Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
CHƯƠNG II: ĐAGIÁC – DIỆN TÍCH ĐAGIÁC TIẾT 27: §1. ĐAGIÁC – ĐAGIÁC ĐỀU ? Quan sát các hình vẽ cho biết, mỗi hình sau có bao nhiêu đoạn thẳng, trong đó có bất kì hai đoạn thẳng có một điểm chung nào cùng nằm trên một đường thẳng hay không. A B C D E G A B C D E Hình 5 A B C D E G A B C D E Hình 6 A B C D E G A B C D E Hình 1 A B C D E G A B C D E Hình 2 A B C D E G A B C D E Hình 7 E A B C D E G A B C D E Hình 4 E A B C D E A B C D E G A B C D E Hình 3 E A B C D E 1. Khái niệm về đa giác: - Đagiác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. TIẾT 27: §1. ĐAGIÁC – ĐAGIÁC ĐỀU - Đagiác ABCDE có: + Các điểm A, B, C, D, E là các đỉnh. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh. - Đagiác có n đỉnh (n lớn hơn hoặc bằng 3) gọi là hình n- giác hoặc hình n-cạnh ? Quan sát các hình vẽ cho biết, mỗi hình sau có bao nhiêu đoạn thẳng, trong đó có bất kì hai đoạn thẳng có một điểm chung nào cùng nằm trên một đường thẳng hay không. A B C D E G A B C D E Hình 5 A B C D E G A B C D E Hình 6 A B C D E G A B C D E Hình 1 A B C D E G A B C D E Hình 2 A B C D E G A B C D E Hình 7 E A B C D E G A B C D E Hình 4 E A B C D E A B C D E G A B C D E Hình 3 E A B C D E A B C D E G A B C D E Hình 2 ? Trong các đagiác dưới đây, đagiác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác. A B C D E G A B C D E Hình 5 A B C D E G A B C D E Hình 6 A B C D E G A B C D E Hình 1 A B C D E G A B C D E Hình 3 A B C D E G A B C D E Hình 4 1. Khái niệm về đa giác: - Đagiác lồi là đagiác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đagiác đó. - Đagiác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. * Định nghĩa đagiác lồi: TIẾT 27: §1. ĐAGIÁC – ĐAGIÁC ĐỀU Bài 1: Hãy vẽ phát một lục giác lồi. Nêu cách nhận biết một đagiác lồi. - Đagiác lồi là đagiác thỏa 2 điều kiện: + Các cạnh chỉ cắt nhau tại các đỉnh (không có hai cạnh nào cắt nhau tại một điểm mà không phải là đỉnh.) + Đagiác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa một cạnh tùy ý của nó. A B C D E G Nhận biết: A B C D E G M N P R Q 1. Các đỉnh là các điểm: Các đỉnh kề nhau là: 2. Các cạnh là các đoạn thẳng: 3. Các đường chéo là: 4. Các góc là: 5. Các điểm nằm trong đagiác (các điểm trong của đa giác) là: Các điểm nằm ngoài đagiác (các điểm ngoài của đa giác) là: A, B, C, D, E, G ?3 Quan sát hình vẽ rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: A và B, B và C, C và D, D và E, E và G, G và A. AB, BC, CD, DE, EG, GA AC, AD, AE, BD, BE, BG, CE, CG, DG µ µ µ µ µ µ A,B,C,D,E,G M, N, P R, Q Tam giác đều Ngũ giác đều Tứ giác đều Lục giác đều Hình vng Nhò thập giác đều Nhò thập giác đều 1. Khái niệm về đa giác: * Định nghĩa đagiác lồi: - Đagiác lồi là đagiác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đagiác đó. - Đagiác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. 2. Đagiác đều: - Đagiác đều là đagiác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau TIẾT 27: §1. ĐAGIÁC – ĐAGIÁC ĐỀU [...]... giác 0 2. 180 = 360 0 0 3. 180 0 = 5400 4. 180 0 = 7200 (n - 2) 180 Tổng số đo các góc trong của hình n - giác: (n - 2) 180 0 Bài tập 1: Cho đagiác n cạnh Hãy tính tổng các góc ngồi của nó Giải: Tổng số đo các góc trong và góc ngồi tại mỗi đỉnh bằng: 180 0 Suy ra tổng số đo các góc trong và góc ngồi của đagiác có n đỉnh bằng: n. 180 0 Mà tổng số đo các góc trong của đagiác có n đỉnh bằng: ( n − 2 ) 180 0 Do đó... tổng các góc ngồi của đagiác có n đỉnh là: n. 180 0 – (n-2) 180 0 = 2 180 0 = 3600 Vậy tổng các góc ngồi của đagiác n cạnh bằng 3600 Bài tập 2: Tính số đo mỗi góc của hình n-giác đều Giải Tổng số đo các góc của hình n-giác bằng: (n-2) 180 0 Suy ra số đo mỗi góc của hình n-giác đều bằng: (n - 2) 180 0 n Áp dụng: Số đo mỗi góc của hình ngũ giác đều là: (5 - 2) 180 0 = 1 080 5 Tương tự tính số đo mỗi góc của hình lục . các góc ngoài của đa giác có n đỉnh là: n. 180 0 – (n-2) 180 0 = 2. 180 0 = 360 0 0 180 . 0 n 180 ( ) − 0 n 2 180 Bài tập 2: Tính số đo mỗi góc của hình. 5 3 6 3 n n - 3 n - 2 0 (n - 2) 180 0 0 2. 180 = 360 0 0 3. 180 = 540 Tổng số đo các góc trong của hình n - giác: 0 (n - 2) 180 Bài tập 1: Cho đa giác n cạnh.