1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng bài tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (hoá học 12) phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

148 99 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM (HÓA HỌC 12) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM (HĨA HỌC 12) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên nghành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Việt Anh HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Đào Thị Việt Anh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tổ Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa Học - Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Giáo dục, phòng Sau Đại học - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Trương Định nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Kim Anh tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Trương Định, THPT Kim Anh ủng hộ tơi q hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Do điều kiện chủ quan khách quan chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Trương Thị Hương Giang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học BTTT : Bài tập thực tiễn ĐC : Đối chứng dd : Dung dịch GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực NLVDKT : Năng lực vận dụng kiến thức PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm TNTL : Trắc nghiệm tự luận ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu 6.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan điểm giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục Việt Nam 1.1.1 Quan điểm giáo dục phổ thông Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy mơn hố học bậc THPT 1.2 Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Khái niệm cấu trúc lực 1.2.2 Các lực học sinh trung học phổ thơng 1.3 Vai trị việc vận dụng kiến thức trình học tập nhận thức 1.4 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh phổ thông 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 1.4.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức 1.4.3 Những biểu lực vận dụng kiến thức 1.4.4 Biện pháp rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức 1.4.5 Đánh giá lực vận dụng kiến thức iii 1.5 Bài tập hóa học 16 1.5.1 Khái niệm tập hóa học .16 1.5.2 Nguyên tắc xây dựng tuyển chọn hệ thống tập hóa học 16 1.5.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học 18 1.5.4 Bài tập hóa học thực tiễn 19 1.6 Thực trạng việc rèn luyện lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua q trình dạy học hóa học trường THPT 24 1.6.1 Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học hóa học trường trung học phổ thơng 24 1.6.2 Đánh giá kết điều tra 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM (HĨA HỌC 12) 28 2.1 Nội dung kiến thức, mục tiêu dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm (Chương - Hóa học 12) 28 2.1.1 Nội dung kiến thức 28 2.1.2 Mục tiêu dạy học 28 2.2 Một số ý dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 29 2.2.1 Những định hướng dạy học 29 2.2.2 Một số ý để nâng cao chất lượng dạy học cho dạng 29 2.3 Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm (Hóa học 12) 32 2.3.1 Nguyên tắc quy trình xây dựng tập thực tiễn 32 2.3.2 Hệ thống tập hóa học thực tiễn phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 37 2.4 Hướng dẫn học sinh cách giải tập thực tiễn 52 2.5 Một số biện pháp sử dụng tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 53 2.5.1 Sử dụng dạy học hình thành kiến thức 54 2.5.2 Sử dụng luyện tập .65 2.5.3 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 70 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 74 2.6.1 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 74 2.6.2 Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Phạm vi đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 78 iv 3.3.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm 78 3.3.2 Nội dung kết thực nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .92 Kết luận: 92 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức………………… … 14 Bảng 1.2 Tình hình việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức chương “ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”……………………… 25 Bảng 3.1 Danh sách lớp dạy thực nghiệm………………………………… 78 Bảng 3.2 Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng……………….79 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra học sinh………………………………… 81 Bảng 3.4 Bảng điểm trung bình……………………………………………………82 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống…… 82 Bảng 3.6 Bảng % HS đạt điểm yếu - kém, trung bình, khá, giỏi………………….84 Bảng 3.7 Giá trị tham số đặc trưng………………………………… 87 Bảng 3.8 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá GV…………………… 88 Bảng 3.9 Kết phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm tự đánh giá mức độ đạt tiêu chí đánh giá NLVDKT 89 Bảng 3.10 Tỉ lệ % số HS đạt mức tiêu chí đánh giá NLVDKT………89 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc lực thực hiện………………………………… Hình 3.1 Biểu đồ minh họa học lực học sinh lớp TN lớp ĐC……………79 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 1) …………… 83 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy so sánh kết kiểm tra (đề số 2)………… 83 Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy so sánh kết kiểm tra (đề số 3)………… 84 Hình 3.5 Biểu đồ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi đề số 1…… 84 Hình 3.6 Biểu đồ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi đề số 2…… 85 Hình 3.7 Biểu đồ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi đề số 3…… 85 Hình 3.8 Đồ thị % số HS đạt mức theo tiêu chí đánh giá NLVDKT ……… 89 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW - ngày 4/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực… Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành ph m chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng vào thực tiễn sau trình học tập Để đạt điều đó, việc dạy học trường phổ thông phải đổi đồng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá Trong trình dạy học nói chung dạy học mơn Hóa học nói riêng, việc sử dụng tập khơng thể thiếu Bài tập vừa mục đích vừa nội dung phương pháp dạy học hiệu Bài tập không cung cấp cho học sinh kiến thức, đường giành lấy kiến thức mang lại niềm vui phát hiện, tìm đáp số Nếu thông qua việc giải tập mà học sinh giải đáp tình có vấn đề nảy sinh đời sống, lao động, sản xuất làm tăng lịng say mê học hỏi, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề Tăng cường sử dụng tập thực tiễn dạy học hoá học góp phần thực ngun lí giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn Tuy nhiên, chương trình sách giáo khoa sách tập hoá học THPT nay, số lượng tập thực tiễn hạn chế (khoảng 17,5%) Vì học sinh giải thành thạo tập hố học định tính, định lượng cấu tạo chất, Câu 15: Dẫn từ từ V lít CO2 (đktc) qua 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu 3g kết tủa Giá trị V A 1,12 C 1,12 0,89 Câu 16: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa xuất Tổng hệ số tỉ lượng phương trình hóa học phản ứng A Câu 17: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, tượng quan sát A Xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dung dịch lại suốt B Sủi bọt khí, dung dịch suốt khơng màu C Sủi bọt khí dung dịch đục dần tạo chất kết tủa trắng D Xuất kết tủa keo trắng kết tủa không tan dung dịch HCl dư Câu 18: Hợp chất canxi dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương? Thạch cao nung (CaSO4.H2O) A C Vôi sống (CaO) Câu 19: Dãy chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH A Al(NO3)3, Al2O3 C Al2(SO4)3, Al2O3 Câu 20: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu dung dịch X chất rắn Y Sục khí CO đến dư vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu kết tủa A BaCO3 II B Fe(OH)3 C Al(OH)3 D K2CO3 Tự luận (5 điểm) Câu (1 điểm) Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt chất bột sau: Na2CO3, MgCO3, BaSO4 Câu (2 điểm) Điện phân muối clorua nóng chảy kim loại kiềm thu 1,792 lít khí (đktc) anot 3,68 gam kim loại catot Tìm cơng thức hố học muối đem điện phân 111 Câu (2 điểm) Theo ước tính sơ bộ, năm 2015, giới sản xuất khoảng 115 triệu nhơm oxit, 90% dùng để sản xuất nhơm kim loại Tính lượng nhơm kim loại sản xuất năm 2015 Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 25: KIM LOẠI KIỀM MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nêu vị trí kim loại kiềm bảng hệ thống tuần hồn, trình bày đặc điểm cấu hình electron lớp kim loại kiềm HS nêu giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học kim loại kiềm - HS xác định phương pháp điều chế kim loại - HS nêu số ứng dụng quan trọng kim loại kiềm Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ, rút nhận xét; kĩ làm việc hợp tác nhóm, kĩ thuyết trình - HS viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại kiềm,viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm - Giải số tập tính tốn liên quan Thái độ: - Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc học tập, nghiên cứu, hoạt động nhóm - Có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, loại vật liệu kim loại kiềm Có ý thức tìm tịi sáng tạo tận dụng ngun liệu sẵn có Phát triển lực: Rèn luyện phát triển số lực chung chuyên biệt lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực giao tiếp, lực hợp tác… đặc biệt lực vận dụng kiến thức cho HS II CHUẨN BỊ: GV: - Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi số tính chất vật lí kim loại kiềm - Dụng cụ, hố chất: Na kim loại, bình khí O2 bình khí Cl2, nước, dao 112 HS: - Xem trước nhà - Nghiên cứu học theo hướng dẫn GV: trước học Kim loại kiềm số hợp chất kim loại kiềm, hoàn thành nhiệm vụ GV giao cho nhóm III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp trực quan, phương pháp nghiên cứu, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp thuyết trình nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: không Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Nghiên cứu vị trí, cấu tạo kim loại kiềm - HS nghiên cứu bảng HTTH, trình bày vị trí nhóm kim loại kiềm, cấu hình electron ngun tử nguyên tố kim loại kiềm, từ dự đốn tính chất chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý kim loại kiềm - GV dùng dao cắt mẫu nhỏ kim loại Na sử dụng câu hỏi thực tiễn đặt vấn đề: Câu Trong phịng thí nghiệm người ta bảo quản kim loại kiềm cách A ngâm kín chúng dầu hỏa B ngâm chúng nước C ngâm chúng ancol D để chúng bình kín 113 (Câu mục 2.3.2.1) Câu Có thể dùng dao để cắt nhỏ mẫu Cs dùng làm tế bào quang điện kim loại kiềm A chúng có độ cứng thấp B chúng nhẹ C chúng có nhiệt độ nóng chảy thấp D chúng có electron lớp (Câu mục 2.3.2.1) - HS quan sát bề mặt kim loại Na sau cắt nhận xét tính cứng kim loại Na - HS giải thích nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại kiềm Hoạt động 3: Hoạt động nhóm: Nghiên cứu tính chất hóa học kim loại kiềm III TÍNH CHẤT HỐ HỌC Các nguyên tử kim loại kiềm có - GV chia lớp thành nhóm: lượng ion hố nhỏ, kim loại kiềm có + nhóm nghiên cứu tính chất kim tính khử mạnh Tính khử tăng dần từ Li loại kiềm + Nhóm 1+2: sơ đồ hóa tính chất hóa học Cs + M → M + 1e kim loại kiềm sơ đồ tư duy, sau Trong hợp chất, kim loại kiềm có đại diện nhóm trình bày + Nhóm 3+4: Mỗi nhóm có hóa chất, số oxi hoá +1 dụng cụ chu n bị sẵn Các nhóm thảo luận tính chất hóa học kim loại kiềm lựa chọn thí nghiệm chứng minh tính chất + Gv lưu ý HS thao tác thí nghiệm an Tác dụng với phi kim tồn + Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét a Tác dụng với oxi - Với oxi khô: mức độ phản ứng kim loại kiềm - GV nhận xét phần hoạt động 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit) - Với khơng khí khơ: 4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit) 114 nhóm tổng kết lại tính chất hóa học b kim loại kiềm với clo 2K + Cl2 → 2KCl - GV sử dụng câu hỏi thực tiễn: Khi cắt, miếng natri có bề mặt Tác dụng Tác dụng với axit sáng trắng kim loại Sau để lát 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 không khí bề mặt khơng cịn Tác dụng với nước sáng mà bị xám lại Hãy giải thích 2K + 2H2O → 2KOH + H2 nguyên nhân tượng (Câu 16 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm mục 2.3.2.1) kim loại kiềm dầu hoả Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng, phương pháp điều chế kim loại kiềm IV ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI - Đại diện nhóm trình bày ứng THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng: dụng kim loại kiềm mà GV giao nhà tìm hiểu - Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngồi GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức thấp - HS nghiên cứu SGK độ 70 C dùng làm chất trao đổi nhiệt - GV sử dụng câu hỏi thực tiễn: lò phản ứng hạt nhân.- Cách sau thường dùng để điều chế Na công nghiệp? A Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy nhiệt Trạng thái thiên nhiên Tồn dạng hợp chất: NaCl (nước biển), số hợp chất kim loại kiềm dạng silicat aluminat có đất B Khử Na2O nhiệt độ cao C Điện phân NaCl nóng chảy kiềm hợp chất cách điện D Dùng Ba để đẩy Na khỏi dung dịch phân nóng chảy hợp chất NaCl (Câu mục 2.3.2.1) - GV hướng dẫn HS nghiên cứu sơ đồ thiết bị điện phân NaCl nóng chảy cơng nghiệp - HS viết PTHH phản ứng xảy điện phân NaCl nóng chảy điều chế Na Từ xác định phương pháp chung điều Điều chế: Khử ion kim loại chúng Thí dụ: 115 chế kim loại kiềm cơng nghiệp V DẶN DỊ: BTVN: → trang 111 (SGK), Nghiên cứu mục B: Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Phụ lục 5: PHIẾU ĐIỀU TRA 5.1 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu 1: Trong q trình dạy học, thầy, có thường liên hệ kiến thức học với kiến thức thực tiễn không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng Câu 2: Thầy, cô có thường yêu cầu học sinh tái kiến thức để trả lời câu hỏi lí thuyết khơng? A Rất thường xuyên C Đôi Câu 3: Thầy, cô kiện, tượng câu hỏi lí thuyết khơng? A Rất thường xun C Đơi Câu 4: Thầy, thích tình A Rất thường xun C Đơi Câu 5: Thầy, có thường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ hoá học để giải vấn đề thực tiễn để thực dự án học tập nhỏ, đơn giản, đề kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo không? A Rất thường xuyên B Thường xun C Đơi D Khơng sử dụng Lí do: Câu 6: Thầy, cô có thường đưa tập sản xuất, tình có vấn đề liên quan đến thực tiễn dạy lớp không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng Lí do: Câu 7: Thầy, có thường giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm mối liên hệ kiến thức vấn đề xảy sống hàng ngày em không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng Lí do: Câu 8: Khi lên lớp, thầy, có thường dành thời gian cho em đặt vấn đề, câu hỏi khúc mắc em quan sát đời sống không? A Rất thường xuyên B Thường xun C Đơi D Khơng sử dụng Lí do: 5.2 PHIẾU HỎI HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÓA HỌC Câu 1: Trong q trình dạy học, thầy/ có thường liên hệ kiến thức học với kiến thức thực tiễn không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng Câu 2: Các em thường có thói quen liên hệ kiến thức lĩnh hội vào đời sống hàng ngày em không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đơi D Khơng sử dụng Câu 3: Thầy/cơ có dành thời gian để giải đáp thắc mắc em không? 117 A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng Câu 4: Các em có thường tìm mâu thuẫn kiến thức lí thuyết học với tượng xảy thực tế không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng Câu 5: Trong luyện tập, ôn tập, thầy/cơ có thường đưa cho em tập câu hỏi liên hệ với thực tiễn để củng cố kiến thức không ? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng Câu 6: Trong thực hành em có thường ý quan sát thí nghiệm tìm mâu thuẫn với kiến thức lý thuyết học không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng Câu 7: Trong kiểm tra, thầy/cơ có thường đưa câu hỏi, tình có liên quan đến thực tiễn không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không sử dụng tập, Câu 8: Các em có thích thầy/cơ giao nhiệm vụ tìm hiểu tượng thực tiễn có liên quan đến học khơng? A Thích B Bình thường C Khơng thích Câu 9: Các em có thích vận dụng kiến thức học vào thực tiễn khơng? A Thích B Bình thường C Khơng thích Câu 10: Các em có thích tự tìm hiểu ứng dụng hóa học vào sống khơng? A Thích B Bình thường C Khơng thích 5.3 PHIẾU HỎI HỌC SINH SAU KHI DẠY HỌC THỰC NGHIỆM Câu Trong lên lớp, em có thường xuyên phát phần nội dung kiến thức có liên quan đến tượng cụ thể thực tiễn không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không Câu Các em có thường đề xuất câu hỏi, vấn đề mà em quan sát thực tế vào trình học tập không? 118 A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không Câu Các em có thường phát mâu thuẫn kiến thức em học với tượng mà em quan sát thực tế không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không Câu Các em thường có thái độ việc giải câu hỏi, tình huống, vấn đề có liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa ra? A Rất hứng thú, tích cực, chủ động B Bình thường C Không hứng thú Câu Khi tiến hành quan sát thí nghiệm, em có thường phát sai khác thực nghiệm với lý thuyết không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không Câu Em có thường xuyên vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật, việc sống không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi D Không Câu Thái độ em giáo viên giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu mảng kiến thức hóa học gắn với thực tiễn? A Rất hứng thú, tích cực, chủ động B Bình thường C Không hứng thú Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến Hóa học cần phải giải (trong đời sống, học tập …) em làm nào? STT Cách giải Thấy hứng thú, tìm m Thấy khó khăn, khơng m Chờ thầy cô hay bạn bè g Thấy lạ, khơng muốn tìm hiểu Khơng quan tâm đến Lựa chọn khác………………………………… Câu Các em có thích tự tìm hiểu ứng dụng Hóa học vào sống thực tiễn hay khơng? A Rất thích Câu 10 Khả vận dụng kiến thức Hóa học vào việc giải thích, liên hệ thực tế em sau học chương “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” so với trước học chương này? A Tốt nhiều C Chưa tốt Câu 11 Em thấy rèn luyện bồi dưỡng thêm học mơn Hóa học? STT HS rèn luyện bồi dưỡng Kĩ giải tập Hóa học Giải vấn đề sống mơn Hóa học Kĩ làm thí nghiệm Năng lực tự học Làm việc nhóm bạn Sử dụng công nghệ thông tin Biết sống thân thiện, hịa hợp với thiên mơn trường Năng lực khác………………………… 120 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM (HĨA HỌC 12) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN... TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM (HĨA HỌC 12) 28 2.1 Nội dung kiến thức, mục tiêu dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm (Chương - Hóa học 12) ... hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 2.2 Một số ý dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w