ Cao Bằng, Bằng điểm mở chiến dịch? Thất Khê lên lấy lại Đơng Khê HS: Tìm hiểu SGK trả lời - Ta mai phục đường số => GV: Nhận xét, trình bày bổ sung, có minh họa 22/10/1950 giải phóng hồn tồn đường số 4, đánh tan hành cụ thể hóa số hình ảnh Để nhấn mạnh thêm trận đánh mở quân Pháp lên Thái Nguyên chiến dịch Biên giới, GV kể câu chuyện c Kết quả, ý nghĩa tường thuật trận đánh Phụ lục HS: - Loại khỏi vòng chiến đấu Theo dõi tóm tắt ý chính.(tr137) 8000 tên địch, giải phóng vùng Hoạt động 4: Nêu kết phân tích ý rộng lớn từ biên giới Việt – Trung nghĩa chiến dịch Biên giới (kết hợp dạng (Cao Bằng) đến Đình Lập - Chọc thủng hành lang Đơng – 114 hoạt động tồn lớp với cá nhân) GV: Yêu cầu HS dùng bút gạch chân số SGK kết chiến dịch rút ý nghĩa chiến dịch HS – GV: Tìm hiểu SGK trả lời, GV nhận xét khái quát kết luận HS lắng nghe ghi ý IV Kết thúc học GV kiểm tra hoạt động nhận thức HS, nhằm đánh giá việc lĩnh hội kiến thức củng cố nội dung cho em: GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại diễn biến xác định vị trí lược đồ Sau đó, u cầu HS hệ thống hóa kiến thức 18 sơ đồ tư Bài tập nhà: GV yêu cầu HS ôn lại kiến thức tiết 3; chuẩn bị bài19, lên mạng Internet (vào địa https://www.google.com) để tìm kiếm số hình ảnh mẩu chuyện anh hùng lao động, anh hùng quân đội Nam Định để chuẩn bị học hôm sau 115 Phụ lục Quân đội Tưởng vào miền Bắc nước ta (trong có thành phố Nam Định) thực kế hoạch đồng minh với danh nghĩa để giải giáp quân phát xít Nhật Nhưng thực chất với ý đồ đen tối quân Tưởng là: Mượn danh nghĩa giải giáp quân Nhật để “Diệt cộng, cầm Hồ” (ý tiêu diệt Đảng ta bắt giam Hồ Chủ tịch)và giúp bọn Việt gian phản động lưu vong lật đổ quyền cách mạng, lập phủ bù nhìn tay sai chúng Ban cán Đảng thành phố Nam Định vào thị “Kháng chiến kiến quốc” TW Đảng chủ trương TỈnh ủy Nam Định lãnh đạo nhân dân thành phố đấu tranh với chúng sách lược vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, bước làm thất bại âm mưu thâm độc chúng Do chất qn hợp, bọn ln dở trị gây hấn làm cho ta gặp nhiều khó khăn như: uống rượu say phố chọc ghẹo phụ nữ, ăn quỵt tiền hàng, tống tiền bắt cóc, vơ cớ khiêu khích bắn vào nhân dân ta, bắn vào đội tự vệ ta Ngang ngược chúng cịn địi tước vũ khí tự vệ nhằm tạo rối loạn để tiếp tay cho bọn Việt Nam Quốc dân Đảng bọn tay sai loại Phụ lục Đúng 30 phút ngày 20/12/1946, từ trận địa bờ nam bến Đò Quan, đại đội trợ chiến bắn pháo 75mm vào nhà Băng, báo hiệu tiến cơng tồn mặt trận Nam Định bắt đầu Lập tức đơn vị Vệ quốc quân loạt nổ súng, xông lên mãnh liệt vượt qua hàng rào, nhảy qua tường bao, tiến đánh tất vị trí qn Pháp chiếm đóng Cả thành phố rền vang tiếng súng diệt quân thù Tại trại Ca-rô, chiến sĩ Vệ quốc quân Tự vệ khu I thuộc đại đội 15 nhanh chóng chiếm giữ phần doanh trại địch phía Tây Nam, diệt gần chục tên Các chiến sĩ đại đội Tự vệ khu Năng Tĩnh dũng mãnh xung phong đánh chiếm hết nhà tầng khác địch, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều tên địch Bị quân ta công dồn dập, quân Pháp buộc phải co cụm lại vị trí Mãi đến ngày 20/12/1946, chúng cho máy bay phóng pháo đến bắn phá khu vực nhà Ga 116 Các chiến sỹ ta chiến đấu với ý thức tự nguyện, tâm cứu nước, cứu nhà tinh thần chiến đấu dũng cảm, hăng hái, biến đầu đường, góc phố, gốc cây, đoạn cống, tường thành điểm tựa, lúc phục kích, lúc vận động xung phong, làm cho chúng khốn quẫn nhiều bề Đêm 31/12/1946, quân ta tổ chức công lần thứ ba vào khu vực đóng quân Pháp nhà máy Sợi, máy Dệt Khẩu sơn pháo 75mm phối hợp với súng cối 81mm bắn thẳng vào mục tiêu, tạo cửa mở cho binh xung phong diệt địch Mặt khác ta tổ chức đánh hỏa công vị trí nhà Băng, nhà chủ Sói Với khói lửa rơm rạ trộn lẫn ớt cay, quân dân ta làm cho địch vị trí tiêu hao sức lực giảm sút tinh thần Vừa trọn 12 ngày đêm chiến đấu, chiến sĩ Vệ quốc quân Tự vệ, Dân quân du kích Thành Nam liên tục công quân Pháp Sát cánh lực lượng công nhân, niên đường phố, có số em thiếu nhi tình nguyện lại thành phục vụ chiến đấu như: đắp thêm ụ chiến đấu, củng cố thêm vững nơi địch lấn phá hủy chỗ có lợi cho quân địch chúng nống ra” [LSĐBNĐ 1930-2000, tr.117-118-119] Phụ lục Tối ngày 5/1/1947, Ban huy Mặt trận Nam Định họp với cán quân để nhận định tình hình Sáng 6/1/1947, địch cho tàu chiến loại nhỏ ca nơ chở 200 qn (thủy đội xung kích), lợi dụng thủy triều vượt cửa Ba Lạt tiến vào thành phố Đến Tân Đệ chúng để lại ca nô cho số quân đổ bờ Số qn cịn lại theo sơng Đào tiến nhanh vào thành phố Vừa chúng vừa bắn súng vãi đạn lên bờ Cùng lúc máy bay địch điên cuồng bắn phá trận địa ta Quân địch trại C, trại Ca-rô nống khu máy Chiếu, Năng Tĩnh để phối hợp Quân ta lợi dụng tường ngăn nước dọc bờ sông Đào động hào giao thông để đánh địch suốt từ nhà máy Nước , máy Rượu, bến Đò Chè, bến Đò Quan Lò Lợn Cánh quân địch Tân Đệ bị đại đội 12 (tiẻu đoàn 75) du kích Tân Đệ đón đánh phải chạy xuống ca nô rút vào thành phố Để tránh hỏa lực ta tìm cho qn đổ bộ, ca nơ địch dạt sang bờ Nam sông Đào Một ca nô chở đầy lính bị pháo 75 mm ta mai phục 117 bến Đị Quan bắn chìm Những ca nơ khác vội áp sát đổ quân lên Bến Thóc, máy Sợi C máy bay địch lồng lộn đầu chiến sỹ xông xáo đánh giáp cà với quân địch chúng đặt chân lên bờ Đến chiều ngày 6/1/1947 kết thúc trận chiến đấu chống địch giải tỏa, ta diệt gần 100 tên lính thủy đội qn chiếm đóng, ca nơ bị bắn chìm Địch khơng thực mục tiêu giải tỏa, tăng viện thêm đại đội cho bọn bị bao vây Thắng lợi to lớn làm cho đồng bào ta địa phương, đồng bào nội thành tản cư phấn khởi, thêm lòng tin vào thắng lợi cuối trường kì kháng chiến Sau trận Hồ Chủ tịch thay mặt Trung ương Đảng Chính phủ tặng danh hiệu “Trung đoàn Tất Thắng” cho cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn 34 Quân dân Thành Nam Hội nghị Quân toàn quốc họp từ 1216/1/1947, nêu gương “Anh dũng chống thủy, lục, không quân địch” Phần thưởng Hồ Chủ tịch kịp thời động viên cổ vũ quân dân Thành Nam hăng hái chiến đấu tâm chiến thắng [Lịch sử Đảng TP.Nam Định 1930-2000, tr.125-126] Phụ lục Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi Sinh 10 người con, liệt sỹ, thương binh, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi (ở TP Nam Định, tỉnh Nam Định) người Tạ Quang Tám sống sót qua hai kháng chiến Đằng sau đau thương, mát mẹ câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào với kỷ vật thiêng liêng áo lụa thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng Cha đẻ ông Tạ Quang Tám cụ Tạ Quang Yên, sinh năm 1890 người hoạt động cách mạng ưu tú thời Dường lửa cách mạng âm thầm nhen nhóm trái tim người cụ, để lớn lên, họ tình nguyện theo cha đường hoạt động cách mạng Trong kháng chiến chống Pháp, người trai đầu mẹ Nuôi lên đường nhập ngũ hy sinh trận đánh bảo vệ TP Nam Định Đó trận 118 đánh vào tháng 3/1947, quân địch bao vây thành phố suốt 86 ngày đêm Khi người trai cụ Tạ Quang Yên huấn luyện cho tự vệ bảo vệ thành phố Trong đó, trai mẹ Tạ Quang Khả làm trung đội trưởng huy trận đánh, người lại giao nhiệm vụ tiểu đội trưởng, tiểu đội phó Họ rút lên gác chuông thành phố để tiếp tục chiến đấu cuối anh em chiến sỹ tự vệ anh dũng hy sinh Năm 1948, gia đình cụ Tạ Quang Yên vinh dự UBND tỉnh tổ chức lễ rước thư áo lụa đích thân Bác Hồ trao tặng Cho đến bây giờ, lần nhắc đến thời khắc thiêng liêng buổi đón rước, ơng Tám khơng khỏi rưng rưng, khơng khí nghiêm trang xen lẫn tự hào buổi lễ Ơng kể: "Thời ủy ban hành tỉnh đóng Trà Lũ nên lễ rước tổ chức trọng thể tới thôn Ngọc Tỉnh (huyện Xuân Trường) Ký ức hai hàng nước mắt cha tuôn rơi nhận áo kèm thư Bác với lời thăm hỏi động viên chân tình Từ sau buổi lễ ngày hơm đó, dường cha tơi trầm ngâm hơn, lúc tâm niệm điều quan trọng Giai đoạn từ năm 1947 1949 thời điểm địch công vô ác liệt nhằm đánh chiếm Nam Định, Thái Bình Sau nhiều ngày trăn trở, cha tơi xếp cho mẹ sơ tán, thân định theo chân đồng chí, tiếp tục hoạt động cách mạng" Sợ mang theo thư Bác Hồ tặng bị thất lạc nên cụ Yên bọc cẩn thận chơn chợ Sóc - Thái Bình nhiều đồ đạc khác Đi theo kháng chiến, vật cụ ln mang bên chăn bơng bên có áo lụa Bác Hồ tặng Thời có chăn bơng tài sản giá trị để bảo vệ báu vật thiêng liêng này, cụ Yên cẩn thận xé chăn bơng gia đình để lấy vỏ, gói áo lụa vào bên cẩn thận khâu lại Hằng ngày cụ đắp áo lụa bên cảm thấy hình bóng Bác kính u ln bên cạnh soi sáng cho đường lựa chọn Đến tháng 4/1965, ơng Tạ Quang Tám tái ngũ giữ trọng trách làm thiếu úy - trung đội trưởng đoàn 32 tham gia trận đánh Thừa Thiên Huế vào tháng 10/1965 Tại trận đánh này, ông Tạ Quang Tám trở thành thương binh người sống sót gia đình 10 người 119 PHỤ LỤC HIỆN VẬT Đội du kích cảm tử Hồng Phong, huyện Nghĩa Hưng thành lập từ ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp” Đầu đạn SKZ 120 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM QUAN, HỌC TẬP TẠI BẢO TÀNG TỈNH NAM ĐỊNH CỦA CƠ – TRỊ TRƢỜNG THPT NGƠ QUYỀN 121 ... việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 trường THPT tỉnh Nam Định Chƣơng Nguồn tài liệu lịch sử địa phương cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam. .. dụng dạy học lịch sử Việt Namthời ky? ?1945 – 1954 trường THPT tỉnh Nam Định 35 CHƢƠNG NGUỒN TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG CẦN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAMTHỜI KY? ?1945 – 1954 TRƢỜNG THPT TỈNH... khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử + địa phương dạy học lịch sử Việt Nam Đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương + dạy học lịch sử Việt Nam giai

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w