Thiết kế công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học chương điện học, vật lí 7

111 56 0
Thiết kế công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học chương điện học, vật lí 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NGỌC THIẾT KẾ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ‘‘ĐIỆN HỌC”, VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NGỌC THIẾT KẾ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ‘‘ĐIỆN HỌC”, VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thái Hưng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục, Phịng Sau đại học, Q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn TS Lê Thái Hƣng dành nhiều thời gian hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, tập thể thầy cô giáo học sinh trƣờng THCS Đình Xuyên, THCS Yên Thƣờng giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Bích Ngọc i năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lực, cấu trúc lực 1.1.2 Kĩ kỉ 21 1.2 Năng lực thực nghiệm 1.2.1 Khái niệm lực thực nghiệm 1.2.2 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.2.3 Thang đánh giá lực thực nghiệm 10 1.3 Đánh giá theo định hƣớng phát triển lực 11 1.3.1 Đánh giá trình 12 1.3.2 Đánh giá đồng đẳng 12 1.3.3 Đánh giá qua thực tiễn 12 1.3.4 Đánh giá theo chuẩn đánh giá theo tiêu chí 13 1.4 Thực trạng dạy học kiểm tra đánh giá lực thực nghiệm chƣơng dạy học mơn Vật lí bậc THCS 14 1.4.1 Thực trạng 14 1.4.2 Kết khảo sát thực tế 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHƢƠNG ĐIỆN HỌC 21 2.1 Tổng quan chƣơng trình 21 ii 2.1.1 Mục tiêu mơn Vật lí 21 2.1.2 Đặc điểm chƣơng Điện học 22 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực thực nghiệm 23 2.2.1 Mục đích 23 2.2.2 Thiết kế Rubic đánh giá lực thực nghiệm 24 2.2.3 Thiết kế phiếu quan sát dành cho giáo viên 25 2.2.4 Thiết kế phiếu tự đánh giá dành cho HS 26 2.2.5 Xây dựng công cụ đánh giá dạy học chƣơng Điện học – Vật lí 28 2.3 Phân tích học sử dụng công cụ đánh giá dạy học chƣơng Điện học Vật lí 38 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học 44 2.4.1 Kế hoạch dạy học “Bài 17: Sự nhiễm điện cọ xát” 45 2.4.2 Kế hoạch dạy học “Bài 27: Thực hành: Đo cƣờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp” 52 2.4.3 Kế hoạch dạy học “Dự án học tập: Chế tạo máy bay” 59 2.5 Thiết kế kiểm tra 64 2.5.1 Ma trận đề kiểm tra lần 65 2.5.2 Ma trận đề kiểm tra lần 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 72 3.3 Quy trình thực nghiệm 72 3.4 Kết thực nghiệm 73 3.4.1 Kết bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá học sinh 73 3.4.2 Kết kiểm tra 77 3.4.3 Phân loại kết học tập học sinh 78 3.5 Phân tích, đánh giá 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC iii TT Chữ viết tắt GV HS NLTN NLTP NXB SBT SGK THCS TN iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Kết khảo sát ý kiến giáo viênvề sử dụng số phƣơng pháp đánh giá 16 Bảng 1.2 Kết khảo sát ý kiến giáo viênvề sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học giảng dạy 17 Bảng 2.1 Phân bố chƣơng trình Vật lí 22 Bảng 2.2 Rubric đánh giá lực thực nghiệm 24 Bảng 2.3 Phiếu quan sát giáo viên 25 Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá học sinh 27 Bảng 2.5 Kết đánh giá NLTN HS qua dạy thực nghiệm lần 73 Bảng 2.6 Thống kê kết đánh giá phát triển NLTN HS sau kết thúc thực nghiệm 75 Bảng 2.7: Thống kê kết kiểm tra (đơn vị: HS) 77 Bảng 2.8: Phân loại kết học tập học sinh 78 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực ( Sigmund Freud, 1959) Hình 1.2 Mơ hình bốn thành phần lực Hình 1.3 Những kĩ cho kỉ 21 Hình 2.1 Một số hình ảnh hoạt động thực nghiệm HS 17: Sự nhiễm điện cọ xát 50 Hình 2.2 Một số hình ảnh hoạt động thực nghiệm HS “Bài 27: Thực hành đo cƣờng độ dòng điện hiệu điện mạch nối tiếp” .58 Hình 2.3: Một số hình ảnh hoạt động thực nghiệm HS “Dự án học tập: Chế tạo Thủy phi cơ” 62 Sơ đồ 1.1 Quá trình hình thành giả thuyết thực nghiệm Sơ đồ 1.2 Sơ đồ mức độ nhận thức 10 Sơ đồ 1.3 Tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm 10 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chƣơng điện học 22 Sơ đồ 2.2 Quá trình đánh giá lực thực nghiệm 23 Biểu đồ 1.1 Kết khảo sát ý kiến giáo viên sử dụng số phƣơng pháp đánh giá 16 Biểu đồ 1.2 Kết khảo sát ý kiến giáo viên sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học giảng dạy 18 Biểu đồ 3.1: Kết học tập học sinh lớp 7A (Tính theo %) 78 Biểu đồ 3.2: Kết học tập học sinh lớp 7B (Tính theo %) 79 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.” [4, tr.34] Theo chƣơng trình đánh giá học sinh Quốc tế, lực khoa học đƣợc thể thơng qua việc học sinh có kiến thức khoa học sử dụng kiến thức để xác định vấn đề khoa học, giải thích tƣợng khoa học đƣa kết luận dựa chứng vấn đề liên quan đến khoa học Vật lí khoa học tự nhiên đóng vai trị quan trọng kỹ thuật có nhiều ứng dụng lĩnh vực sống ngƣời Nó giúp ngƣời hiểu biết bí ẩn vũ trụ, giải thích đƣợc nhiều tƣợng tự nhiên Ngồi ra, học tập mơn vật lý giúp học sinh rèn luyện tƣ duy, kỹ phân tích, tổng hợp, giải vấn đề trau dồi đức tính cần thiết nhƣ kiên trì, thận trọng, kỹ lƣỡng đốn Để bắt nhịp với xu đổi mới, từ cơng tác giảng dạy Vật lí bậc Trung học sở cần thực bƣớc chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc điều sang quan tâm học sinh vận dụng đƣợc điều qua việc học Việc dạy học Vật lí cần khơng ý bồi dƣỡng học sinh mặt trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực thực nghiệm giải tình lớp, tình học gắn liền với sống đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực tiễn Thơng qua việc bồi dƣỡng lực thực nghiệm, học sinh đƣợc tăng cƣờng việc học tập theo đội nhóm nhằm phát triển lực xã hội, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hƣớng tích cực Chính lý tác giả xin đƣợc chọn đề tài: Thiết kế công cụ đánh giá lực thực nghiệm học sinh dạy học chương Điện học Vật lí Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất quy trình xây dựng hoạt động nhận thức cho học sinh theo hƣớng phát triển lực thực nghiệm học Vật lí chƣơng điện học, Vật lí Đồng thời tác giả thiết kế công cụ đánh giá, hệ thống tập thực nghiệm đề xuất áp dụng vào học nhằm phát triển đánh giá lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng Điện học, Vật lí Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Chƣơng 3: Điện học – Sách giáo khoa Vật lí Học sinh lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học Vật lí chƣơng Điện học, Vật lí Năng lực thực nghiệm học sinh trung học Công cụ thực nghiệm để đánh giá lực Câu hỏi nghiên cứu Đặc trƣng lực thực nghiệm mơn Vật lí gì? Thực trạng lực thực nghiệm Vật lí học sinh trƣờng trung học sở nhƣ nào? Làm để phát triển lực thực nghiệm học sinh trình giảng dạy Chƣơng 3: Điện học Vật lí 7? Giả thuyết khoa học Khi giáo viên thiết kế tổ chức đƣợc hoạt động học tập có nội dung gắn với tƣợng thực tiễn dạy học vật lí tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần hình thành lực thực nghiệm, nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí trƣờng trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu chƣơng trình Vật lí trung học sở nay, tổng thể chƣơng trình giáo dục phổ thông 2020 Nghiên cứu lý luận đánh giá lực ngƣời học Thiết kế công cụ đánh giá lực thực nghiệm học sinh dạy học chƣơng Điện học, Vật lí nhiễm điện gì? Hãy giải thích tƣợng chuyển động electron Câu 3: Một học sinh nối hai cực viên pin với bóng đền nhỏ thấy đèn khơng sáng Theo em nguyên nhân dẫn đến tƣợng trên? Phụ lục 2: Đề kiểm tra lần TRƢỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Họ tên: …………………………… Lớp: 7… Điểm Đề I Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng, điền từ thiếu vào chỗ trống Câu 1: Trong nhận xét sau nhận xét sai: A Lấy mảnh lụa cọ xát vào thủy tinh thủy tinh có khả hút đƣợc vụn giấy B Sau đƣợc cọ xát mảnh vải khơ, thƣớc nhựa có tính chất hút vật nhẹ C Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác D Không cần bị cọ xát, thủy tinh hay thƣớc nhựa hút đƣợc vật nhẹ Câu 2: Trong công nghệ sơn tĩnh điện, ngƣời ta làm cho sơn bị nhiễm điện vật cần sơn nhiễm điện khác loại Vì họ làm nhƣ vậy? A Do nhiễm điện khác loại nên hạt sơn hút chặt vào vật cần sơn, làm cho lớp sơn có độ bền B Các hạt sơn nhiễm điện khác loại nên đẩy nhau, lớp sơn đƣợc mỏng, tiết kiệm sơn sơn đƣợc C Cả hai lí D Một lí khác Câu 3: Khi cọ xát thƣớc nhựa với mảnh vải khơ A Điện tích âm di chuyển từ thƣớc nhựa sang mảnh vải B Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thƣớc nhựa C Điện tích dƣơng di chuyển từ thƣớc nhựa sang mảnh vải D Điện tích dƣơng di chuyển từ mảnh vải sang thƣớc nhựa Câu 4: Đang có dịng điện chạy vật dƣới đây? A Một mảnh nilông đƣợc cọ xát B Chiếc pin tròn đƣợc đặt tách riêng bàn C Đồng hồ dùng pin chạy D Đƣờng dây điện gia đình khơng sử dụng thiết bị điện Câu 5: Những đồ dùng sau sử dụng nguồn điện ắc – qui: A Đồng hồ treo tƣờng B Ơtơ C Nồi cơm điện D Quạt trần A Một đoạn dây thép B Một đoạn dây đồng C Một đoạn dây nhựa D Một đoạn dây nhôm Câu 8: Mũi tên sơ đồ mạch điện sƣới chiều quy ƣớc dòng điện? Câu 9: Hoạt động dụng cụ dƣới không dựa tác dụng nhiệt dòng điện? A Bàn điện B Máy sấy tóc C Đèn Led D Ấm điện đun nƣớc Câu 10: Để mạ bạc cho hộp đồng làm theo cách đây? A Nối hộp với cực dƣơng nguồn điện nhúng hộp ngập ti dung dịch muôi bạc B Nối hộp với cực âm nguồn điện nhúng hộp ngập di dịch muối bạc C Nối thỏi bạc với cực âm nguồn điện nối hộp với dƣơng nguồn điện, nhúng thỏi bạc hộp ngập di dịch muối bạc dịng điện chạy qua dung dịch D Nốì thỏi bạc với cực dƣơng nguồn điện ncíi hộp với âm nguồn điện, nhúng thỏi bạc hộp ngập di dịch muôi bạc dòng điện chạy qua dung dịch Câu 11: Khoang tròn vào đáp án A Mọi cuộn dây dẫn có dịng điện qua trở thành nam châm điện B Dịng điện qua chất biến đổi chất thành chất khác C Chuông điện kêu liên tục dịng điện đƣợc đóng ngắt liên tục nhờ tác dụng nhiệt D Cho dòng điện thích hợp qua thể ngƣời chữa đƣợc số bệnh Câu 12: Dụng cụ bên dùng để đo đại lƣợng nào? Đọc số kim vị trí số A Ampe kế; 0,4V B Vôn kế; 0,4A C Vôn kế; 0,4V D Ampe kế; 0,4A Câu 13: Để đo dịng điện qua bóng đèn pin có cƣờng độ 0,35A xác nhất, cần chọn ampe kế có giới hạn đo là: A 50mA B 1,5A C 0,5A D.1A Câu 14: Trong trƣờng hợp dƣới có hiệu điện khác 0? A Giữa hai cực Bắc – Nam nam châm B Giữa hai đầu cuộn dây đặt riêng bàn C Giữa hai cực viên pin cịn D Giữa hai đầu bóng đèn pin chƣa mắc vào mạch Câu 15: Vôn kế sơ đồ đo hiệu điện hai đầu bóng đèn? Câu 16: Hai bóng đèn mạch điện có sơ đồ dƣới khơng mắc song song với nhau? Câu 17: Có hai bóng đèn Đ1 Đ2 giống ghi 3V đƣợc mắc song song vào mạch với nguồn điện gồm pin mắc nối tiếp, pin có ghi 1,5V Nếu tháo bỏ bớt đèn Đ2 đèn Đ1 cịn lại có độ sáng thay đổi nhƣ nào? A Đèn Đ1 sáng- bình thƣờng nhƣ trƣớc B Đèn Đ1 sáng yếu so với trƣớc C Đèn Đ1 không sáng D Đèn Đ1 sáng mạnh so với trƣớc Câu 18: Kẻ đoạn thẳng nối điểm cột bên trái với điểm thích hợp cột bên phải khung dƣới : Cƣờng độ dòng điện qua thể ngƣời Trên 25mA Trên 70mA Trên 10mA Câu 19: Trên cầu chì có ghi 1A Con số có ý nghĩa gì? A Có ý nghĩa cƣờng độ dòng điện qua cầu chì từ 1A trở lên cầu chì đứt B Có nghĩa cƣờng độ dịng điện qua cầu chì ln lớn 1A C Có nghĩa cƣớng độ dịng điện qua cầu chì ln 1A D Có nghĩa cƣờng độ dịng điện qua cầu chì ln nhỏ 1A Câu 20: Hãy ghép dụng cụ cho cột bên phải phù hợp với dụng dòng điện đƣợc nêu cột bên trái Tác dụng dịng điện Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao phát sáng Làm nóng chảy đoạn dây dẫn ngắt mạch điện kịp thời Khi qua theo chiều định đèn phát sáng Làm nóng dây dẫn để tạo thành nguồn tỏa nhiệt II Tự luận (5 điểm) Câu 1: Tại nhà máy dệt may, ngƣời ta thƣờng treo lƣới kim loại lớn đƣợc nhiễm điện Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin dùng mũi tên kí hiệu chiều dịng điện chạy mạch cơng tắc đóng? Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ nhƣ hình 28.8, vơn kế U = 3V, ampe kế A I = 0,6A, ampe kế A1 l1 = 0,32A a) Tìm số I2 ampe kế A2 b) Tìm hiệu điện U1, U2 tƣơng ứng hai đầu bóng đèn c) Nếu đèn Đ1 bị hỏng ampe kế A 0,38A Hỏi số ampe kế A2 bao nhiêu? Phụ lục 3: Chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng Điện học CHỦ ĐỀ Hiện nhiễm điện a) Hiện nhiễm điện cọ xát b) Hai loại điện tích c) Sơ cấu tạo tử Nguồn điện lƣợc Dòng điện vật liệu cách điện Dòng kim loại Sơ đồ mạch điện dòng điện Các tác dụng dòng điện Cƣờng dòng điện Hiệu điện a) Hiệu điện hai cực nguồn điện b) Hiệu điện dụng hai cụ điện dòng điện hiệu điện đối mạch nối đoạn song song An toàn sử dụng điện với Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng kiểm tra đánh giá PHIẾU ĐIỀU TRA Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng, chúng tơi thực nghiên cứu “Thiết kế công cụ đánh gia lực thực nghiệm dạy học chương Điện học, Vật lí 7” Để thực nghiên cứu này, mong hợp tác q Thầy/Cơ việc hồn thành phiếu hỏi sau Mọi thông tin cá nhân câu trả lời nhạy cảm đƣợc giữ kín Các câu hỏi khơng nhằm mục đích đánh nhằm mục đích nghiên cứu, khơng có câu trả lời sai A Thông tin ngƣời trả lời 1.Họ tên: 2.Giới tính: Trƣờng: Giáo viên dạy môn: Thâm niên công tác: B Nội dung điều tra: Quý thầy/cô giáo đọc điền dấu X vào ô thích hợp Về việc sử dụng kiểm tra miệng kiểm tra đánh giá STT Nội dung kiểm tra Kiểm tra miệng Về việc phản hồi giáo viên đến học sinh qua kiểm tra đánh giá (GV nhận xét, chữa đến học sinh sau kiểm tra) STT Nội dung kiểm tra Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút Kiểm tra học kỳ Kiểm tra không điểm Cách thức phản hồi thông tin giáo viên kiểm tra, đánh giá lớp học STT Cách thức phản hồi Phản hồi nhận xét trực tiếp cho họ sau lần triển khai Phản hồi nhận xét chung cho lớp sau triển khai Công bố kết nhận xét, kiểm tra, đánh cho học sinh quyền thắc mắc sau lần Chỉ ghi chép vào sổ điểm nhật ký theo học kỳ Không phản hồi cho học sinh mà phản cha mẹ học sinh sau lần triển khai Không phản hồi cho học sinh phụ hu Về việc sử dụng phƣơng pháp đánh giá lớp học STT Phƣơng pháp đánh giá Đánh giá quan sát Đánh giá theo nhóm Đánh giá cá nhân Hs đánh giá lẫn Đánh giá theo tra Về việc giáo viên sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học giảng dạy STT Các kĩ thuật lớp học Vấn đáp lớp Làm nhanh Phát phiếu câu hỏi/bài tập nhà Lập bảng có tên hàng cột (ứng với nội dung tƣơng ứng học) yêu cầu học sinh hoàn thiện nội dung ô Yêu cầu học sinh viết phản hồi học Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh nội dung bảng quan hệ đối tƣợng bảng đặc trƣng đối tƣợng Yêu cầu học sinh nhận diện vấn đề cần đƣợc giải Yêu cầu học sinh xây dựng phiếu ứng dụng kiến thức đƣợc học Y/C học sinh đề xuất nguyện vọng đến phƣơng 10 11 pháp giảng dạy thầy cô Xin trân trọng cảm ơn thầy cô ... lí chƣơng Điện học, Vật lí Năng lực thực nghiệm học sinh trung học Công cụ thực nghiệm để đánh giá lực Câu hỏi nghiên cứu Đặc trƣng lực thực nghiệm mơn Vật lí gì? Thực trạng lực thực nghiệm Vật. .. lực ngƣời học Thiết kế công cụ đánh giá lực thực nghiệm học sinh dạy học chƣơng Điện học, Vật lí Tiến hành thực nghiệm để phân tích kết quả, đánh giá hình thành lực thực nghiệm học sinh lớp đề... lực thực nghiệm học Vật lí chƣơng điện học, Vật lí Đồng thời tác giả thiết kế công cụ đánh giá, hệ thống tập thực nghiệm đề xuất áp dụng vào học nhằm phát triển đánh giá lực thực nghiệm cho học

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan