Tự nhiên và xã hội: tiết số 67 Bề mặt lục địa I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Mô tả bề mặt lục địa. - Biết trên bề mặt lục địa có suối, sông, hồ. Nhận biết đợc suối, sông, hồ. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số tranh ảnh về hồ, sông, suối. - Hình vẽ SGK trang 128, 129. - GV và HS su tầm nội dung 1 số câu chuyện, thông tin về các sông, hồ trên Thế giới và Việt Nam. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài A. Bài cũ: ? Kể các lục địa, đại dơng trên Trái Đất? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a. Hoạt động 1: Mô tả bề mặt lục địa. - yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 SGK và thảo luận theo câu hỏi: ? Chỉ trên hình 1 chỗ nào là đất nhô cao? Chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nớc? ? Em hãy mô tả bề mặt lục địa? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận về bề mặt lục địa b. Hoạt động 2: Nhận biết về suối, sông, hồ. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và trả lời các câu hỏi sau: ? Chỉ những con sông, suối trên sơ đồ? ? Suối thờng bắt nguồn từ đâu? ? Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con sông, con suối? ? Nớc sông, nớc suối thờng chảy đi đâu? - GV yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận c. Hoạt động 3: Củng cố biểu tợng suối, sông, hồ. ? Kể tên sông, suối, hồ ở địa phơng em? GV giới thiệu tên 1 số con sông lớn ở nớc ta 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung * Chỗ thì nhô cao, chỗ thì bằng phẳng, chỗ có dòng chảy. * Bề mặt lục địa có những dòng n- ớc chảy( nh sông, suối) và cả những nơi chứa nớc( nh ao, hồ). tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài và su tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội: tiết số 68 Bề mặt lục địa ( Tiếp theo). I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nhận biết đợc núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. - Nhận biết đợc sự khác nhau giữa núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số tranh ảnh về núi, đồi. - Hình vẽ SGK trang130, 131. - Kẻ sẵn bảng: III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: ? Em hãy mô tả về bề mặt lục địa. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nhận biết núi, đồi. - GV phát phiếu học tập cho HS . - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 1, 2 trong SGK và hoàn thành bài tập vào bảng. - Yêu cầu 1 nhóm lên bảng điền kết quả trên bảng lớp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả TL. - GV kết luận b. Hoạt động 2: Nhận biết về đồng bằng và cao nguyên. - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời các câu hỏi sau: ? So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên? ? Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? - Yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận c. Hoạt động 3: Củng cố biểu tợng về cao nguyên, đồng bằng. - HS vẽ hình mô tả đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng. - GV giới thiệu tên 1 số đồng bằng và cao nguyên lớn ở nớc ta. 3. Củng cố- dặn dò: - Gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài * Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thờng cao, có đỉnh nhọn và s- ờn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thờng tròn và hai bên sờn thoai thoải.( GV kết hợp chỉ ảnh trong SGK để minh hoạ). * Đồng bằng và cao nguyên tơng đối bằng phẳng nhng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sờn dốc.