1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng du lịch hà nội trong giai đoạn hiện nay

123 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI – 2012 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBGV CNH - HĐH GD ĐĐ GDĐĐ GVCN GVCNCT GVBM QL QLGD PHSV TNCS XH XHH SV CNTT iv DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 2.1 Mối quan ̣giữa các ̣vàngành nghềđào taọ của Trường 39 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổchức của Trường Cao đẳng Du licḥ HàNôi 41 Sơ đồ 3.1: Xây dựng và phát triển môi trường sư phạm để giáo dục đạo đức sinh viên .87 Bảng 2.1 Kết tuyển sinh theo hệ đào tạo từ năm 2005 đến năm 2012 41 Bảng 2.2 Bảng kết xếp loại rèn luyện của sinh viên trường Cao đẳng Du lich Hà Nội năm 43 Bảng 2.3 Bảng thăm dò ý kiến của sinh viên về cần thiết của GDĐĐ 44 Bảng 2.4 Nhận thức của sinh viên về các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho sinh viên cao đẳng 45 Bảng 2.5 Thái độ của sinh viên với những quan niệm về đạo đức .46 Bảng 2.6 Số sinh viên vi phạm đạo đức hai năm học 2009 – 2010, 2010 – 2011 49 Bảng 2.7 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực 50 đạo đức của sinh viên 50 Bảng 2.8 Những biện pháp GVCN thường sử dụng để GDĐĐ cho sinh viên 54 Bảng 2.9 Sự tham gia của GVBM vào các hoạt động 55 GDĐĐ cho sinh viên 55 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp đánh giá thực mục tiêu GDĐĐ 56 Bảng 2.11 Mức độ sử dụng các hình thức GDĐĐ chủ yếu 57 Bảng 2.12 Các hình thức GDĐĐ cho sinh viên 58 Bảng 2.13 Thực trạng kế hoạch hoá công tác GDĐĐ 59 Bảng 2.14 Thực trạng đạo kế hoạch GDĐĐ cho sinh viên 60 Bảng 2.15 Mức độ phối hợp giữa BGH với các lực lượng ngoài nhà trường 62 Bảng 2.16 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ cho sinh viên 66 v Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 94 quản lý đề xuất 94 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 95 Bảng 3.3 Thang đánh giá 96 Bảng 3.4 Đánh giá lực thực đởi hoạt động GDĐĐ của lớp thuộc nhóm Đối chứng (trước thử nghiệm) .98 Bảng 3.5 Đánh giá lực thực đổi phương pháp GDĐĐ của lớp thuộc nhóm Thử nghiệm (trước thử nghiệm) 99 Bảng 3.6 Thực trạng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của lớp thuộc nhóm Đới chứng và nhóm Thử nghiệm (trước thử nghiệm) .99 Bảng 3.7 Đánh giá lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của lớp nhóm Đới chứng (sau thử nghiệm) 100 Bảng 3.8 Đánh giá lực thực đổi phương pháp hoạt động GDĐĐ của lớp nhóm Thử nghiệm (sau thử nghiệm) 101 Bảng 3.9 Mức độ chênh lệch về lực thực đổi Hoạt động GDĐĐ của nhóm lớp Đới chứng và nhóm lớp Thử nghiệm (sau thử nghiệm) 101 Bảng 3.10 Chất lượng giáo dục đạo đức của nhóm lớp Đới chứng và nhóm lớp thực nghiệm (sau thử nghiệm) .102 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Năng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của nhóm lớp Đới chứng và nhóm lớp Thử nghiệm trước thử nghiệm 100 Biểu đồ 3.2 Năng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ nhóm lớp đới chứng và nhóm lớp thử nghiệm (sau thử nghiệm) .102 vii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các biểu đồ vii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Sơ lược lich sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ .7 1.2.1 Đạo đức và giáo dục đạo đức 1.2.2 Hoạt động giáo dục đạo đức 11 1.2.3 Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức .13 1.3 Ý nghĩa, yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng 16 1.3.1.Ý nghĩa của việc tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức khối các trường đào tạo cán du lich 16 1.3.2 Những yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức khối các trường đào tạo cán du lich 17 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức .21 1.4.1 Giáo dục đạo đức đối với sinh viên du lich .21 1.4.2 Đặc điểm sinh viên cao đẳng: 27 1.4.3 Môi trường ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 35 2.1 Kh¸i qu¸t hình thành phát triển tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà Nội (CDLHN) 35 2.1.1 Sù hình thành phát triển 35 viii 2.1.2 Đặc điểm đối t-ợng đào t¹o cđa tr-êng Cao đẳng Du lich Hà Nội 36 2.1.3 Mục tiêu đào tạo tr-êng C§DL HN 38 2.1.4 Quy mô, chất lượng đào tạo 39 2.1.5 Hoạt động giáo dục tư tưởng: 42 2.2 Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Du lich Hà Nội .44 2.2.1 Thực trạng đạo đức của sinh viên trường Cao đẳng Du lich Hà Nội 44 2.2.2 Thực trạng công tác GDĐĐ cho sinh viên trường CĐDL Hà Nội 53 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho sinh viên Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội .59 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ 59 2.3.2 Thực trạng về công tác tổ chức GDĐĐ .59 2.3.3 Thực trạng về đạo kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ .60 2.3.4 Thực trạng đạo phới kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội 61 2.3.5 Thực trạng quản lý các hoạt động tự quản của các tập thể sinh viên 62 2.3.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Du lich Hà Nội 63 2.4 Một số nguyên nhân ảnh hưởng hạn chế hiệu GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho sinh viên của trường Cao đẳng Du lich Hà Nội 66 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI .68 3.1 Nguyên tắc để xác đinh biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.2 Nguyên tắc cân đới đồng có trọng tâm 68 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 68 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho sinh viên trường Cao đẳng Du lich Hà Nội 69 3.2.1 Biện pháp 1: Kế hoạch hoá công tác GDĐĐ cho sinh viên toàn trường 69 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho CB- GV – sinh viên và phụ huynh bối cảnh 71 ix 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chuyên trách 75 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý việc xây dựng và phát triển môi trường sư phạm nhằm giáo dục đạo đức cho sinh viên 84 3.2.7 Biện pháp 7: Tổ chức ứng dụng CNTT quản lý giáo dục đạo đức sinh viên .88 3.2.8 Biện pháp 8: Tổ chức đa dạng các hình thức phới kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội 89 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 92 3.4 Thử nghiệm những đề xuất của tác giả 93 3.4.1 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 93 3.4.2 Thử nghiệm biện pháp quản lý “Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chuyên trách” 95 3.4.3 Đánh giá chung về kết thử nghiệm 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 x MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lich sử phát triển của loài người gắn liền với giáo dục Sự tồn và phát triển của giáo dục chiu chi phối của kinh tế, xã hội và ngược lại giáo dục có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế, xã hội Giáo dục là công cụ, là phương tiện để cải tiến xã hội Khi xã hội phát triển, giáo dục vừa coi là động lực, vừa là thước đo của phát triển xã hội Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi năm 2009) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực của công dân đáp ứng yêu cầu của nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Nghi Hội nghi lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về đinh hướng phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa có ghi: “Nhiệm vụ và mục tiêu của giáo dục là nhằm xây dựng những người và hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn và phát huy các giá tri văn hóa của dân tộc, có lực phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm của dân tộc và người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tở chức kỷ luật, có sức khỏe, là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa có tài vừa có đức lời dặn của Bác Hồ” Trong thông báo kết luận của Bộ Chính tri về việc tiếp tục thực Nghi Trung ương (khóa VIII) , phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 có viết: “ … Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lới sớng, về trùn thớng văn hóa, lich sử dân tộc, về đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân cho học sinh, sinh viên chưa ý mức về nội dung và phương pháp, giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “ dạy người”, kỹ sống và “dạy nghề” cho thanh, thiếu niên” bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chuyên trách” để tiến hành thử nghiệm 3.4.2.1 Khái quát thử nghiệm * Mục đích thực hiện: Nhằm khẳng đinh tính khả thi của biện pháp quản lý “Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chuyên trách” thực tiễn quản lý GDĐĐ cho sinh viên của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Du lich Hà Nội * Chọn mẫu thử nghiệm Tác giả chọn nhóm giáo viên chủ nhiệm nhóm GVCN đới chứng và nhóm GVCN thử nghiệm; nhóm gồm lớp học Nguyên tắc chọn mẫu: Hai nhóm lớp học phải có tương đồng về quy mô lớp; chất lượng đội ngũ, chất lượng sinh viên; các điều kiện về sở vật chất, … Đặc biệt là phải tương đồng về trình độ đào tạo và lực thực của GVCN Chỉ khác điểm là nhóm các lớp đới chứng không bồi dưỡng nâng cao lực thực đởi hoạt động GDĐĐ cịn nhóm lớp thử nghiệm lựa chọn đội ngũ GVCN của trường và tham gia bồi dưỡng nội dung Bảng 3.3 Thang đánh giá TT Chỉ số Xây dựng kế hoạch Tở chức hoạt động Lựa chọn hình thức hoạt động Kiểm tra, đánh giá 96 Với mức điểm đánh giá cho số nêu tổng số điểm cho số xếp loại sau: Mức độ (Tốt): 13 điểm đến 16 điểm Mức độ (Khá): 10 điểm đến 12,9 điểm Mức độ (Trung bình): điểm đến 9,9 điểm Mức độ (Yếu): Dưới điểm * Các bước thử nghiệm: Bước 1: Khảo sát và phân loại lực thực đởi hoạt động GDĐĐ của GVCN hai nhóm lớp Đối chứng và Thử nghiệm thông qua kế hoạch đạo đổi phương pháp GDĐĐ Bước 2: Tổ chức bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho GVCN nhóm lớp thử nghiệm - GVCN lập kế hoạch thực đổi hoạt động GDĐĐ năm học 2010 – 2011 - GVCN thực đổi hoạt động GDĐĐ năm học 2010 – 2011 theo kế hoạch Bước 3: Đánh giá lực thực đởi hoạt động GDĐĐ của GVCN hai nhóm lớp Đối chứng và Thử nghiệm - Đánh giá lực thực đởi hoạt động GDĐĐ của hai nhóm lớp Đối chứng và Thử nghiệm thông qua xếp loại rèn luyện cuối năm học * Tiêu chuẩn và thang đánh giá thử nghiệm - Tiêu chuẩn đánh giá: Biện pháp thực đánh giá qua hai sản phẩm sau: Sản phẩm thứ nhất: Năng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của đội ngũ GVCN tham gia thử nghiệm Kế hoạch bồi dưỡng đánh giá thông qua số sau: + Xây dựng kế hoạch nhằm thực đổi hoạt động GDĐĐ cho sinh viên lớp CN + Tổ chức hoạt động GDĐĐ phù hợp với sinh viên lớp CN + Lựa chọn hình thức hoạt động GDĐĐ cho sinh viên lớp CN 97 + Kiểm tra, đánh giá kết GDĐĐ cho sinh viên sau thực đổi hoạt động GDĐĐ Sản phẩm thứ hai công tác bồi dưỡng lực thực đổi phương pháp GDĐĐ: Là kết rèn luyện đạo đức sinh viên cuối năm học - Thang đánh giá Để đánh giá các số, tác giả dựa sở mức độ phù hợp của số Nguyên tắc cho điểm sau: 3.4.2.2 Phân tích kết thử nghiệm Để đánh giá kết thử nghiệm tác giả so sánh lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của hai nhóm lớp Đới chứng và Thử nghiệm trước và sau thử nghiệm Muốn đánh giá thực lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho sinh viên của nhóm lớp Đới chứng và Thử nghiệm trước và sau tiến hành thử nghiệm tác giả đánh giá lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của GVCN lớp thông qua số và nguyên tắc cho điểm nêu phần Kết cụ thể của lớp sau: - Kết lực thực đổi hoạt động GDĐĐ lớp trước tiến hành thử nghiệm Bảng 3.4 Đánh giá lực thực đổi hoạt động GDĐĐ lớp thuộc nhóm Đối chứng (trước thử nghiệm) TT Trƣờng GVCN lớp C8A1 GVCN lớp C8A2 GVCN lớp C8A3 GVCN lớp C8A4 98 Bảng 3.5 Đánh giá lực thực đổi phương pháp GDĐĐ lớp thuộc nhóm Thử nghiệm (trước thử nghiệm) TT Trƣờng GVCN lớp C8A5 GVCN lớp C8A6 GVCN lớp C8A7 GVCN lớp C8A8 Bảng 3.6 Thực trạng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ lớp thuộc nhóm Đối chứng nhóm Thử nghiệm (trước thử nghiệm) TT Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Nhận xét: Kết đánh giá qua bảng 3.6 cho thấy việc thực đổi hoạt động GDĐĐ các lớp hai nhóm đới chứng và thử nghiệm đạt mức trung bình (50% sớ lớp có lực thực đổi hoạt động GDĐĐ đánh giá đạt mức độ trung bình) và mức độ điểm đạt giữa hai nhóm lớp là tương đới với độ lệch Trong số tạo nên lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của GVCN ta thấy sớ thứ “Xây dựng kế hoạch GDĐĐ” có điểm số đạt mức thấp nhất, dao động từ 1,75 điểm đến điểm, chủ yếu đạt 1,75 và 2,25 điểm Nguyên nhân đa phần các mục kế hoạch cịn rườm rà, khơng thể nội dung cụ thể của công tác GDĐĐ cho sinh viên Chỉ sớ có điểm đánh giá đạt mức độ khá sớ là “Lựa chọn hình thức hoạt động GDĐĐ” với điểm sớ dao động khoảng từ điểm đến 3,5 điểm, đa phần đạt 2,25 điểm đến điểm 99 Chỉ số “Tổ chức hoạt động GDĐĐ”, “Kiểm tra, đánh giá” đánh giá đạt mức trung bình khá qua thực tiễn cho thấy việc tổ chức thực đổi chưa bám sát kế hoạch đạo xây dựng; không phù hợp với đối tượng sinh viên lớp CN; khâu kiểm tra đánh giá kết thực thường không trọng Điều này dẫn đến hiệu thực đổi hoạt động GDĐĐ chưa cao, chất lượng GDĐĐ chưa đáp ứng yêu cầu đề Có thể so sánh lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của các lớp Đối chứng và nhóm Thực nghiệm qua biểu đồ sau 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Biểu đồ0 3.1 Năng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ nhóm lớp Đối Th Tớt K á Trung Bình Yếu chứng nhóm lớp nghiệm trước thử nghiệm - Kết đạt lực thực đổi hoạt động GDĐĐ lớp Đối chứng lớp Thử nghiệm sau tiến hành thử nghiệm Bảng 3.7 Đánh giá lực thực đổi hoạt động GDĐĐ lớp nhóm Đối chứng (sau thử nghiệm) TT Trƣờng GVCN lớp C8A1 GVCN lớp C8A2 GVCN lớp C8A3 GVCN lớp C8A4 100 Bảng 3.8 Đánh giá lực thực đổi phương pháp hoạt động GDĐĐ lớp nhóm Thử nghiệm (sau thử nghiệm) TT Trƣờng GVCN lớp C8A1 GVCN lớp C8A2 GVCN lớp C8A3 GVCN lớp C8A4 Bảng 3.9 Mức độ chênh lệch về lực thực đổi Hoạt động GDĐĐ nhóm lớp Đối chứng nhóm lớp Thử nghiệm (sau thử nghiệm) TT Mức độ Tớt Khá Trung bình Yếu Nhận xét: Qua kết đánh giá của bảng 3.9 cho thấy sau tham gia thử nghiệm đổi hoạt động GDĐĐ của các lớp nhóm thử nghiệm đánh giá đạt kết cao với lớp đánh giá thực mức độ cao đạt 75% 3/4 lớp có lực thực đởi hoạt động GDĐĐ đạt điểm đánh giá chung của số từ 13,75 điểm trở lên Kết cho thấy số “Xây dựng kế hoạch GDĐĐ” và “Kiểm tra đánh giá xếp loại GDĐĐ cho sinh viên” có tiến rõ rệt, 100% lớp đều đạt từ 2,75 điểm đến 3,75 điểm số này Trong số GVCN tham gia nhóm thử nghiệm cịn 01 GVCN có điểm đánh giá lực thực đổi hoạt động GDĐĐ đạt điểm ỏ mức trung bình cao với điểm trung bình là 12,25 (mức độ khá) GVCN đạt sớ điểm này lý việc lựa chọn hình thức hoạt động GDĐĐ với số GVCN đánh giá mức khá trở lên đạt 75%, 25% sớ GVCN đánh giá mức trung bình Điểm cần khắc phục nhiều GVCN các lớp nhóm đới chứng nói chung lực thực đởi hoạt động GDĐĐ là kiểm tra, đánh giá GDĐĐ cho sinh viên để có những điều chỉnh phù hợp 101 Kết khẳng đinh biện pháp quản lý “tổ chức lựa chọn và nâng cao lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chun trách” có tính khả thi Biện pháp này giúp nâng cao lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho GVCN các lớp, từ nâng cao chất lượng GDĐĐ Sự tiến rõ rệt về đổi hoạt động GDĐĐ của GVCN các lớp nhóm thử nghiệm sau tham gia bồi dưỡng so với nhóm đối chứng thể qua sơ đồ sau: Biểu đồ 3.2 Năng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ nhóm lớp đối chứng nhóm lớp thử nghiệm (sau thử nghiệm) Để đánh giá lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của các lớp tiến hành thử nghiệm, tác giả kiểm nghiệm kết xếp loại rèn luyện cuối năm học 2010 – 2011 của sinh viên nhóm lớp tham gia thử nghiệm Bảng 3.10 Chất lượng giáo dục đạo đức nhóm lớp Đối chứng nhóm lớp thực nghiệm (sau thử nghiệm) TT Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu 102 Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.10 cho phép ta nhận xét biện pháp quản lý “Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng nâng cao lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chuyên trách” có tác động tốt đến hoạt động GDĐĐ nhà trường thể thử nghiệm có chênh lệch khá lớn Tỉ lệ sinh viên xếp loại rèn luyện tớt nhóm lớp đới chứng đạt 70% tỉ lệ sinh viên xếp loại đạo đức tớt nhóm thử nghiệm là 94% Độ lệch về tỉ lệ sinh viên xếp loại đạo đức tớt của nhóm lớp đới chứng so với nhóm lớp thử nghiệm là 24% Tỉ lệ sinh viên xếp loại đạo đức trung bình nhóm lớp đới chứng ći năm học cịn 4% cịn nhóm lớp thử nghiệm là 0,5% Độ chênh lệch là – 3,5% Kết lần nữa chứng minh tính khả thi của biện pháp quản lý “Tở chức lựa chọn và bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chuyên trách” 3.4.3 Đánh giá chung về kết thử nghiệm Sau tiến hành thử nghiệm biện pháp quản lý “Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chuyên trách” đối với GVCN lớp trường Cao đẳng Du lich Hà Nội, tác giả nhận thấy có tiến rõ rệt: * Năng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ của GVCN chuyên trách các lớp nhóm thử nghiệm có nhiều tiến thể hiện: - Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho sinh viên theo đổi hoạt động GDĐĐ - Tổ chức hoạt động GDĐĐ phù hợp với đối tượng lớp chủ nhiệm - Lựa chọn hình thức hoạt động GDĐĐ phù hợp, đa dạng - Kiểm tra đánh giá rèn luyện đạo đức sinh viên * Kế hoạch quản lý đổi hoạt động GDĐĐ của chủ thể quản lý nhà trường khoa học, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu - Mục đích quản lý bám sát mục tiêu chung của ngành học, cấp học, chủ đề năm học, thể mục tiêu riêng của GDĐĐ và đặc biệt phù hợp, bám sát mục tiêu phấn đấu chung của nhà trường năm học Có thớng giữa 103 mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu chung của nhà trường và mục tiêu hoạt động chuyên môn của các tổ chuyên môn, của giáo viên - Quản lý thực đổi hoạt động GDĐĐ cho GVCN chuyên trách thể cách cụ thể, đầy đủ, rõ ràng nhiệm vụ cần tiến hành năm học của thành viên nhằm nâng cao lực thực đổi hoạt động và chất lượng GDĐĐ nhà trường - Quản lý thực hoạt động GDĐĐ nhà trường tiến hành cách khoa học, bám sát mục tiêu, thường xun có đới chiếu, đánh giá kết thực với mục tiêu để có điều chỉnh (biện pháp quản lý) cho phù hợp - Chất lượng GDĐĐ nhà trường có tiến đáng kể thơng qua hệ thớng hồ sơ, trình độ tay nghề, phong cách sư phạm của giáo viên và đặc biệt là chất lượng đức dục của sinh viên có chuyển biến tớt Hoạt động GDĐĐ nhà trường diễn đồng bộ, có phới hợp nhip nhàng giữa thầy và trò; giữa trò và trò, khuyến khích hình thành nhiều hành vi đạo đức tớt cho sinh viên * Với kết thử nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất của đề tài có khả áp dụng rộng rãi công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động GDĐĐ trường Cao đẳng Du lich Hà Nội 104 Tiểu kết chƣơng Để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho sinh viên Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội tác giả đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ sau: - Kế hoạch hoá công tác GDĐĐ cho sinh viên toàn trường - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB-GV-HS và PHSV - Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động - Xây dựng và phát huy vai trò tự quản của sinh viên hoạt động tập thể và ngoại khóa - Quản lý và tở chức thi đua khen thưởng, nhân điển hình tạo phong trào thi đua toàn trường - Quản lý việc xây dựng và phát triển môi trường sư phạm nhằm GDĐĐ cho sinh viên - Tổ chức ứng dụng CNTT quản lý GDĐĐ sinh viên - Tổ chức đa dạng các hình thức phới kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội Các biện pháp có mới quan hệ chặt chè, tác động lẫn Do đó, phải thực chúng cách đồng bộ, quán śt quá trình GDĐĐ sinh viên Ngoài ra, để có sở khách quan nhằm áp dụng các biện pháp vào thực tiễn, tác giả để trưng cầu ý kiến của số CB-GV-CNV ngành giáo dục Nhìn chung, đại phận CB- GV-CNV đều đánh giá các biện pháp có tính cấp thiết và thực để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho sinh viên Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ những kết nghiên cứu luận văn, tác giả rút sớ kết luận mang tính tởng quát sau: - Ngạn ngữ của cha ông có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”, từ xa xưa cha ông răn dạy rằng: Trước tiên người cần phải học cốt cách làm người, phẩm cách làm người và cách thức nên người trước đã, sau đến tri thức của người tri thức của nhân loại Kế thừa truyền thống cha ông, Chủ tich Hồ Chí Minh khẳng đinh “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó, người có tài mà khơng có đức là người vơ dụng” Giáo dục đạo đức có vi trí quan trọng hàng đầu công tác giáo dục Đây là quá trình lâu dài, phức tạp địi hỏi quan tâm của toàn xã hội, mà nhà trường giữ vai trò trọng trách quan trọng Để truyền tải những tri thức, những phẩm chất tớt đẹp người giáo viên là yếu tố then chốt dẫn đến thành cơng của nền giáo dục của các q́c gia Chính bồi dưỡng lực chun mơn, khả sư phạm đặc biệt là bồi dưỡng lực quản lý cho các cán quản lý là hết sức cần thiết - Kết nghiên cứu thực trạng công tác quản lý GDĐĐ sinh viên Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội tác giả nhận thấy nhận thức đắn tầm quan trọng của công tác GDĐĐ BGH chủ động đạo các tổ chức đoàn thể nhà trường phối hợp với các lực lượng ngoài xã hội đồng lòng GDĐĐ cho sinh viên Tuy nhiên nội dung GDĐĐ cịn phiến diện, hình thức nghèo nàn, đơn điệu, các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cịn hạn chế, sớ sinh viên cịn xếp loại rèn luyện trung bình dẫn đến nhiều ảnh hưởng không tốt tới chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường - Từ việc nghiên cứu luận văn và thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ * Kế hoạch hoá công tác GDĐĐ cho sinh viên toàn trường * Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB-GV-HS và PHSV 106 * Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng lực thực đổi hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN * Xây dựng và phát huy vai trò tự quản của sinh viên hoạt động tập thể và ngoại khóa * Quản lý và tở chức thi đua khen thưởng, nhân điển hình tạo phong trào thi đua toàn trường * Quản lý việc xây dựng và phát triển môi trường sư phạm nhằm GDĐĐ cho sinh viên * Tổ chức ứng dụng CNTT quản lý GDĐĐ sinh viên * Tổ chức đa dạng các hình thức phới kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo - Cần biên soạn, xuất nhiều tài liệu tham khảo cho cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh về nội dung biện pháp GDĐĐ cho học sinh, sinh viên phù hợp với giai đoạn - Đưa văn pháp quy quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học phù hợp với giai đoạn - Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên về nâng cao phẩm chất đạo đức và nghiệp vụ GDĐĐ cho sinh viên 2.2 Đối với trường học - Lập kế hoạch cụ thể về GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho sinh viên, nâng cao nhận thức và quy đinh trách nhiệm đến thành viên, phận hội đồng sư phạm - Đầu tư sở vật chất kinh phí cho hoạt động GDĐĐ - Đinh kỳ tổ chức hội thảo về công tác GDĐĐ cho sinh viên - Phối hợp tốt với các lực lượng ngoài nhà trường, huy động mọi nguồn lực để phục vụ công tác GDĐĐ cho sinh viên 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường CBQL giáo dục và đào tạo TW1, HN Bộ Giáo dục – Đào tạo (2000), Điều lệ trường cao đẳng Nxb Giáo dục - HN Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002), Chương trình cao đẳng Nxb Giáo dục, HN Bộ Giáo dục – Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2002 Nxb Giáo dục, HN Bộ Giáo dục – Đào tạo (2009), Luật giáo dục Nxb Giáo dục, HN Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý Nxb Nghệ An Phạm Khắc Chƣơng (2002), Rèn luyện ý thức công dân Nxb ĐHSP Nguyễn Đức Chính (2010), Đánh giá giáo dục Nxb ĐHQG Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (2002) Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Các Mác, Ăngghen, Lênin (1987), Về giáo dục Nxb Sự thật Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần II – khố VII Nxb Chính tri 2006, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần IX Nxb Chính tri q́c gia - Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1999), Cơ sở khoa học quản lý Nxb Giáo dục, HN 14 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính tri Q́c gia 15 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính tri Q́c gia 16 Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học Nxb Chính tri q́c gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý Nxb Đại học quốc gia 18 Hà Nhật Thăng (2004), Phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Nxb Đại học Quốc gia 19 Hà Nhật Thăng - Phạm Khắc Chƣơng (2001), Đạo đức học Nxb Giáo dục 20 Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ sư phạm Nxb Giáo dục, HN 21 Hà Nhật Thăng (2010), Sổ tay công tác chủ nhiệm Nxb Giáo dục, HN 108 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 35 2.1 Kh¸i qu¸t vỊ hình thành phát triển tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà Nội (CDLHN)... GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho sinh viên của trường Cao đẳng Du lich Hà Nội 66 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI .68

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w