Sử dụng bảo tàng dân tộc học và bảo tàng mĩ thuật việt nam trong dạy học lịch sử lớp 10 trung học phổ thông

129 25 0
Sử dụng bảo tàng dân tộc học và bảo tàng mĩ thuật việt nam trong dạy học lịch sử lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU NGỌC QUỲNH SỬ DỤNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ BẢO TÀNG MĨ THUẬT VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU NGỌC QUỲNH SỬ DỤNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ BẢO TÀNG MĨ THUẬT VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Ngoài nỗ lực thân để hồn thành Luận văn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến giáo: TS Hồng Thanh Tú, người hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo em học sinh trường THPT Trung Giã (Sóc Sơn, Hà Nội), THPT Sơn Tây (Hà Nội), THPT Kim Liên (Hà Nội), THPT Tây Hồ (Hà Nội), THPT Ninh Giang (Hải Dương) THPT Tây Tiền Hải (Thái Bình) giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln sát cánh bên tơi, động viên, tin tưởng giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Học viên Chu Ngọc Quỳnh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ý kiến đánh giá GV mức độ hiệu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử bảo tàng cho HS THPT (%) 33 Bảng 1.2: Ý kiến đánh giá HS mức độ hiệu việc sử dụng Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam học tập Lịch sử (%) 35 Bảng 1.3: Tổng hợp ý kiến đề xuất HS hình thức sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam dạy học Lịch sử (%) 40 Bảng 2.1: Ý kiến đánh giá HS phù hợp hoạt động dự án “Tìm kiếm tài Việt Nam” (%) 86 Bảng 2.2: Ý kiến đánh giá HS phù hợp hoạt động chương trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt” (%) 89 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mức độ quan tâm HS trường THPT (Nhóm 1) Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (%) 38 Biểu đồ 1.2: Các hoạt động ngoại khóa Lịch sử HS 39 tham gia bảo tàng (%) 39 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v ̀ MỞ ĐÂU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢO TÀNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan niệm sử dụng bảo tàng dạy học Lịch sử trường THPT 10 1.1.2 Vai trị, ý nghĩa bảo tàng nói chung Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nói riêng dạy học Lịch sử trường THPT 14 1.1.3 Một số yêu cầu sử dụng tư liệu bảo tàng dạy học Lịch sử trường THPT 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thực trạng sử dụng bảo tàng dạy học Lịch sử trường phổ thông 24 1.2.2 Thực trạng sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam dạy học Lịch sử trường phổ thông 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ BẢO TÀNG MỸ THUẬT VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 45 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam 45 2.1.1 Mục tiêu 45 2.1.2 Nội dung 46 v 2.2 Khảo sát nguồn tài liệu Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 47 2.2.1 Khảo sát nguồn tài liệu Bảo tàng Dân tộc học .47 2.2.2 Khảo sát nguồn tài liệu Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 51 2.3 Các biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam 59 2.3.1 Trong hoạt động ngoại khóa 60 2.3.2 Trong nội khóa 72 2.4 Thử nghiệm sƣ phạm 80 2.4.1 Mục đích 80 2.4.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 80 2.4.3 Nội dung, phương pháp tiến trình thử nghiệm .81 2.4.4 Kết thử nghiệm 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 vi ̀ MỞĐÂU Lý chọn đề tài Công đổi đất nước địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa u cầu cụ thể hóa Luật giáo dục năm 2005, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua (sửa đổi, bổ sung năm 2010): “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [10, tr.18] Trong nhà trường phổ thông, môn học với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, đóng góp cụ thể vào việc thực mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo Trong đó, Lịch sử mơn học có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thông Lịch sử việc diễn ra, có thật, tồn khách quan q khứ Do đó, khơng thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử Nhận thức lịch sử phải thông qua “dấu tích” khứ, chứng tồn việc diễn Trong dạy học Lịch sử, lời nói người thầy có vai trị quan trọng để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh dù khơng thể thay hồn tồn cho việc sử dụng đồ dùng trực quan Trong dạy học Lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Nhà giáo dục học K.D Usinxki khẳng định: “Hình ảnh lưu giữ đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận trực quan”[12; tr.18] Và đồ dùng trực quan lưu giữ, trình bày hàng trăm bảo tàng, di tích Việt Nam Bảo tàng quan giáo dục cơng cộng, nơi lưu giữ kí ức dân tộc Là quan văn hóa – giáo dục thực chức giáo dục, tuyên truyền, bảo tàng đã, góp phần giáo dục nhằm nâng cao dân trí, tăng cường hiểu biết, khơi dậy niềm tự hào truyền thống yêu nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc xây dựng đất nước giàu đẹp Cùng với nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, rạp hát, rạp chiếu phim khu vui chơi giải trí khác, bảo tàng thuộc hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, có chức giáo dục quan trọng nhằm góp phần hồn thiện nhân cách người Nhiệm vụ giáo dục người nhiệm vụ chung cho tồn xã hội Do đó, tất bảo tàng có trách nhiệm giáo dục cơng chúng mà bảo tàng phục vụ Hà Nội – nơi tập trung bảo tàng lớn nước Mỗi bảo tàng có nội dung trưng bày khác nên có ưu riêng việc phục vụ cơng tác dạy học tập Lịch sử Trong đó, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia với khối lượng đồ sộ tư liệu, vật sưu tầm, bảo quản, bảo tàng góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời, trở thành trung tâm thông tin, tư liệu đặc thù, cho phép tất người trực tiếp quan sát, nghiên cứu dân tộc miền đất nước Thủ đô Hà Nội Các vật trưng bày Bảo tàng Dân tộc học, trước hết giúp học sinh hiểu thêm kiện đời sống văn hóa dân tộc mà em chưa có điều kiện tiếp cận nhiều chương trình, sách giáo khoa Việc quan sát tài liệu, vật trưng bày giúp em hiểu tồn cảnh đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 54 dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Nếu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giúp học sinh hiểu rằng: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có văn hóa đa dạng thống đến với Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, em học sinh tiếp cận với di sản nghệ thuật, biết trân trọng giá trị truyền thống, có kiến thức để thưởng thức văn hóa nghệ thuật dân tộc thông qua 18.000 tài liệu vật trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với cấu trúc nội dung trưng bày mạch lạc, khúc triết theo trục dọc thời gian lịch sử mỹ thuật từ truyền thống tới đại, mà nét bật bảo lưu sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa việc cung cấp cho học sinh hiểu biết sâu sắc độc đáo văn hóa lịch sử cộng đồng dân tộc Việt Nam 102  Tổ chức kiện như: buổi triển lãm,hôịdiêñ nghê c̣thuâ, ṭchuyến khám phá văn hóa đất nước, trải nghiệm văn hóa nước bảo tàng  Tổ chức hoạt động giao lưu với nhân vật điển hình thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật  Tổ chức hoạt động chiến dịch, hoạt động tình nguyện, lao động cơng ích chiến dịch bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, chiến dịch ngày thứ tình nguyện (tham gia xây dựng, giữ gìn vệ sinh bảo tàng )  Tổ chức hoạt động nhân đạo Tết Trung thu cho trẻ em vùng sâu, vùng xa; Tết người nghèo Câu 9: Thầy (Cô) có đƣợc thuận lợi gặp phải khó khăn tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho học sinh? Tên bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Câu 10: Ý kiến đề xuất Thầy (Cô) để việc sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đạt hiệu quả: 1.Bảo tàng Dân tộc hoc Việt Nam …………………………………………………………………………… 2.Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam …………………………………………………………………………… 103 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Câu 1: Em đƣợc tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử bảo tàng trƣờng (lớp) học tổ chức chƣa? A Đã tham gia B Chưa tham gia (Nếu lựa chọn đáp án B, mời em cho ý kiến câu tiếp theo) Em tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử bảo tàng nào? …………………………………………………………………………… Em đƣợc tham gia hoạt động chƣơng trình hoạt động ngoại khóa đó?(Đánh dấu X vào hoạt động em tham gia):  Tham quan  Xem phim lịch sử  Nghe kể chuyện lịch sử  Trao đổi, thảo luận  Sưu tầm, tìm hiểu vật bảo tàng  Tham gia trò chơi  Giao lưu văn nghệ  Tham gia phòng khám phá, trải nghiệm bảo tàng Hoạt động khác: Câu 2: Em đến Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chƣa? (Đánh dấu X vào mức độ thường xuyên đến bảo tàng em) Bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 104 Câu 3: Nếu trƣờng (lớp) tổ chức chƣơng trình hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học (BTDTH) Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (BTMTVN) em muốn đƣợc tham gia hoạt động gì? (Đánh dấu X vào hoạt động em muốn tham gia bảo tàng) 5.1 bảo tàng 5.2 thuật Bảo tàng cung cấp 5.3 Xây dựng tổ chức chương trình triển lãm nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân 5.4 cứu văn hóa, nghệ thuật 5.5 Sưu tầm, tìm hiểu lịch sử dân tộc thông qua vật trưng bày bảo tàng 5.6 Tham gia trò chơi trải nghiệm sáng tạo tổ chức Bảo tàng Trong hoạt động trên, hoạt động em hứng thú tham gia (hoạt động số mấy): …… Em muốn tham gia hoạt động khác tại: BTDTH BTMTVN …………………… …………… Câu 4: Theo em, có thể tìmhiểu kiện/hiện tƣợng/vấn đề lịch sử thông qua tranh hay tác phẩm điêu khắc/tạo hình Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam khơng? A Có thể B Khơng thể C Không biết Hãy cho biết kiện/hiện tƣợng/vấn đề lịch sử đƣợc phản ánh qua tác phẩm nghệ thuật dƣới đây: …………………………………………… …… …………………………………………… …… 105 Trái tim nòng súng (Họa sĩ: Huỳnh Văn Gấm) …………………………………………… …… …………………………………………… …… Hình thuyền tang trống đồng Ngọc Lũ Câu 5: Em đánh giá nhƣ mức độ hiệu việc sử dụng tác phẩm nghệ thuật Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam học tập Lịch sử? (Đánh dấu X vào tiêu chí em cho phù hợp) Tiêu chí Giúp học sinh tạo biểu tượng người, hoạt động họ bối cảnh không gian, thời gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Giúp học sinh nhớ hiểu sâu sắc chất kiện, tượng lịch sử Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, kĩ tư thực hành học sinh Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu mến lãnh tụ, người anh hùng, chiến sĩ cách mạng; yêu quý nhân dân lao động, trân trọng thành mà họ làm ra; căm thù bọn xâm lược chiến tranh… Câu 6: Em nêu số thuận lợi khó khăn mà em nghĩ gặp phải tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam? 106 Tên bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Câu 7: Ý kiến đề xuất em để việc sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đạt hiệu quả: 1.Bảo tàng Dân tộc hoc Việt Nam……………………………………… 2.Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ……………………………………… 107 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ DỰ ÁN “TÌM KIẾM TÀI NĂNG VIỆT NAM” Câu 1: Đánh giá thầy cô phù hợp hoạt động dự án với điều kiện triển khai, mục tiêu cần đạt, khả tổ chức GV khả thực HS trƣờng THPT? (Đánh dấu X vào bảng hoạt động phù hợp) Hoạt động Phần thi Chào hỏi Trò chơi “Giải mã ẩn số trống Đơng Sơn” Trị chơi “Mê cung Lịch sử” Trò chơi “Theo dòng Lịch sử” Kết thúc dự án Câu 2: Trong trình triển khai dự án học tập trên, thầy cô có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: ………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………… Câu 3: Theo Thầy/Cô, có nên sử dụng tƣ liệu bảo tàng để tổ chức dạy nội khóa thƣờng xuyên cho học sinh hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thảng C.Hiếm D Không nên tổ chức Câu 4: Nhận xét đề xuất thầy cô việc sử dụng tƣ liệu bảo tàng để tổ chức dạy học dự án sinh động đạt đƣợc hiệu quả: 108 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ DỰ ÁN “TÌM KIẾM TÀI NĂNG VIỆT NAM” Câu 1: Em có thích tham gia Chƣơng trình “Tìm kiếm tài Việt Nam” hay khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Em muốn đƣợc tham gia vào hoạt động chƣơng trình“Tìm kiếm tài Việt Nam”? A Phần thi Chào hỏi B Phần thi thiết kế trò chơi “Giải mã ẩn số trống Đông Sơn” C Phần thi thiết kế trò chơi “Mê cung Lịch sử” D Phần thi thiết kế trò chơi “Theo dòng Lịch sử” Câu 3: Đánh giá em phù hợp hoạt động dự án với điều kiện triển khai, mục tiêu cần đạt, khả tổ chức GV khả thực HS? (Đánh dấu vào trống) Hoạt động Phần thi Chào hỏi Trị chơi “Giải mã ẩn số trống Đơng Sơn” Trị chơi “Mê cung Lịch sử” Trò chơi “Theo dòng Lịch sử” Kết thúc dự án 109 Câu 4: Thông qua chƣơng trình “Tìm kiếm tài Việt Nam”, em có đƣợc hiểu biết đời sống vật chất đời sống tinh thần ngƣời Việt cổ?………………………………………… Câu 5: Trong trình thực chƣơng trình “Tìm kiếm tài Việt Nam”, em có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: ………………………………………………………………… Khó khăn:………………………………………………………………… Câu 6: Cảm nghĩ em tham gia chƣơng trình “Tìm kiếm tài Việt Nam”:………………………………………… Câu 7: Nếu thầy cô tổ chức dự án học tập Lịch sử tiếp theo, em muốn đƣợc tham gia không? A Rất muốn tham gia C Bình thường B Muốn tham gia D Không muốn tham gia Câu 8: Ý kiến đề xuất em để chƣơng trình “Tìm kiếm tài Việt Nam” đƣợc sinh động đạt hiệu quả:………… 110 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CHƢƠNG TRÌNH “HỒN QUÊ ĐẤT VIỆT” Câu 1: Thầy, cô đánh giá nhƣ phù hợp hoạt động chƣơng trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt” với điều kiện triển khai, mục tiêu cần đạt, khả tổ chức GV khả thực HS trƣờng THPT? (Đánh dấu X vào ô trống bảng) Hoạt động Tham quan Phần thi Chào hỏi Phần thi Văn nghệ Phần thi “Khéo tay hay làm” Phần thi “Trải nghiệm” Phần thi trưng bày “Gánh hàng quê” Chủ đề kết thúc hoạt động Câu 2: Theo thầy, hoạt động chƣơng trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt” phát huy đƣợc tinh thần tham gia tích cực khả sáng tạo học sinh nhất?  Tham quan “bảo tàng ảo”  Phần thi Chào hỏi  Phần thi Trình diễn trang phục dân tộc  Phần thi “Khéo tay hay làm” 111  Phần thi Trải nghiệm  Phần thi trưng bày Gánh hàng quê  Chủ đề kết thúc hoạt động ngoại khóa Câu 3: Trong q trình triển khai chƣơng trình ngoại khóa “Hồn q đất Việt”, Thầy/Cơ có thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi:……………………………………………………………………… * Khó khăn: ……………………………………………………………………… Câu 4: Nếu chƣơng trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt” đƣợc tổ chức Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Thầy/Cô có thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi: ……………………………………………………………………… * Khó khăn: ……………………………………………………………………… Câu 5: Theo Thầy/Cơ, có nên sử dụng bảo tàng để tổ chức thƣờng xuyên hoạt động ngoại khóa Lịch sử cho học sinh hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thảng C Hiếm D Không nên tổ chức Câu 6: Nhận xét đề xuất thầy để chƣơng trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt” sinh động đạt đƣợc hiệu quả: ………………………………………………………………………… 112 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ CHƢƠNG TRÌNH “HỒN QUÊ ĐẤT VIỆT” Câu 1: Em có thích tham gia chƣơng trình ngoại khóa “Hồn q đất Việt” khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Em thích đƣợc tham gia vào hoạt động chƣơng trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt”? A Tham quan B Phần thi Chào hỏi C Phần thi Văn nghệ D Phần thi “Khéo tay hay làm” E Phần thi “Trải nghiệm” F Phần thi trưng bày “Gánh hàng quê” Câu 3: Đánh giá em phù hợp hoạt động chƣơng trình ngoại khóa với điều kiện triển khai, mục tiêu cần đạt, khả tổ chức GV khả thực HS? Hoạt động Tham quan Phần thi Chào hỏi Phần thi Văn nghệ Phần thi “Khéo tay hay làm” Phần thi “Trải nghiệm” 113 Phần thi trưng bày “Gánh hàng quê” Chủ đề kết thúc hoạt động Câu 4: Trong trình thực chƣơng trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt”, em có thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi:……………………………………………………………………… * Khó khăn: ……………………………………………………………………… Câu 5: Cảm nghĩ em tham gia chƣơng trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt”: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu thầy cô tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, em muốn đƣợc tham gia khơng? A Rất muốn tham gia C Bình thường B Muốn tham gia D Không muốn tham gia Câu 7: Ý kiến đề xuất em để chƣơng trình ngoại khóa “Hồn quê đất Việt” đƣợc sinh động đạt hiệu quả: ………………………………………… 114 ... thức chức bảo tàng giáo dục Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông, lựa chọn đề tài ? ?Sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam dạy học Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông? ?? làm... việc sử dụng tư liệu Bảo tàng dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông Chương 2: Các biện pháp sử dụng tư liệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam dạy học phần Lịch sử Việt. .. riêng dạy học Lịch sử - Đề xuất biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phù hợp với mục tiêu dạy học - Thử nghiệm số biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan