1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý trường mầm non huỳnh cung xã tam hiệp, thanh trì, hà nội đạt chuẩn quốc gia

42 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ̃ NGUYÊN THI ̣MỸHANH QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON HUỲNH CUNG XA ̉ TAM HIỆP, THANH TRÌ,HÀ NỘI ĐAṬ CHUÂN ́ QUÔC GIA LUÂṆ VĂN THAC ̣ SĨ QUẢN LÝGIÁO DUC ̣ HÀ NỘI - 2017 ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ̃ NGUYÊN THI ̣MỸHANH QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON HUỲNH CUNG XA ̉ TAM HIỆP, THANH TRÌ,HÀ NỘI ĐAṬ CHUÂN ́ QUÔC GIA LUÂṆ VĂN THAC ̣ SĨ QUẢN LÝGIÁO DUC ̣ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ quản lýchuyên ngành quản lýgiáo ducC̣ v ới đề tài “Quản lý trường mầm non Huỳnh Cung xãTam Hiêpp̣ , Thanh Tri,̀ Hà Nội đaṭ chuẩn quốc gia ” là kết quả quá trình cố gắng khơng ngừng bản thân và giúp đỡ, động viên khích lệ các thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyêñ Thi C̣ Mỹ Lộc tr ực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Giáo ducC̣, khoa quản lý giáo dục tạo điều kiện cho hoàn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Mặc dù có nhiều cố gắng quá trình thực nhiệm vụ nghiên cứu song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận dẫn, góp ý Hội đồng khoa học, quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyêñ Thi Mỵ ̃Hanh i ́ ́ DANH MỤC VIÊT TĂT TRONG LUÂṆ VĂN BGH CBQL CBQLGVNV CNTT CSVC CSTĐ CMHS CTCĐ GD&ĐT 10 GDMN 11 HTX 12 NNGVMN 13 KT-XH 14 KH 15 QL 16 SDD 17 SKKN 18 TTND 19 UBND ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các sơ đồ vii MỞ ĐẦU ̀ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÊQUẢN LÝ TRƢ ỜNG MẦM NON ĐAṬ CHUÂN QUÔC GIA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 1.2.2 Quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 10 1.3 Môṭsốtiêu chuẩn trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia 16 1.3.1 Trường chuẩn quốc gia mức đô C̣1 16 1.3.2 Trường chuẩn quốc gia mức đô C̣2 24 1.4 Nôịdung quản lý trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia .25 1.4.1 Xây dưngC̣ kếhoacḥ quản lýđaṭchuẩn quốc gia nhàtrường 25 1.4.2 Tổchức bô C̣máy vàphát triển đôịngũCBGVNV 26 ̉ ́ 1.4.3 Chỉ đạo, lãnh đạo , tạo động lực , khuyến khich ́ , đôngC̣ viên CBGVNV nhàtrường 27 1.4.4 Giám sát, kiểm tra, đánh giá, hoàn thiện 28 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng 29 1.5.1 Khách quan 29 1.5.2 Chủ quan 30 Kết luận chƣơng 30 ̀ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƢỜNG MÂM NON HUỲNH CUNG XA TAM HIỆP , THANH TRÌ, HÀ NỘI ĐẠT ̉ ́ CHUÂN QUÔC GIA 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục xãTam 32 Hiêp ̣ -Thanh Tri -̀ Hà Nội 32 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội 32 iii 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 32 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục mầm non 34 2.2 Khái quát trình khảo sát 36 2.3 Thực trạng trƣờng mầm non Huỳnh Cung xãTam Hiêp ̣ , Thanh Tri,̀ Hà Nội theo tiêu chuẩn trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia 36 2.3.1 Tiêu chuẩn - Tổ chức và quản lý 37 2.3.2 Tiêu chuẩn - Đội ngũ giáo viên và nhân viên 43 2.3.3 Tiêu chuẩn - Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 46 2.3.4 Tiêu chuẩn - Quy mô trường lớp, sở vật chất và thiết bị 48 2.3.5 Tiêu chuẩn - Thực xã hội hóa giáo dục 51 2.4 Đánh giáthực trạng quản lýtrƣờng mầm non Huỳnh Cung xã Tam Hiệp, Thanh Tri,̀Hà Nội đạt chuẩn quốc gia 53 2.4.1 Xây dưngC̣ kế hoạch phùhơpC̣ với điều kiêṇ thưcC̣ tếnhàtrường 53 2.4.2 Tổ chức thưcC̣ hiêṇ kếhoacḥ 55 2.4.3 Chỉ đạo, lãnh đạo , đôngC̣ viên, khuyến khich ́ , tạo động lực cho CBGVNV 58 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá 61 2.4.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý trường mầm non đaṭ chuẩn chuẩn quốc gia nhàtrường 62 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON HUỲNH CUNG XA TAM HIỆP, THANH TRI,̀ HÀ NỘI ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Bảo đảm tính pháp lý và tính khoa học 66 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 67 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống và đồng 68 3.2 Các biện pháp quản lý trƣờng mầm non Huỳnh Cung xãTam Hiêp ̣ đạt chuẩn quốc gia 69 3.2.1 Tuyên truyền các c ấp quyền, cán quản lý, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh cần thiết trường mầm non đaṭchuẩn quốc gia 69 iv 3.2.2 Bồi dưỡng lưcC̣ chuyên môn cho đôịngũgiáo viên 73 3.2.3 Tăng cường quản lý chất lượng chăm sóc ni dưỡng , giáo dục trẻ 82 3.2.4 Thực xã hội hóa giáo dục công tác quản lýtrư ờng mầm non đaṭchuẩn quốc gia 91 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết và tính khả thi biện pháp đề xuất 101 3.3.1 Quá trình khảo nghiệm 101 3.3.2 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất 101 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Quy mô phát triển giáo dục 34 Bảng 2.2 Chất lượng chăm sóc, giáo dục 34 Bảng 2.3 SốlươngC̣ đôịngũCBGVNV 35 Bảng 2.4 Kinh phí đầu tư sở vật chất - trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi 35 Bảng 2.5 Kết quả đánh giá tổ chức và quản lý BGH 42 Bảng 2.6 Kết quả đánh giá đội ngũ giáo viên và nhân viên .45 Bảng 2.7 Kết quả đánh giá chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 47 Bảng 2.8 Kết quả đánh giá quy mô trường lớp, sở vật chất và thiết bị 50 Bảng 2.9 Kết quả đánh giá thực xã hội hóa giáo dục 53 Bảng 2.10 Mốc thời gian và nhu cầu kinh phí xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 58 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết c các biện pháp đề xuất 102 Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp đề xuất 103 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hoạt động quản lý 11 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ các biện pháp 100 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các nhà giáo dục thường nói “Cấp nền, lớp móng” toàn hệ thống giáo dục, thực hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non là tảng “địa chất” đảm bảo cho độ bền vững lâu dài tòa nhà giáo dục Có lẽ mà giáo dục mầm non kéo dài tới gần năm, lúc trẻ tháng tuổi chuẩn bị bước vào lớp 1, tính theo “lớp” cịn nhiều cả cấp tiểu học Khoảng thời gian “tiền học đường” này có ý nghĩa vơ quan trọng việc chuẩn bị tâm thế, kỹ cho trẻ; đặc biệt là ngôn ngữ, phương tiện giao tiếp mà là công cụ học tập, nghiên cứu phổ thơng và các cấp học cao sau này Chính thế, hầu hết các quốc gia và các tở chức quốc tế xác định giáo dục mầm non là mục tiêu quan trọng giáo dục cho người Thụy Điển coi giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng đời” và thực sách: Trường mầm non là trường tự nguyện quyền địa phương quản lý, trẻ t̉i theo học không tiền Luật Hệ thống giáo dục quốc gia Indonesia công nhận giáo dục mầm non là giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục bản Luật Giáo dục Thái Lan nhấn mạnh gia đình và Chính phủ phải chia sẻ trách nhiệm giáo dục mầm non nhằm thực Công ước quốc tế quyền trẻ em Ở nước ta, Đảng và Nhà nước coi trọng giáo dục mầm non Trong buổi lễ giới thiệu và giao nhiệm vụ cho nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lưu ý: “So với bậc học khác, đến chưa lo nhiều cho giáo dục mầm non Đây mảng yếu giáo dục Việt Nam mà Bộ trưởng toàn ngành cần cố gắng khắc phục thời gian ngắn nhất” Cũng từ giáo dục mầm non bước sang trang sử mới, hàng loạt chủ trương, sách Đảng và Nhà nước đời đặc biệt ưu tiên đến giáo dục mầm non cụ thểnhư sau : Năm 2008 ban hanh điều lê Có 50% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, 20% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên; Hằng năm, có 70% số giáo viên, nhân viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến và có chiến sĩ thi đua từ cấp sở trở lên Khơng có cán bộ, giáo viên, nhân viên nào bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên, khơng có giáo viên yếu chun mơn nghiệp vụ; Hằng năm, có 50% số giáo viên đạt loại khá trở lên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, có 50% số giáo viên đạt loại xuất sắc; khơng có giáo viên bị xếp loại * Hoạt động chuyên môn: Các tổ chuyên môn hoạt động theo quy định Điều lệ trường mầm non; Trường mầm non tổ chức định kỳ các hoạt động: trao đổi chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, tham quan học tập kinh nghiệm và có báo cáo đánh giá cụ thể hoạt động; Giáo viên tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên môn, chuyên đề và hoạt động xã hội trường mầm non tổ chức phối hợp tổ chức; Giáo viên ứng dụng CNTT chăm sóc, giáo dục trẻ * Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng: Có quy hoạch phát triển đội ngũ, có kế hoạch bồi dưỡng để tăng số lượng giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo; Thực nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo; 100% giáo viên có kế hoạch và thực tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 1.3.1.3 Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Trường mầm non thực nhiệm vụ năm học và Chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT ban hành, kết quả năm đạt các yêu cầu sau đây: 19 100% các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tở chức cho trẻ ăn bán trú 100% trẻ bảo đảm an toàn thể chất và tinh thần, không xảy dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm trường mầm non 100% trẻ khám sức khoẻ định kỳ theo quy định Điều lệ trường mầm non Tỉ lệ chuyên cần trẻ: đạt 90% trở lên trẻ tuổi, 85% trở lên trẻ các độ t̉i khác Có 85% trẻ phát triển bình thường cân nặng và chiều cao theo tuổi 100% trẻ bị suy dinh dưỡng can thiệp các biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng Có 98% trẻ t̉i hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non 100% trẻ t̉i theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 100% trẻ tuổi học b̉i/ngày Có 80% trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) đánh giá có tiến 1.3.1.4 Quy mô trường, lớp, sở vật chất thiết bị * Quy mơ trường mầm non, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo: Số lượng trẻ và số lượng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo trường mầm non đảm bảo theo quy định Điều lệ trường mầm non; tất cả các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo phân chia theo độ tuổi * Địa điểm trường: Trường mầm non đặt trung tâm khu dân cư, thuận lợi cho trẻ đến trường, đảm bảo các quy định an toàn và vệ sinh môi trường * Yêu cầu thiết kế, xây dựng: Diện tích mặt sử dụng trường mầm non bình quân tối thiểu cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non Các cơng trình nhà trường, nhà trẻ (kể cả các điểm lẻ) xây dựng kiên cố bán kiên cố Khuôn viên ngăn cách với bên ngoài tường gạch, gỗ, kim loại xanh cắt tỉa làm hàng rào Cởng có biển tên trường theo quy định 20 Điều lệ trường mầm non Trong khu vực trường mầm non có nguồn nước và hệ thống thoát nước hợp vệ sinh * Các phịng chức năng: + - Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo: Phịng sinh hoạt chung: đảm bảo diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non Trang bị đủ bàn ghế cho giáo viên và trẻ, đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt động; có tranh ảnh, hoa, cảnh trang trí đẹp, phù hợp Tất cả đồ dùng, thiết bị phải đảm bảo theo quy cách Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; - Phòng ngủ: đảm bảo diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non Có đầy đủ các đồ dùng phục vụ trẻ ngủ; - Phòng vệ sinh: đảm bảo diện tích trung bình cho trẻ và các yêu cầu theo quy định Điều lệ trường mầm non, xây khép kín gần với nhóm lớp, thuận tiện cho trẻ sử dụng, trung bình 10 trẻ có bồn cầu vệ sinh; chỗ tiêu, tiểu ngăn cách vách ngăn lửng cao 1,2m Đối với trẻ nhà trẻ 24 tháng trung bình trẻ có ghế ngồi bơ Có đủ nước sạch, bồn rửa tay có vịi nước và xà phòng rửa tay Các thiết bị vệ sinh men sứ, kích thước phù hợp với trẻ; - Hiên chơi (vừa là nơi tở chức ăn trưa cho trẻ): thuận tiện cho các sinh hoạt trẻ mưa, nắng; đảm bảo quy cách và diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non Lan can hiên chơi có khoảng cách các gióng đứng khơng quá 0,1m + - Khối phòng phục vụ học tập: Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật: có diện tích tối thiểu 60 m 2, có các thiết bị, đồ dùng phù hợp với hoạt động phát triển thẩm mỹ và thể chất trẻ (đồ chơi âm nhạc, quần áo, trang phục, đạo cụ múa, giá vẽ, vòng tập ) + - Khối phịng tở chức ăn: Khu vực nhà bếp đảm bảo diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non; xây dựng theo quy trình vận hành chiều 21 theo trình tự: nơi sơ chế, nơi chế biến, bếp nấu, chỗ chia thức ăn Đồ dùng nhà bếp đầy đủ, vệ sinh và xếp ngăn nắp, thuận tiện sử dụng; - Kho thực phẩm có phân chia thành khu vực để các loại thực phẩm riêng biệt, đảm bảo các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm; - Có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn + - Khối phịng hành quản trị: Văn phịng trường: diện tích tối thiểu 30m , có bàn ghế họp và tủ văn phòng, các biểu bảng theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Phịng hiệu trưởng: diện tích tối thiểu 15m2, có đầy đủ các phương tiện làm việc và bàn ghế tiếp khách; - Phịng các phó hiệu trưởng: diện tích và trang bị phương tiện làm việc phòng hiệu trưởng; - Phịng hành quản trị: diện tích tối thiểu 15m2, có máy vi tính và các phương tiện làm việc; - Phịng y tế: diện tích tối thiểu 12m2, có các trang thiết bị y tế và đồ dùng theo dõi sức khoẻ trẻ, có bảng thơng báo các biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh và chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì; có bảng kế hoạch theo dõi tiêm phòng và khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ; có tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phịng bệnh cho trẻ; - Phịng bảo vệ, thường trực: diện tích tối thiểu 6m2; có bàn ghế, đồng hồ, bảng, sổ theo dõi khách; - Phịng dành cho nhân viên: diện tích tối thiểu 16m2, có tủ để đồ dùng cá nhân; - Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên: diện tích tối thiểu 9m2; có đủ nước sử dụng, có bồn rửa tay và buồng tắm riêng; - Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên đảm bảo an toàn, tiện lợi * Sân vườn: Diện tích sân chơi quy hoạch, thiết kế phù hợp Có xanh, thường xuyên chăm sóc, cắt tỉa đẹp, tạo bóng mát sân trường Có vườn 22 dành riêng cho trẻ chăm sóc, bảo vệ cối và tạo hội cho trẻ khám phá, học tập Khu vực trẻ chơi lát gạch (hoặc láng xi măng) và trồng thảm cỏ, có loại thiết bị và đồ chơi ngoài trời theo Danh mục thiết bị và đồ chơi ngoài trời cho giáo dục mầm non Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Sân vườn thường xuyên sẽ, có rào chắn an toàn ngăn cách với ao, hồ (nếu có) 1.3.1.5 Thực xã hội hóa giáo dục * Nhà trường thực tốt cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, Hội đồng giáo dục cấp sở, các ban ngành chủ trương xây dựng và giải pháp huy động các nguồn lực phát triển giáo dục mầm non địa bàn * Các hoạt động xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non: Trường mầm non có các hoạt động tun truyền nhiều hình thức để tăng cường hiểu biết cộng đồng và nhân dân mục tiêu giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia và giám sát các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường nhằm thực mục tiêu và kế hoạch giáo dục mầm non; Trường mầm non phối hợp với gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ vui chơi, học tập; đảm bảo mối liên hệ thường xuyên trường mầm non, giáo viên và gia đình thơng qua các họp phụ huynh, trao đổi trực tiếp các hình thức khác để giúp trẻ phát triển; Trường mầm non chủ trì và phối hợp với các lực lượng cộng đồng và gia đình để tở chức các hoạt động lễ hội theo Chương trình giáo dục mầm non phù hợp với truyền thống địa phương * Trường mầm non huy động tham gia tự nguyện gia đình, cộng đồng và các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhằm tăng cường sở vật chất và tổ chức các hoạt động giáo dục nhà trường 23 1.3.2 Trường chuẩn quốc gia mức đô p̣2 1.3.2.1 Tổ chức quản lý Ngoài các quy định đạt mức hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có tốt nghiệp từ đại học sư phạm mầm non trở lên 1.3.2.2 Đội ngũ giáo viên nhân viên Đạt các quy định mức đô C̣1 và các yêu cầu sau: * Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên: Đảm bảo đủ số lượng giáo viên theo quy định hành Có 50% số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo * Phẩm chất, đạo đức và lực chun mơn, nghiệp vụ: Có 60% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, 30% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên; Hằng năm, có 80% số giáo viên, nhân viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến; Hằng năm, có 70% số giáo viên đạt loại khá trở lên, có 50% đạt loại xuất sắc theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; Mỗi giáo viên có kế hoạch phấn đấu sau đánh giá, xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Kế hoạch này phải lưu hồ sơ cá nhân * Hoạt động chuyên môn: Mỗi giáo viên có báo cáo cải tiến đởi phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ năm học; Giáo viên có kế hoạch, có kiến thức và kỹ chăm sóc, giáo dục riêng cho trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ tự kỷ, trẻ khuyết tật (nếu có) 1.3.2.3 Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Đạt các quy định mức đô C̣1 và các yêu cầu sau: Tỷ lệ chuyên cần trẻ: đạt 95% trở lên trẻ tuổi, 90% trở lên trẻ các độ tuổi khác 24 100% trẻ ăn bán trú trường Có 95% trẻ phát triển bình thường cân nặng và chiều cao theo tuổi 1.3.2.4 Quy mô trường, lớp, sở vật chất thiết bị Đạt các quy định mức đô C̣1 và các yêu cầu sau: Xã, phường nơi trường đặt trụ sở công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm t̉i Phịng vi tính: có diện tích tối thiểu 40m2 với thiết bị công nghệ thông tin phù hợp, phục vụ các hoạt động vui chơi, học tập trẻ Phịng hội trường: có diện tích tối thiểu 70m2 phục vụ các hoạt động ngày hội, ngày lễ; kết hợp là nơi trưng bày vật truyền thống, lưu niệm, tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi tự làm nhà trường Sân vườn có 10 loại thiết bị và đồ chơi ngoài trời theo Danh mục thiết bị và đồ chơi ngoài trời cho giáo dục mầm non Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; có khu chơi giao thơng và sân khấu ngoài trời 1.3.2.5 Thực xã hội hóa giáo dục Đạt các quy định mức đô 1C̣ và huy động các nguồn tài trợ để hỗ trợ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập nâng cao trình độ thơng qua các lớp bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ, tham quan học tập và ngoài nước 1.4 Nôịdung quản lý trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia Thông qua chức quản lý, chủ thể quản lý tác động có mục đích vào khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu định Các tác giả có nhiều quan điểm khác phân chia chức quản lý, hầu hết đề cập đến bốn chức chủ yếu sau: Kế hoạch hóa, tở chức, đạo, kiểm tra 1.4.1 Xây dưngp̣ kếhoacḥ quản lýcủa nhà trường Kế hoạch là toàn nói chung điều vạch cách có hệ thống công việc dự định làm thời gian định với cách thức, trình tự, thời gian tiến hành Kế hoạch hóa là nơịdung quản lý, là khâu chu trình quản lý Khi tiến hành các chức kế hoạch, người quản lý cần hoàn 25 thành nhiệm vụ là xác định các mục tiêu cần để phát triển giáo dục,cần xác định mục tiêu (phương hướng) phát triển và định hướng thành tựu tương lai tổ chức, đồng thời vạch giải pháp, đường, cách thức và định các biện pháp có tính khả thi để đạt mục tiêu Đây coi là chức lối, dẫn đường cho tổ chức phát triển theo kế hoạch thơng qua kế hoạch hóa tở chức xác định, hình thành các mục tiêu Ba nội dung chủ yếu chức kế hoạch hóa là: a) Xác định, hình thành các mục tiêu quản lý nhà trường b) Xác định và đảm bảo (có tính chắn, có tính cam kết) các nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực nhà trường để trì và nâng mức đaṭchuẩn quốc gia c) Quyết định xem hoạt động nào là cần thiết, cấp thiết, khả thi để đạt việc trì và nâng mức đaṭchuẩn quốc gia Sản phẩm chức kế hoạch hóa là kế hoạch, có ba loại kế hoạch: Kế hoạch chiến lược (tương ứng với loại kế hoạch dài hạn từ năm đến năm); Quy hoạch (kế hoạch gắn với nội hoạt động, địa bàn và trường thời gian cụ thể); Kế hoạch hành động (các loại kế hoạch năm học hay kế hoạch học kỳ, kế hoạch tháng…) Như vậy, kế hoạch hóa là việc đưa toàn hoạt động quản lý vào cơng tác kế hoạch, rõ các mục tiêu, bước đi, biện pháp thực và bảo đảm các nguồn lực để đạt tới mục tiêu nhà trường là trì và nâng mức đạt chuẩn quốc gia 1.4.2 Tổchức bô p̣máy vàphát triển đôị ngũCBGVNV Tổ chức là quá trình xếp và phân bở cơng việc, quyền hành và các nguồn lực cho đôịngũ cán giáo viên nhân viên nhà trường cách có hiệu quả Đểđảm bảo đaṭtới mucC̣ tiêu làquản lýđaṭchuẩn quốc gia nhà trường 26 Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc quan hệ các thành viên, các phận tổ chức nhằm thực thành công các kế hoạch và đạt mục tiêu tổng thể tổ chức Khi nhà quản lý lập xong kế hoạch cần phải chuyển hóa kế hoạch, giải pháp thành thực nhờ khâu tở chức thực Lúc phải xây dựng các mối liên hệ các thành viên, các phận riêng rẽ gắn kết chặt chẽ với thành hệ thống hoàn chỉnh hoạt động nhịp nhàng thể thống để đạt mục tiêu đề Nhờ việc tở chức có hiệu quả, người quản lý phối hợp, điều phối tốt các nguồn vật lực và nhân lực, làm tăng động lực, khơi nguồn cho sáng tạo, tiềm thành viên và các phận, thích ứng với thay đổi để đến phát triển bền vững Ngược lại, tổ chức không tốt triệt tiêu lại động lực, ngại sáng tạo, không phát huy tiềm năng, khơng thích ứng với thay đổi và dẫn đến phát triển Xét mặt chức quản lý, tở chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ các thành viên, các phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công các kế hoạch và đạt mục tiêu tổng thể tổ chức Nhờ việc tở chức có hiệu quả, người quản lý phối hợp, điều phối tốt các nguồn lực và nhân lực Thành tựu tổ chức phụ thuộc nhiều vào lực người quản lý sử dụng các nguồn lực này cho có hiệu quả và có kết quả 1.4.3 Chỉ đạo, lãnh đạo, tạo động lực , khuyến ć h, đôngp̣ viên CBGVNV nhà trường Chỉ đạo là quá trình tác động và ảnh hưởng chủ thể quản lý tới hành vi, thái độ người khác, nhằm biến yêu cầu chung tổ chức thành nhu cầu người, sở người tích cực, tự giác và chủ động để hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng cao Nội dung chủ yếu chức đạo là thực quyền huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ, thường xuyên đơn đốc, động viên và kích thích người thực 27 nhiệm vụ phân công; giám sát và sửa chữa (hỗ trợ, giúp đỡ), thúc đẩy các hoạt động phát triển đạt tới mục tiêu tổ chức Sau kế hoạch lập, cấu máy hình thành cần có đạo, lãnh đạo, dẫn dắt để thực triển khai kế hoạch Đây là quá trình tác động đến các thành viên tở chức, làm cho CBGVNV nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu tổ chức Chức lãnh đạo người quản lý bao gồm: Định hướng; tạo ảnh hưởng; giám sát; hướng dẫn Như đạo là quá trình tác động và tạo ảnh hưởng chủ thể quản lý tới người khác nhằm biến yêu cầu chung tổ chức, hệ thống giáo dục và nhà trường thành nhu cầu người, sở người tích cực, tự giác và mang hết khả để làm việc hướng dẫn, giám sát chủ thể quản lý 1.4.4 Giám sát, kiểm tra, đánh giá, hoàn thiện Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu tổ chức Kiểm tra nhằm xem xét và đánh giá việc thực các hoạt động, mục tiêu đề và tiến hành sửa chữa sai phạm và điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời biết định quản lý ban hành có phù hợp với thực tế chưa, từ điều chỉnh các hoạt động, khuyến khích, khen thưởng các cá nhân, nhóm, tập thể thực tốt mục tiêu đề ra, kịp thời điều chỉnh những, uốn nắn sai lệch, sửa lại chuẩn mực cần Kiểm tra là chức quản lý, thơng qua cá nhân, nhóm tở chức theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Một kết quả hoạt động phải phù hợp với chi phí bỏ ra, khơng tương ứng phải tiến hành hành động điều chỉnh, uốn nắn Đó là quá trình tự điều chỉnh, diễn có tính chu kỳ sau: - Người quản lý đặt chuẩn mực thành đạt hoạt động 28 - Người quản lý đối chiếu, đo lường kết quả, thành đạt so với chuẩn mực đặt - Người quản lý tiến hành điều chỉnh sai lệch - Người quản lý hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực cần Các nội du ng quản lý có mối liên C̣thống nhất, mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại nhau, làm tiền đề cho nhau, thống với tạo thành chu trình quản lý Tuy nhiên, quá trình quản lý các chức hoạt động cách độc lập, tách rời nhau, thiếu thông tin và liên kết làm giảm hiệu quả quản lý Thông tin là điều kiện cần thiết, khơng thể thiếu quá trình quản lý, người quản lý thành công là người quản lý vận dụng tốt các chức quản lý và cập nhật nhiều thơng tin xác, “Thơng tin là chức đặc biệt, chức trung tâm với bốn chức quản lý nêu trên, là yêu cầu cốt lõi hoạt động quản lý” Có thể khẳng định: khơng có thơng tin khơng có quản lý Viện sĩ Berg (người Đức) nêu định đề: “ Thông tin là thể quản lý”, nhà Toán học Xô Viết (cũ) Kônmôgôrốp khẳng định : “Bản chất hoạt động quản lý là vận động thông tin” Nôịdung quản lýtrường mầm non đaṭchuẩn quốc gia vâṇ dungC̣ các chức đan xen vào taọ sư C̣thống , hỗ trợ, phối hợp, bổ sung cho nhau, tạo kết nối từ chu trình trước sang chu trình sau theo hướng phát triển 1.5 Các ́u tớ ảnh hƣởng 1.5.1 Khách quan - Do có thay đổi quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia (thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08/02/2014 thay Quyết định số 36/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008) dâñ đến yêu cầu vềtrinh̀ C̣quản lý của CBQL phải có trung cấp lý luận trị số đồng chí ban giám hiệu nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu này - Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nhàtrường đa ̃đươcC̣ đầu tư chưa đồng bô C̣ Kinh phíhỗtrơ C̣xây dưngC̣ trường chuẩn quốc gia từ 29 nguồn ngân sach chưa đap ưng đươcC̣ đầy đu phai phối hơpC̣ xa hôịhoa gia ́ dục - Môṭsốlanh ̃ đaọ điạ phương, nhân dân, phụ huynh chưa nhiệt tình ủng hơ C̣nhàtrường viêcC̣ xây dưngC̣ trường mầm non đaṭchuẩn quốc gia 1.5.2 Chủ quan Một số cán quản lý , giáo viên nhân viên ng ại khó, chưa thật cố gắng xây dựng kế hoạch, tuyên truyền phu C̣huynh , nhân dân điạ phương ủng hô C̣nhàtrường công tác QL trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Tiểu kết chƣơng Trường mầm non là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân; có vị trí, chức và nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em Trường mầm non trực tiếp đảm nhận việc giáo dục từ lúc trẻ tháng tuổi chuẩn bị bước vào lớp nhằm chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là nhằm mục đích làm cho hệ thống trường mầm non ngày càng đại hóa, nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ toàn diện, phát huy có hiệu quả cơng tác xã hội hóa giáo dục, thực cơng điều kiện giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế Quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là hoạt động mang tính khoa học và cần thiết quan thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục và đào tạo Nếu làm tốt cơng tác này góp phần nâng cao số lượng và chất lượng các trường mầm non đạt chuẩn quốc gia địa bàn huyện Thanh Trì, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân 30 huyện và là động lực thúc đẩy phát triển toàn diện các trường mầm non Muốn quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia có hiệu quả thiết thực, các nhà quản lý giáo dục cần thực đầy đủ các mục tiêu, nội dung và phương pháp quản lý; đồng thời thực đồng các chức quản lý từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo đến việc kiểm tra tiêu chí, tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Những vấn đề lý luận quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là sở quan trọng cho việc khảo sát thực trạng quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia chương 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường Mầm non, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 07/4/2008, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ Trường mầm non, ban hành kèm theo Thông tư 44/2010/TTBGDĐT, ngày 30/12/2010, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia theo Quyết định số 36/2008/QĐBGD&ĐT ngày 16/7/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, ban hành kèm theo Thông tư số 02/2014/TTBGDĐT, ngày 08/02/2014, Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chính phủ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng công ̣ sản ViêṭNam (2006), Văn kiêṇ đaịhôịtoàn quốc lần thứ X Nxb Chinh́ tri quốcC̣ gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Thành Hƣng (2005), “Quan niệm chuẩn”, Tạp chí phát triển giáo dục số 10 Đặng Thành Hƣng (2005), Chuẩn chuẩn hóa giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 111 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thưcg̣ tiên Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Q́c Chí (2003), giảng quan điểm giáo dục đại Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nôị 15 Nguyêñ Ngoc ̣ Quang (1989), Những khái niêṃ vềlýluâṇ quản lý giáo dục, trường cán bô C̣quản lýgiáo ducC̣ trung ương I, Hà Nội 16 Mầm non Huỳnh Cung, Báo cáo số 78/BC - MNHC ngày 20/5/2016 vềcông tác quản lýxây dưngC̣ trường mầm non đaṭchuẩn quốc gia 17 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 18 Trần Kiểm (2004), Môṭsốvấn đềlýluâṇ thưcg̣ tiên- Khoa hocC̣ quản lý giáo dục Nxb ĐaịhocC̣ quốc gia,Hà Nội 19 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Trang Web www.edu.vn 21 Trang Web www.hanoi.gov.vn 22 Trang Web tulieudayhoc.com 23 Quốc hôịnƣớc công ̣ hịa xãhơịchủnghiã ViêṭNam (2005), ban hành lṭgiáo ducC̣ 24 UBND huyêṇ Thanh Tri ̀ (2016), Quyết đinḥ 13274/QĐ - UBND ngày 30/12/2016 ban hành đềán “Tăng cường đầu tư sởvâṭchất phát 25 triển ngành GD&ĐT huyêṇ Thanh Trig̀ iai đoaṇ 2016 - 20121” UBND xãTam Hiêp ̣, Báo cáo số 252/BC - UBND ngày 17/12/2014 tổng kết năm (2010 - 2014) 112 ... theo nội dung tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn gia? ?o dục việc quản lý trường mầm non Huỳnh Cung xã Tam Hiệp đạt chuẩn quốc gia đạt hiệu... pháp quản lý trường mầm non Huỳnh Cung xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội đạt chuẩn quốc gia 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Chuẩn quốc gia là chuẩn bắt buộc... chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Những vấn đề lý luận quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là sở quan trọng cho việc khảo sát thực trạng quản lý trường mầm non đạt chuẩn quốc

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w