Rèn luyện năng lực giải bài tập toán học cho học sinh trung học phổ thông qua phương pháp dạy học hợp tác

147 25 0
Rèn luyện năng lực giải bài tập toán học cho học sinh trung học phổ thông qua phương pháp dạy học hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách giai đoạn Mục tiêu đổi PPDH đào tạo đƣợc ngƣời đáp ứng thời đại cơng nghiệp hố tồn cầu hố phát triển nhanh chóng nhƣ Bốn trụ cột GD kỷ XXI “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” mà UNESCO đề [36] mục tiêu để GD Việt Nam hƣớng tới GD tiến bộ, đại ngang tầm với nƣớc khu vực giới Với mục tiêu HS khơng cần phải chiếm lĩnh đƣợc kiến thức mà cịn phải có lực hồ nhập xã hội, lực khả hợp tác Trong sống, toán học giữ vị trí quan trọng, giúp cho ngƣời rèn luyện phƣơng pháp tƣ duy, phƣơng pháp suy luận, phƣơng pháp giải vấn đề cách khoa học nên việc rèn luyện lực giải tập toán nhiệm vụ cần thiết thƣờng xuyên ngƣời giáo viên Phƣơng pháp dạy học hợp tác đƣợc nghiên cứu áp dụng bậc học nhiều nƣớc giới Với PPDH huy động đƣợc tham gia tích cực học sinh vào trình học tập, tăng cƣờng khả tiếp thu kiến thức phát triển kỹ xã hội học sinh cách rõ rệt Việc vận dụng PPDH hợp tác không đơn giản áp dụng cách máy móc việc ghép học sinh vào nhóm nhỏ để tiến hành q trình dạy học mà cịn tuỳ thuộc vào mơn học, điều kiện học tập, đối tƣợng học sinh, tính chất học lực sƣ phạm ngƣời thầy Những điều khẳng định việc vận dụng tổ chức cho học sinh học hợp tác q trình dạy học mơn Tốn trƣờng THPT ln vấn đề mẻ cần thiết Bản chất phƣơng pháp dạy học hợp tác đƣợc tổ chức dạng nhóm nhỏ cho cá nhân làm việc để đạt đƣợc đến mức tối đa sản phẩm thành tích chung nhóm, mà thành tích gắn liền với mục tiêu cá nhân[30, tr.18] Trong học tập, cá nhân phấn đấu đạt đƣợc kết lợi cho đồng thời có lợi cho nhóm mình, cá nhân nhân thấy họ đạt đến mục tiêu thành viên nhóm đạt đƣợc điều (Deutsch, 1962) Sự đạt đƣợc mục tiêu thành viên nhóm có mối quan hệ liên đới tích cực thƣờng xun Trong nhóm, cá nhân phải bàn luận công việc nhau, phân công công việc rõ ràng cho thành viên, thành viên nhóm cần hỗ trợ nhau, động viên làm việc tích cực sản phẩm nhóm đạt đƣợc có chất lƣợng cao nhất[18, tr.15] Vấn đề đặt là: “ Làm để vừa rèn luyện lực giải tập toán học, vừa rèn luyện khả hợp tác cho HS?” Với lý chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Rèn luyện lực giải tập tốn học cho học sinh trung học phổ thơng qua phương pháp dạy học hợp tác” Mục đích phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Thơng qua phƣơng pháp dạy học hợp tác rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông lực giải tập toán học Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi nội dung dạy giải tập toán học cho học sinh THPT Mẫu khảo sát: Học sinh trƣờng THPT Lê Hồng Phong – Hải Phòng Câu hỏi nghiên cứu: Biện pháp ý nghĩa việc rèn luyện lực giải tập toán học cho học sinh THPT? Giả thuyết khoa học: Sử dụng PPDH hợp tác vừa có tác dụng rèn luyện lực giải tập toán học cho HS vừa có tác dụng rèn luyện kỹ hợp tác Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện lực toán học PPDH hợp tác - Thiết kế số tình dạy học hợp tác số giáo án nhằm rèn luyện lực giải tập toán học cho học sinh THPT - Tiến hành thử nghiệm sƣ phạm biện pháp đề Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, lý luận phƣơng pháp dạy học Toán, Đo lƣờng đánh giá giáo dục, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ có liên quan để phân tích nguyên nhân xây dựng biện pháp dạy học nhằm hạn chế, sửa chữa sai lầm HS giải tập tốn, góp phần rèn luyện lực toán học cho HS - Quan sát: Tiến hành dự quan sát, ghi hình dạy học theo phƣơng pháp dạy học hợp tác nhằm bổ sung cho lý luận chỉnh lý biện pháp sƣ phạm - Phỏng vấn: Đƣa câu hỏi tham khảo ý kiến số giáo viên học sinh để có nhận xét khách quan ƣu khuyết điểm học rèn luyện giải tập tốn thơng qua phƣơng pháp dạy học hợp tác - Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết rút kinh nghiệm sau học - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy học số tình giáo án thiết kế cho học sinh lớp 10 lớp 11 Dự kiến luận Luận lý thuyết: Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện lực toán học PPDH hợp tác Luận thực tế: + Thiết kế số tình huống, tổ chức tiến hành dạy học hợp tác số thuộc phần luyện tập, ôn tập toán + Tổ chức kiểm tra, khảo sát, vấn, thực nghiệm, đánh giá để rút học thực tế kiểm nghiệm tính khả thi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: rèn luyện lực giảI tập tốn học thơng qua phƣơng pháp dạy học hợp tác Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát phương pháp dạy học hợp tác 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học hợp tác 1.1.1.1 Một số quan niệm dạy học hợp tác (Phần trình bày dựa theo [19],[28], [29], [31], [32], [35]) PPDH hợp tác bao gồm phƣơng pháp dạy thầy phƣơng pháp học trò Làm việc hợp tác theo nhóm phần quan trọng để tạo lớp học hiệu quả, nhƣ câu thành ngữ: “Một làm chẳng nên non, hai chụm lại nên hịn núi cao” Tuy nhiên khơng học sinh làm việc cách đơn mà hợp tác học tập Mục tiêu yếu làm việc nhóm giúp học sinh chủ động học tập để đạt đƣợc mục tiêu học tập chung Việc tạo nhóm nhƣ cho phép học sinh làm việc để tối ƣu hoá việc học tập bạn khác nhóm “Trong tình học hợp tác, q trình tƣơng tác đƣợc đặc trƣng ràng buộc mục tiêu tích cực trách nhiệm cá nhân”[31] (D.Johnson & R.Johnson, 1990) “Học hợp tác chiến lƣợc học tập có cấu trúc, có dẫn cách hệ thống, đƣợc thực nhóm nhỏ, nhằm đạt đƣợc nhiệm vụ chung” ( J.Cooper, 1990) Nhiều nghiên cứu thành tựu lớn lao thu đƣợc liên quan đến nỗ lực chung tập thể kết cá nhân tạo lập Hầu hết học tập có gốc thành công thu đƣợc thông qua hợp tác Cùng với ngƣịi khác, làm nhiều thu đƣợc nhiều mức làm mình[29] Theo Vygotsky: “Điều ngƣời học làm qua hợp tác hơm họ làm ngày mai” học tập phát triển đƣợc kỹ nhận thức xã hội Trong việc tổ chức lớp học, làm việc hợp tác theo nhóm mang lại cho học sinh nhiều hội để học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau, chia sẻ với niềm vui thắng lợi nỗi buồn thất bại “Vào năm 90 kỷ 20, làm việc theo nhóm yếu tố đánh giá lực quản lý thƣờng xuyên nghiên cứu tổ chức khắp giới” (Goleman, 1998) Chúng ta chuẩn bị cho học sinh bƣớc vào mơi trƣờng làm việc thực tế cách tạo cho họ hội thực nhƣ để làm việc với nhau, tạo sản phẩm giải vấn đề Học hợp tác ( Cooperative Learning) quan điểm học tập phổ biến nƣớc phát triển đem lại hiệu giáo dục cao Học hợp tác định hƣớng giáo dục mà học sinh làm việc để đạt đƣợc mục tiêu học tập Quan điểm học tập yêu cầu tham gia, đóng góp trực tiếp học sinh vào trình học tập, đồng thời yêu cầu học sinh phải làm việc để đạt đƣợc kết học tập chung Trong trình hợp tác, cá nhân phải tìm thấy lợi ích cho cho tất thành viên lớp nghĩa thúc đẩy ảnh hƣởng tích cực lẫn tập thể Học sinh học cách làm (Learning by doing) học cách nghe giáo viên giảng(Learning by listerning) Quan điểm học tập tạo nên môi trƣờng hợp tác trò - trò, thầy - trò, học sinh trung tâm trình dạy học giáo viên không độc chiếm diễn đàn Đồng thời quan điểm thể tính dân chủ dựa ngun tắc tƣơng hỗ Vì nói học hợp tác quan điểm học tập nhằm phát huy tính tích cực, khả tự học tinh thần hợp tác cho học sinh Kiểu học hợp tác đƣợc áp dụng có hiệu tất bậc học xuất nhiều môn học[35] Mục tiêu cuối viêc tổ chức lớp học thơng qua nhóm hợp tác để học sinh tham gia tích cực vào q trình học tập Chia học sinh làm việc theo nhóm nhỏ theo cặp tăng cƣờng hội tham gia ý kiến học sinh Khi đƣợc yêu cầu hoàn thành công việc với ngƣời bạn học, học sinh cảm thấy bị áp lực phải tự hồn thành cơng viêc Theo D.Johnson & R.Johnson học sinh thƣờng có thái độ tích cực nhà trƣờng, môn học giáo viên họ đƣợc yêu cầu làm việc hợp tác với Nơi thực áp dụng học hợp tác, nơi học sinh học đƣợc nhiều hơn, nhà trƣờng dƣờng nhƣ tốt hơn, học sinh thân thiện với hơn, tự trọng học kỹ xã hội có hiệu hơn[31] Sự hợp tác ngƣời với tạo nên tồn xã hội loài ngƣời Về bản, xã hội tổ chức hợp tác, đƣợc tạo nhằm trì mối quan hệ ngƣời với ngƣời Vì dạy học hợp tác cho học sinh nhằm tạo tiền đề phát triển khả hợp tác ngƣời nhằm tạo nên xã hội văn minh, đại Dạy học hợp tác giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, mà cịn đạt đƣợc mục đích cao dạy cho học sinh cách sống Đặc điểm dạy học hợp tác tạo nên chấp nhận, tôn trọng, liên kết tin tƣởng lẫn đối tƣợng giáo dục Dạy học hợp tác khẳng định tầm quan trọng ủng hộ mặt xã hội Trong học tập hợp tác, sức ép thành tích ln đặt phù hợp cân với mức độ ủng hộ mặt xã hội Mỗi tăng cƣờng học tập địi hỏi cao lúc phải phát triển ủng hộ cách tích cực [32] Để đạt đƣợc thành tích học tập, học sinh cần tìm kiếm khai thác thơng tin Chính việc học hợp tác giúp học sinh làm đƣợc điều Chúng tơi quan niệm DH hợp tác PPDH Trong PPDH hợp tác, vai trò GV ngƣời tổ chức, điều khiển việc học học sinh thông qua học hợp tác việc thiết kế học hợp tác, vai trò HS ngƣời học tập hợp tác, HS đƣợc học tập nhóm, có cộng tác thành viên nhóm, nhóm để đạt đƣợc mục đích chung Hợp tác vừa phƣơng tiện vừa mục tiêu dạy học Hoạt động dạy học hợp tác bao gồm: hợp tác HS nhóm, hợp tác nhóm, hợp tác HS với GV[19, tr.18] Tóm lại, PPDH hợp tác mắt xích quan trọng q trình dạy học Có thể vận dụng PPDH hợp tác việc rèn luyện lực giải tập toán học cho học sinh THPT Với phƣơng pháp học tập HS đƣợc tham gia vào nhóm học tập khơng thúc đẩy q trình học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo q trình giải tập, tạo niềm vui giải đƣợc tốn làm tăng thêm hứng thú, kích thích tìm tịi lời giải tốn, mà cịn giúp HS phát triển kỹ giao tiếp ngôn ngữ, phát triển tƣ hội thoại, nâng cao lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm tự tin ngƣời học, giúp thúc đẩy mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực học tập[19, tr.18] Trƣớc học hợp tác, GV cần phổ biến hƣớng dẫn cho HS cách học hợp tác, cách tổ chức phân cơng nhiệm vụ cá nhân nhóm, GV cần thông báo cho HS nhiệm vụ hình thức học tập học để HS có chuẩn bị tâm lý kiến thức Trong học hợp tác, để hoạt động có hiệu thực nghệ thuật điều hành GV có ý nghĩa quan trọng, ngƣời GV cần khéo léo dẫn đắt hoạt động HS cho họ ln cảm thấy tự tìm kiến thức mà khơng có áp đặt GV[19, tr 60] 1.1.1.2 Các yếu tố dạy học hợp tác (Phần trình bày dựa theo [19, tr.21-24] [35], [40]) Dạy học hợp tác bao gồm yếu tố sau: Yếu tố Sự phụ thuộc tích cực lẫn nhau: Đây dấu hiệu học hợp tác Điều mang hàm nghĩa: Mỗi nhóm đạt đƣợc hiệu hoạt động tất thành viên tích cực tham gia, thành cơng hay thất bại ngƣời thành công hay thất bại nhóm Sự phụ thuộc khuyến khích cá nhân làm việc cách tích cực để nhóm đạt thành tích cao Sự phụ thuộc lẫn thể nhƣ sau: - Mục đích đƣợc thiết lập Một ngƣời đạt đƣợc mục đích tất đạt đƣợc mục đích Tất học sinh nhóm nhận đƣợc phần thƣởng nhƣ đạt đƣợc mục đích chung nhóm - Nhiệm vụ chung đƣợc chia thành nhiệm vụ nhỏ đƣợc phân công cách phù hợp theo lực cá nhân nhóm, khơng để có chồng chéo cơng việc thành viên nhóm Sự phân cơng có thích hợp hay không giúp cho thành công hay thất bại nhóm - Mỗi thành viên nhóm có vai trị, có tính phụ thuộc liên kết với thành viên khác Các thành viên nhóm chia sẻ niềm vui hay nỗi buồn thành công hay thất bại nên tất phấn đấu hồn thành nhiệm vụ thành tích chung nhóm Do thành viên nhóm gắn bó với mơi trƣờng làm việc tạo nên Yếu tố Tương tác “mặt đối mặt”: Trong cách học tập học sinh đƣợc bố trí ngồi đối diện tạo nên bầu khơng khí thoải mái, cởi mở, dễ dàng hợp tác với Chính cách xếp tạo nên tác dụng tích cực học sinh Đó là: - Tăng cƣờng tính tích cực hoạt động học tập, làm nảy sinh hứng thú trình trao đổi bình đẳng với - Rèn luyện đƣợc kỹ xã hội nhƣ cách diễn đạt ý tƣởng, cách cƣ xử, cách phản hồi ý kiến bạn qua lời nói, ánh mắt, cử chỉ… - Phát triển mối quan hệ thân thiện với nhau, gắn bó, yêu thƣơng, giúp đỡ lẫn Yếu tố Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên nhóm đƣợc phân cơng nhiệm vụ khác nhƣng có liên quan, phụ thuộc lẫn để đạt mục tiêu chung nhóm Do đó, thành viên phải nỗ lực có ý thức chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc nhiệm vụ chung nhóm Mỗi thành viên nhóm cần đƣợc phân cơng thực vai trò định Vai trò thành viên nhóm thay phiên nhƣ sau: - Nhóm trƣởng: Điều khiển hoạt động nhóm, phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên nhóm - Thƣ ký: Ghi chép lại tất ý kiến gợi ý thành viên nhóm Tóm tắt câu trả lời cho câu hỏi nhóm hài lịng đến thống - Ngƣời điều khiển thời gian: Nhắc nhở nhóm giới hạn thời gian, điều chỉnh hoạt động nhóm theo thời gian quy định Để tăng trách nhiệm cá nhân cần chia nhóm phù hợp với nội dung học tập, có phiếu học tập quy định nhiệm vụ học tập cụ thể, bất ngờ kiểm tra thành viên nhóm trình bày cơng việc kết nhóm… Đồng thời đề số quy định nhƣ: - Trừ điểm nhóm có thành viên khơng nghiêm túc, làm việc riêng , thiếu ý thức hợp tác, không thực nhiệm vụ đƣợc nhóm phân cơng… - Thƣởng điểm nhóm thực đƣợc nhiệm vụ nhóm khác Yếu tố Kỹ hoạt động nhóm: Để hoạt động cho mục tiêu chung, thành viên nhóm cần có kỹ giao tiếp, kỹ xã hội Trong kỹ xã hội có xu hƣớng đƣợc nâng cao là: kỹ đoán, kỹ giải cấc vấn đề bất đồng, học sinh biết cách lắng nghe, biết cách kiềm chế, biết cách lập luận để bảo vệ quan điểm cách thuyết phục, qua tạo bầu tin tƣởng lẫn nhau, trao đổi, chấp nhận ủng hộ lẫn nhau, giải mâu thuẫn nhóm tinh thần xây dựng Yếu tố Nhận xét nhóm: Sau lần hoạt động nhóm nhóm cần nhìn nhận lại tồn q trình hoạt động nhóm Sự nhận xét thành viên cho nhóm thơng tin phản hồi có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động sau nhóm đạt kết cao Có hai hình thức nhận xét nhóm: nhận xét thành viên nhóm, nhận xét giáo viên nhóm bạn Nội dung nhận xét bao gồm vấn đề sau: - Hoạt động thành viên có lợi cho nhóm - Cách làm việc nhóm có hiệu chƣa, cần thay đổi nhƣ để hoạt động nhóm đạt hiệu 1.1.2.3 Một số hình thức tổ chức học hợp tác hiệu (Phần trình bày dựa theo [19] [35]) Để học hợp tác có hiệu quả, GV phải đảm bảo nhóm có “phụ thuộc tích cực”, trao đổi trực tiếp, thảo luận nhóm trách nhiệm cá nhân nhƣ nhóm Sự “phụ thuộc tích cực” nhấn mạnh tầm quan trọng tính độc đáo đóng góp thành viên nhóm thực hoạt động nhận thức giao tiếp cá nhân Trong trình HS trao đổi, thảo luận phát sinh ý kiến trái ngƣợc nên nảy sinh vấn đề phải tranh luận, gây ồn lớp học Bên cạnh nảy sinh vấn đề khác nhƣ: HS ỉ lại, lƣời suy nghĩ, lƣời học HS trật tự, đùa nghịch không tham gia vào thực nhiệm vụ đƣợc giao HS tự ti, nói, khơng tham gia ý kiến, không phản đối ý kiến, HS không đồng lực học tập Mặc dù lớp học dù có học sinh đến đâu nữa, tất phƣơng pháp dạy học mà GV vận dụng nảy sinh vấn đề Do dạy học hợp tác GV lo ngại vấn đề điều khiển, kiểm soát lớp học, giữ nội quy lớp học kiểm sốt, quản lý tốt lớp học phần quan trọng cơng việc dạy học, bƣớc ban đầu hƣớng vào mục tiêu quan trọng có liên quan đến học tập cách ý thức có hiệu Trong vấn đề quản lý lớp, GV vận dụng hình thức nhƣ sau: - Làm nhiệm vụ hoà giải nảy sinh mâu thuẫn: Có thể nảy sinh nhiều mâu thuẫn trình học hợp tác nhƣ bất đồng quan điểm, tranh đƣa ý kiến mình, tranh chấp quyền đạo nhóm, thành viên chƣa quen với cách làm việc nhóm, số thành viên nhóm tự ti, học 10 13.Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học, tập 1, NXB Giáo dục, 1989 14.Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình, Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, 1981 15 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 16 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm, 2002 17.Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thuỵ, Phương pháp dạy học mơn Tốn, tập 1, NXB Giáo dục, 1992 18.Hồng Lê Minh, Một số giải pháp tăng cường hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh THPT Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2001 19.Hoàng Lê Minh, Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 20.Hoàng Lê Minh, Thiết kế tình hoạt động hợp tác dạy học mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục, số 157, kì 1, 3/2007 21.Lê Thống Nhất, Rèn luyện lực giải tốn cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua việc phân tích sửa chữa sai lầm học sinh giải tốn, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sƣ phạm - tâm lý, 1996 22.Polya Geogre, Giải toán nào?, NXB Giáo dục, 1997(Ngƣời dịch: Hồ thuận, Bùi tƣờng) 23 Polya Geogre, Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục, 1995 (Ngƣời dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chƣơng) 24.Polya Geogre, Sáng tạo tốn học, NXB Giáo dục, 1997(Ngƣời dịch: Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản) 133 25.Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục hướng dẫn thực hiện, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 26 Lê Mậu Thống, Giới thiệu đề thi tuyển sinh & đáp án vào trường Đại học tồn quốc từ năm 2002 đến năm 2006 mơn Toán, NXB Hà Nội, 2006 27.Vƣơng Thị Thu Thủy, Rèn luyện lực giải toán cho học sinh trung học sở thơng qua tốn cực trị hình học phẳng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2008 28.Nguyễn Cảnh Tồn, Nên học tốn cho tốt?, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 29 SlavinR.E, Học tập hợp tác, NXB Methuen London, 1983 30.David W.Johnson, Roger T.Johnson, Edythe J Holubec (1994) Cooperative Learning in the Classroom, ASCD Alexandria, Virgnia 31.Johnson D & Johnson R, Learning together and alone: Cooperation in the classroom 3rd(Ed.) Edina, MN Interation, 1990 32 Johnson & F.Johnson, Joining together, 1991 33 http:/www.ajc.edu.vn 34 http://www.dantri.com.vn 35 http:/www.educate.intel.com 36 http:/www.edobsery@unesco.org- The four pillars of education 37 http://www.fpt.edu.vn 38 http://www.intime.uni.edu 39 http://www portail.unesco.org 40 http://www.taybacuniversity.edu.vn 134 135 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Lê Minh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình em thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học khoa Sƣ phạm khoa Sau đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội trang bị cho em kiến thức để thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Ban giám hiệu thầy giáo, giáo tổ Tốn-Tin trƣờng THPT Lê Hồng Phong Hải Phòng tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Em muốn chia sẻ niềm vui đến gia đình, ngƣời thân bạn bè, ngƣời ln có động viên giúp đỡ em suốt trình em thực luận văn Mặc dù tác giả cố gắng nhƣng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Xin trân trọng cảm ơn tất ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Xuyến DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BĐT BẤT ĐẲNG THỨC BPT Bất phƣơng trình CM CHỨNG MINH CĐ Cao đẳng CMR CHỨNG MINH RẰNG DH Dạy học ĐH ĐẠI HỌC GD Giáo dục GT GIẢ THIẾT GV Giáo viên HS HỌC SINH KHTN Khoa học tự nhiên PPDH PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PT(pt) Phƣơng trình PP PHƢƠNG PHÁP TB Trung bình THPT TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TH Tình VD VÍ DỤ VTCP Vectơ phƣơng VTPT VÉCTƠ PHÁP TUYẾN Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 – BAN KHTN (Thời gian làm 30 phút, không kể thời gian giao đề) Đề kiểm tra thực lớp 10C8 (lớp thực nghiệm) sau học giáo án 1: “Luyện tập ứng dụng định lý Viét – giáo án thực nghiệm” lớp 10C5 (lớp đối chứng) sau học xong bài: “ Phương trình bậc hai - Đại số 10 nâng cao” Câu Xét dấu nghiệm ( có) phƣơng trình sau : a x2 - 7x + =0 b x2 - 2x - m2 = c (m - 1)x2 - 2x - + m = d - x2 - ( - 1) x + 1- =0 Câu Giải toán sau nhiều cách: “Tìm m để phương trình: x4 - 2x2 + - m = có nghiệm phân biệt?” Phụ luc ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 11- BAN KHTN (Thời gian làm 30 phút, không kể thời gian giao đề) Đề kiểm tra thực lớp 11B9 (lớp thực nghiệm) sau học giáo án 2: “Ơn tập phương pháp giải phương trình lượng giác - giáo án thực nghiệm” lớp 11B10 (lớp đối chứng) sau ôn tập hết chương I: “Phương trình lượng giác - Đại số giải tích 11 nâng cao” Câu 1: Giải phƣơng trình sau nhiều cách a) cosx – cos2x = b) sinx + cosx = Câu 2: Cho phƣơng trình: (2cosx – 1)(2sinx + cosx) = sin2x – sinx (1) Một bạn giải phương trình sau: (2cosx – 1)(2sinx + cosx)= sin2x – sinx (2cosx – 1)(2sinx + cosx) = 2sinxcosx - sinx (2cosx – 1)(2sinx + cosx) = sinx(2cosx – 1) 2sinx + cosx = sinx sinx + cosx = tanx = -1 x = - + kπ (k Z) Em đánh giá lời giải Nếu có sai lầm em sai lầm bạn nêu cách khắc phục? Phụ luc BÀI KIỂM TRA KHỐI 12 – BAN KHTN (Thời gian làm bài: 30 phút, không kể thời gian giao đề) Đề kiểm tra thực lớp 12A9 (lớp thực nghiệm) sau học giáo án 3: “Bài tập tìm hình chiếu điểm mặt phẳng đường thẳng – Giáo án thực nghiệm” lớp 12A4 (lớp đối chứng) sau ôn tập hết chương III: “Phương pháp tọa độ không gian - Hình học giải tích 12 nâng cao” Cho đƣờng thẳng (d): = = điểm M0(4; -3; 2) Tìm tọa độ hình chiếu H M0 đƣờng thẳng (d) 1) Em trình bày lời giải tập nhiều cách 2) Em phát biểu dạng tập phải vận dụng kết tập mà em biết? Phụ lục 4: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Về phương pháp rèn luyên lực giải tập toán học cho học sinh THPT qua PPDH hợp tác Họ tên………………………………………………………… Tuổi……….Dạylớp… Trƣờng……………………………………………………………………………… Để có thơng tin thực tế nhằm nâng cao lực giải tập toán học cho học sinh THPT thông qua PP DH hợp tác, xin thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp: Thày (cơ) cho biết tình trạng học sinh lớp dạy Học sinh chăm ngoan nhiều Đa số học sinh chƣa chăm học Số học sinh lƣời học ngày gia tăng Tình trạng khác………………… Để học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập thầy cô thƣờng dùng biện pháp Động viên, khuyến khích Kỷ luật Sử dụng hình thức học nhóm Biện pháp khác………………… Nguyên nhân sau làm học sinh chƣa tích cực học tâp tốn Do thiếu lực học tập Do mải chơi Do áp lực học tập Do học tốn cịn đơn điệu Để tạo hứng thú, hút HS tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu tìm hƣớng giải tốn, tạo khơng khí học tập sơi nổi, thoải mái thầy cô thƣờng vận dụng PPDH nào? PPDH kiến tạo PPDH thuyết trình PPDH Đặt giải vấn đề PPDH khác Theo thầy (cô) học sinh biết rõ bƣớc để giải toán Biết rõ ràng Có biết Phân vân Chƣa biết Khơng biết Theo thầy cơ, HS vận dụng bƣớc giải tốn G.Polya giải tập tốn kết đạt đƣợc là: Bình thƣờng Khá Tốt Rất tốt Thầy(cô) cho ý kiến nhận xét tập câu hỏi giáo án thực nghiệm Khó HS Vừa sức HS Quá dễ HS Bình thƣờng Theo Thầy (cơ) phƣơng pháp sau có tác dụng nâng cao lực giải toán cho học sinh Yêu cầu học sinh tự làm tập Chữa nhiều tập Hƣớng dẫn học sinh giải tập Làm mẫu Thầy cô đánh giá khả trình bày ý kiến học sinh lớp Tốt Khá Bình thƣờng Yếu 10 Thầy đánh giá khả tiếp thu ý kiến ngƣời khác học sinh lớp mức độ Tốt Khá Bình thƣờng Yếu 11 Thầy đánh giá khả giải vấn đề học sinh lớp mức độ Tốt Khá Bình thƣờng Yếu 12 Theo thầy (cô) việc tạo môi trƣờng để HS đƣợc rèn luyện kỹ giao tiếp làm việc theo nhóm là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần 13 Kết rèn luyện lực giải tập tốn học cho HS thơng qua PPDH hợp tác là: Tốt Khá Bình thƣờng Yếu 14 PPDH hợp tác tạo môi trƣờng cho HS phát triển kỹ giao tiếp mức độ sau đây: Tốt Khá Bình thƣờng Yếu 15 Tƣ hội thoại có phê phán học hợp tác đƣợc đánh giá mức độ sau đây: Tốt Khá Bình thƣờng Yếu Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên…………………………………………………………Lớp……………………… Trƣờng……………………………………………………………………………… …… Hãy trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến em! Em có thƣờng xuyên gặp khó khăn giải tập tốn Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Biện pháp thúc đẩy em học tập tích cực Động viên, khuyến khích Kỷ luật Sử dụng hình thức học hợp tác Nhắc nhở Theo em nguyên nhân sau làm học sinh chƣa tích cực giải tập tốn Do thiếu lực học tập Do mải chơi Do áp lực học tập Do học tốn cịn đơn điệu Em có biết bƣớc giải tốn G Polya hay khơng? Có biết Có nghe nói nhƣng khơng nhớ Không biết Không để ý Em thƣờng xuyên giải tập toán theo bƣớc giải toán G.Polya Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Sau vận dụng bƣớc G.Polya để giải toán, em đánh giá kết giải tốn em mức độ Trung bình Tốt Khá Chƣa có hiệu Bản thân em thấy có cần thiết phải đƣợc rèn luyện lực giải tập Tốn học hay khơng? Cần thiết Rất cần thiết cần thiết Khơng cần thiết Khi học hợp tác giải tập toán, em thấy thân nhƣ nào: Tích cực học tập thân Có tƣ giải vấn đề Tự tin Dễ dàng hoà nhập với bạn bè Để rèn luyện lực giải tốn em thích cách sau Trao đổi với thầy cô giáo Tự làm tập Trao đổi với bạn bè GV hƣớng dẫn 10 Em có thích thƣờng xun trao đổi , trình bày ý kiến trƣớc lớp Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích 11 Em có tự tin thân giải việc ? Rất tự tin Tự tin Lúng túng Khơng tự tin 12 Khi trình bày ý kiến trƣớc tập thể em cảm thấy Rất tự tin Tự tin Lúng túng Không tự tin 13 Trong nhóm học em có thƣờng xuyên đƣ a ý kiến Thƣờng xuyên Hiếm khi Khơng 14 Em có sẵn sàng trao đổi với bạn bè kiến thức mà em hiểu biết Thƣờng xun Hiếm khi Khơng 15 Em có tự tin vào lực giải tâp tốn thân ? Rất tự tin Tự tin Không tự tin Không tự tin 16.Khi nhóm giao nhiệm vụ em có suy nghĩ mặc kệ khơng? Khơng It Thƣờng xun Cảm ơn em! Luôn ... cứu: Thông qua phƣơng pháp dạy học hợp tác rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông lực giải tập toán học Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi nội dung dạy giải tập toán học cho học sinh. .. toán học, vừa rèn luyện khả hợp tác cho HS?” Với lý chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu là: ? ?Rèn luyện lực giải tập toán học cho học sinh trung học phổ thông qua phương pháp dạy học hợp tác? ?? Mục đích... RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP TỐN HỌC THƠNG QUA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC 2.1 Nội dung tập Toán THPT yêu cầu lời giải toán 2.1.1 Sơ lược nội dung tập toán dùng để rèn luyện lực giải tập toán

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan