1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

144 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 262,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĂN HIẾN QUẬN HỒN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĂN HIẾN QUẬN HỒN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã Số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS-Trần Thị Tuyết Oanh - Người tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Cơ cho em biết thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp em rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo dạy Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, Ban giám hiệu, đồng chí cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh trường Trung học Phổ thơng Văn Hiến, Quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn người thân yêu, bạn bè cổ vũ, động viên hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn! Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Thủy i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội Nxb Nhà xuất TB Trung bình THPT Trung học Phổ thơng TNCS HCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh NN Nhà nước XHCN Xã hội Chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.2.2 Quản lý, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức .14 1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông 18 1.3.1 Đặc điểm trường Trung học Phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 19 1.3.2 Các thành tố hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông .21 1.4 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thơng 26 1.4.1 Vai trị chủ thể quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông 26 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 27 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông 32 1.5.1 Yếu tố chủ quan 32 1.5.2 Yếu tố khách quan .33 Kết luận chương 36 iii Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĂN HIẾN, QUẬN HỒN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 37 2.1.1 Khái quát Giáo dục Đào đào thành phố Hà Nội 37 2.1.2 Khái quát giáo dục Trung học Phổ thơng ngồi cơng lập, thành phố Hà Nội 38 2.1.3 Khái quát trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 40 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học Phổ thông Văn Hiến .43 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh 43 2.2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh 51 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến .59 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức .59 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 61 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục đạo đức 63 2.3.4 Thực trạng kiểm tra – đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức 65 2.3.5 Những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 67 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 69 2.4.1 Mặt tích cực 69 2.4.2 Mặt hạn chế 70 Kết luận chương 72 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĂN HIẾN, HỒN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 iv 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhà trường thực tiễn địa phương 73 3.1.2 Đảm bảo thực đồng biện pháp 73 3.1.3 Đảm bảo kế thừa phát triển 73 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh 74 3.2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 77 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 81 3.2.4 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện nhà trường 83 3.2.5 Bồi dưỡng lực tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh 86 3.2.6 Phối kết hợp nhà trường, lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh .88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 93 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .98 Kết luận .98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng kết xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh trường THPT Văn Hiến 42 Bảng 2.2 Nhận thức học sinh phẩm chất đạo đức 43 Bảng 2.3 Thái độ học sinh với quan niệm đạo đức .45 Bảng 2.4 Hành vi vi phạm đạo đức học sinh hai năm học gần 46 Bảng 2.5 Nhận thức học sinh vai trò giáo dục đạo đức .51 Bảng 2.6: Nhận thức giáo viên giáo dục đạo đức cho học sinh 53 Bảng 2.7: Thực trạng thực mục tiêu nội dung giáo dục đạo đức .55 Bảng 2.8: Thực trạng thực phương pháp giáo dục đạo đức 56 Bảng 2.9: Thực trạng thực hình thức giáo dục đạo đức 58 Bảng 2.10: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 59 Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục .61 Bảng 2.12: Các hình thức triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức 62 Bảng 2.13: Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục .63 Bảng 2.14: Thực trạng kiểm tra – đánh giá hoạt động giáo dục 66 Bảng 2.15: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh .68 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 93 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 95 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức học sinh vai trò giáo dục đạo đức 52 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 94 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp .96 vii MỞ ĐẦU Ở Lý chọn đề tài thời đại hay chế độ nào, người với trí tuệ sức khỏe ln chủ thể sáng tạo văn minh nhân loại Đảng ta xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội, nên rõ “Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu” [5,6,7] với: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [23] Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Công tác giáo dục đạo đức nhà trường phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” [20] Người khẳng định: người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó Qua lời dạy Người quan điểm Đảng thấy giáo dục đạo đức nhiệm vụ trọng tâm giáo dục người, để công tác giáo dục đạo đức đạt kết tốt việc quản lí giáo dục đạo đức nội dung quan trọng quản lí GD&ĐT người nói chung Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, đặc biệt nước ta chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tính cạnh tranh kinh tế thị trường làm xuất số mặt trái với tệ nạn xã hội tác động lớn đến phận hệ trẻ Một số niên, HS, sinh viên sa vào lối sống tùy tiện, cẩu thả thực dụng Do việc giáo dục đạo đức quản lí giáo dục đạo đức cho HS trở lên cấp thiết Nhiệm vụ giáo dục đạo đức giúp cho HS nhìn nhận chuẩn mực giá trị vừa phục vụ lợi ích thân lợi ích cộng đồng Đảng Nhà nước 107 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho GV CBQL) Để tìm hiểu thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường THPT Văn Hiến, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Quý thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp viết thêm ý kiến vào câu hỏi Câu 1: Quý Thầy (Cô) đánh thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức? TT Tiêu chí Được xây dựng cho riêng cơng tác giáo dục đạo đức năm học Được xây dựng cho học kỳ Được xây dựng cho tháng Được xây dựng cho tuần Được xây dựng cho ngày lễ, kỷ niệm Cho phận, đoàn thể Cho lớp yếu kém, HS cá biệt, HS hư Lồng ghép với kế hoạch tổng thể hàng năm, hàng tháng nhiệm vụ công tác hàng tuần Được lồng ghép với Nghị lãnh đạo nhà trường 108 Câu 2: Quý Thầy (Cô) đánh thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục? TT Tiêu chí Kịp thời, đầy đủ, khoa học Đồng Đúng kế hoạch Máy móc theo kế hoạch định Có điều chỉnh linh hoạt, hợp lý Cụ thể, thiết thực Chung chung Chú trọng triển khai kế hoạch chuyên môn Không trọng triển khai kế hoạch chuyên môn Câu 3: Quý Thầy (Cô) đánh hình thức triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức? TT Tiêu chí Phát kế hoạch Tập trung nghe phổ biến Triển khai qua hệ thống bảng tin, loa truyền 109 Câu 4: Quý Thầy (Cô) đánh đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục? TT Tiêu chí Hiệu trưởng đạo việc bố trí nhân lực hợp lý Giao nhiệm vụ đến CBQL, GV tổ chức nhà trường Sắp xếp, tạo điều kiện tốt cho hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Hướng dẫn chi tiết cho CBQL, GV tổ chức liên quan đến giáo dục kế hoạch giáo dục đạo đức xây dựng Giám sát hoạt động người tham gia vào công tác giáo dục đạo đức cho HS Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề Yêu cầu cao gương mẫu CBQL, GV, nhân viên nhằm giáo dục đạo đức cho HS Chỉ đạo phối hợp với lực lượng xã hội nhà trường để giáo dục đạo đức cho HS 110 Câu 5: Quý Thầy (Cô) đánh kiểm tra – đánh giá thực kế hoạch hoạt động giáo dục? TT Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho HS thường xuyên định kì Đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho HS thông qua tự kiểm tra thông tin lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp thời kết tốt, tập thể, cá nhân tích cực, đạt kết cao Phê bình, nhắc nhở xác biểu vi phạm nội quy, luật pháp vi phạm giá trị đạo đức, vô trách nhiệm… gây hậu xấu việc giáo dục đạo đức cho HS Câu 6: Quý Thầy (Cô) đánh nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh? TT Tiêu chí Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức Chưa xây dựng màng lưới tổ 111 chức quản lý Do thiếu đạo từ chi tiết cụ thể Do thiếu văn pháp quy Công tác tra, kiểm tra thường xuyên Sự phối hợp giũa lực lượng giáo dục chưa đồng Đánh giá, khen thưởng chưa quan kịp thời Công tác kế hoạch hóa cịn yếu Do đội ngũ cán bộ, GV biến động 10 Còn nguyên nhân khác Xin cảm ơn Quý Thầy (Cô)! 112 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho CBQL GV chuyên gia) Để xác định biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho trường THPT Văn Hiến, Hoàn Kiếm, Hà Nội đạt hiệu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào thích hợp viết thêm ý kiến vào câu mà tác giả đề xuất Xin chân thành cảm ơn thầy cơ! TT Nâng cao nhận thức vai trị, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường Trung học Phổ thông Văn Hiến Tổ chức bồi dưỡng lực cho nhiệm phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện nhà trường Bồi dưỡng lực tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh Phối kết hợp nhà trường, lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh Các Thầy (Cơ) có đề xuất thêm biện pháp không? ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Xin cảm ơn Quý Thầy (Cô)! 114 ... hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông Văn Hiến 67 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học Phổ thông. .. trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS trường THPT Văn Hiến, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS trường THPT Văn Hiến, quận Hoàn Kiếm, Hà. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĂN HIẾN QUẬN HỒN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Các biện pháp quản lý giáo dục, Trường CBQLGD&ĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
2. Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
3. Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2000 - 2010, NXBGiáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2000 - 2010
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
4. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần II- khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần II- khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
6. Đảng cộng sản VIệt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần"X
Tác giả: Đảng cộng sản VIệt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần"XI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Cơ sở khoa học quản lý,Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
9. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
10. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức Mác - Lênin
Tác giả: Vũ Trọng Dung (chủ biên)
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Đạm (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt tường giải và liên tưởng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt tường giải và liên tưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
12. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cở sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cở sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
Năm: 1997
13. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w