1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

147 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM XUÂN LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM XUÂN LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Quốc Thành HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Em chân thành cảm ơn Thày(Cô) nhiệt tình giúp đỡ trình học tập Trong trình nghiên cứu, khảo sát triển khai đề tài:"Quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay" em nhận đƣợc góp ý sâu sắc, chân thành Thày(Cô) Hội đồng khoa học trƣờng Đại học giáo dục Đặc biệt Phó giáo sƣ Tiến sỹ Trần Quốc Thành chủ nhiệm khoa Tâm lý Đại học sƣ phạm Hà Nội I ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn Em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sƣ - Tiến sỹ Trần Quốc Thành Các Thày(Cô) trƣờng Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn góp ý để em hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu triển khai đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở GD ĐT Thái Bình, đồng chí Hiệu trƣởng, cán quản lý nhà trƣờng, Thà y(Cô) em học sinh, trƣờng THPT huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình, đặc biệt trƣờng THPT Nguyễn Trãi Do thời gian hạn chế kinh nghiệm thực tiễn cịn ít, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đƣợc góp ý Thày(Cơ) bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cám ơn Thày(Cô) Cảm ơn bạn đồng nghiệp em học sinh giúp tơi hồn thành luận văn Học viên Phạm Xuân Lan DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt THPT QLHDDH QLHDHT GV HS CSVC TBTN CBQL HSG 10 CBCNV 11 CNH 12 HĐH 13 CM MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trƣờng trung học phổ thông 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Quản lý nhà trƣờng quản lý dạy học …………………………………………………………………………………… 11 1.2.1 Quản lý nhà trƣờng ………………………………………………………………………………………………………………… 11 1.2.2 Quản lý dạy học ………………………………………………………………………………………………………………………… 12 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT ………………………………………………………………………… 18 1.3.1 Trƣờng THPT hệ thống giáo dục quốc dân………………………………………………… 18 1.3.2 Vai trị, vị trí ngƣời hiệu trƣởng THPT quản lý dạy học …………… 18 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học trƣờng trung học phổ thông ………………… ………… 20 1.4 Quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPTtheo yêu cầu đổi ………………………… 26 1.4.1 Môṭsốđiều cần quan tâm đổi giáo ducc̣ phổthông …………………………… 26 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông …… 27 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐDH trƣờngTHPT ………………………………………… 29 1.5.1 Đặc điểm quản lý HĐDH trƣờng THPT……………………………………………………………… 29 1.5.2 Đội ngũ giáo viên ……………………………………………………………………………………………………………………… 31 1.5.3 Điều kiêṇ sởvâṭchất trang thiết bị phucc̣ vu dc̣ aỵ hocc̣……………………………… … 31 1.5.4 Chất lƣơngc̣ số lƣợng thí sinh dự tuyển vào trƣờng ……………………………………… 31 1.5.5 Điều kiêṇ kinh tế- văn hóa xa h ̃ ôịởđiạ phƣơng…………………………………………………… 32 1.5.6 Các hoạt động xã hội hóa giáo dục………………………………………………………………………………… 32 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng trung học phổ thơng Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình …………………… 34 2.1.1 Một số nét kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình………………………………………………………… 34 2.1.2 Vài nét Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Bình……………………………………………………… 35 2.1.3 Vài nét kinh tế - xã hội huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình ………………………… 36 2.1.4 Giáo dục THPT huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình ………………………………………… 37 2.2 Chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT công lập huyện Vũ Thƣ từ năm học 2008 đến 2010……………………………………………………………………………………………………… 37 2.2.1 Chất lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo viên…………………………………………… …… 37 2.2.2 Chất lƣợng học sinh trƣờng THPT từ 2008 đến2010 ……………………… 39 2.3 Trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình………………………………… … 42 2.3.1 Quá trình phát triển trƣờng ………………………………………………………………………………… ….… 42 2.3.2 Quy mơ trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh ……………………… 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi ………………… 44 2.4.1 Nhận thức cán quản lý, tổ trƣởng chuyên môn quản lý hoạt động dạy học nhà trƣờng……………………………………………………………………………………… 44 2.4.2 Thƣcc̣ trangc̣ quản lýhoaṭđôngc̣ daỵ hocc̣ theo yêu cầu đổi giáo ducc̣… 47 2.4.3 Đánh giá chung quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình …………………………………………………………………………………… …… 59 Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trƣờng trung học phổ thông Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp ………………………………………………………………………… 3.2 Các biện pháp cụ thể ………………………………………………………………………………………………………… 3.2.1 Biêṇ phap 1: Nâng cao lƣcc̣ nhâṇ thƣc cua giao viên va ́́ lí yêu cầu đổi giáo dục phổ thông ……………………………………… 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuy nghiệp vụ cho giáo viên …………………………………………………………………………………… 3.2.3 Biện pháp 3: Tích cực đổi phƣơng pháp dạy học theo yê tới học sinh ……………………………………………………………………………………………………………… 3.2.4 Biêṇ phap 4: Phát huy vai trị tổ chun mơn quản l ́́ dạy học ………………………………………………………………………………………………………………………… 3.2.5 Biện pháp 5: Phân loại học sinh, đổi việc kiểm tra đánh học tập học sinh………………………………………………………………………………………………… 3.2.6 Biêṇ phap 6: Tăng cƣờng công tác tra chuyên môn ……… ́́ 3.2.7 Biêṇ phap Huy động nguồn lực , tăng cƣơng đầu tƣ ́́ trang thiết bi phụcc̣ vụ dạy học …………………………………………………………………………………………… 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý HĐDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 87 3.4 Kết khảo nghiệm biện pháp…………………………………………………………………………………………… 88 Kết luận khuyến nghị ………… ……………………………………………………………………………………………………………… 92 Tài liệu tham khảo …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 95 Phụ lục ………………………………………………………………………………………………………… 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, kinh tế giới chuyển từ kinh tế hậu công nghiệp sang kinh tế tri thức hay gọi kinh tế thông tin, kinh tế mạng đời Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi nhanh chóng kinh tế giới, yếu tố mang tính định thay đổi nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nguồn lực ngƣời, sản phẩm xã hội nói chung giáo dục nói riêng Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, nƣớc ta q trình CNH-HĐH đòi hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhu cầu cấp bách Xác định rõ vị trí tầm quan trọng giáo dục đào tạo phát triển đất nƣớc, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc” Thực đƣợc sứ mệnh to lớn mà Đảng nhân dân trao phó cho GD-ĐT, trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trị quan trọng Để có đƣợc giáo dục đại hội nhập phải đổi toàn diện từ mục tiêu đến nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện, đặc biệt đổi quản lý vai trị ngƣời Hiệu trƣởng quan trọng, định thành bại nhà trƣờng, sở giáo dục Có nhiều nội dung quản lý trƣờng THPT nhƣng cốt lõi quản lý dạy học Dạy học hoạt động trung tâm nhà trƣờng Quản lý có hiệu hoạt động dạy học tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Quang nhấn mạnh "Về thực chất quản lý trƣờng học quản lý trình dạy học" [19, tr 52] Làm thể để Hiệu trƣởng nhà trƣờng phổ thơng nói chung, THPT nói riêng có đƣợc biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Yêu cầu đổi giáo ducc̣ phổthông , đổi hoaṭđơngc̣ daỵ học địi hỏi phải đổi h oạt động quản lý Đổi quản lý trƣờng hocc̣, đóquản li ć hiêụ trƣởng hoaṭđơngc̣ giảng daỵ trởthành địi hỏi cấp bách , có tác động trực tiếp nâng cao chất lƣơngc̣ giáo ducc̣ Điều dó cho thấy quản lý dạy học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhƣ thể rõ đổi giáo dục phổ thơng Đa c ̃ ónhiều nhàkhoa hocc̣ nƣớc , nƣớc nghiên cứu vấn đề vàchung vềvấn đềquản lý trƣờng hocc̣ , đólànhƣ ̃ng thành tƣụ khoa hocc̣ đáng trân trongc̣ , đƣơcc̣ cán bô qc̣ uản lý nhàtrƣờng vâṇ dungc̣ vàmang laị nhƣ ̃ng kết quảnhất đinḥ Tuy nhiên, viêcc̣ nghiên cƣ́u biêṇ pháp quản lý dạy học trƣờng THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổthông làchƣa nhiều Các trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thái Bình nói chung Trƣờng THPT Nguyễn Trãi nói riêng có nhiều biện pháp đổi cơng tác quản lý nhà trƣờng Chất lƣợng giáo dục đƣợc cải thiện Tuy nhiên, q trình đó, khơng tránh khỏi hạn chế định quản lý dạy học Điều đăṭra vấn đềhết sƣ́c cấp thiết làphải tim̀ biêṇ pháp quản lý dạy học hiệu để nâng cao chất lƣơngc̣ giáo ducc̣ đáp ƣ́ng yêu cầu đổi giáo du cc̣ hiêṇ đất nƣớc Trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình có 45 năm xây dựng trƣởng thành Trƣờng THPT Nguyễn Trãi có 20 năm đào tạo hệ chun Tốn, nơi trƣờng Chun Thái Bình nay- trung tâm chất lƣợng cao tỉnh Thái Bình Với thành tích trƣờng đƣợc tặng thƣởng hai Huân chƣơng lao động hạng Nhì, Huân chƣơng lao động hạng Ba nhiều Bằng khen Bộ ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đạt chuẩn quốc gia từ năm 2005 Chất lƣợng thi đỗ vào trƣờng Đại học, đạt từ 65-70%, đứng thứ Tỉnh Thái Bình năm liền nằm tốp 200 trƣờng toàn quốc có tỷ lệ đỗ Đại học cao Có đƣợc thành tích cố gắng nỗ lực tập thể lãnh đạo đội ngũ giáo viên trƣờng vừa có phẩm chất đạo đức sáng, vừa có lực chun mơn vững vàng đội ngũ quản lý chuyên nghiệp Làm để trì đƣợc kết phát huy đƣợc thành tích đạt đƣợc nhà trƣờng thời gian vừa qua? Từ lý lý luận thực tiễn trên, thấy cần phải nghiên cứu sâu vấn đề quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi nên chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình đáp ứng cầu đổi giáo dục nay" Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông để nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý Hiệu trƣởng trƣờng THPT tiến trình đổi giáo dục phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Thái Bình Giả thuyết khoa học Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Trãi, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình quan tâm đến quản lý hoạt động dạy học Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, công tác quản lý hiệu trƣởng hoạt động dạy học bất cập Nếu đề đƣợc biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp nâng cao chất lƣợng dạy học nói riêng chất lƣợng giáo dục nói chung nhà trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Xác định sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường THPT yêu cầu đổi giáo dục 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Trãi-Thái Bình theo yêu cầu đổi giáo dục 5.3 Đềxuất biêṇ pháp quản lý HĐDH trường THPT Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình, đáp ứng yêu cầu đổi giáo ducc̣ hiêṇ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới haṇ vềnôị dung nghiên cứu Đềtài chỉgiới haṇ nghiên cƣ́u biêṇ pháp quản lý HĐDH ởtrƣờng THPT Nguyễn Trãi tỉnh Thái Binh̀, theo yêu cầu đổi giáo ducc̣ hiêṇ 6.2 Giới haṇ về khách thể điều tra: Đềtài tâpc̣ trung khảo sát khách thểsau : Cán quản lý nhà trƣờng , tổ trƣởng chuyên môn , giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Trãi số trƣờng THPT huyện Vũ Thƣ (trƣờng THPT Lí Bơn , trƣờng THPT Vũ Tiên , trƣờng THPT Phạm Quang Thẩm) để làm minh chứng so sánh Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Xây dựng sở lý luận cho đề tài qua văn chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc giáo dục đào tạo 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Lập phiếu điều tra, sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn với hệ thống câu hỏi nhằm thu thập ý kiến vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng điều tra tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên trực tiếp giảng dạy, học sinh 7.2.2 Phương pháp tọa đàm (trị chuyện, vấn) Thu thập thơng tin qua việc trao đổi trực tiếp với cán quản lý, phó hiệu trƣởng, giáo viên, học sinh để nắm bắt thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài 7.2.3 Phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, so sánh số liệu, thống kê tốn học Sử dụng thơng tin điều tra thống kê từ phân tích so sánh đánh giá đối tƣợng, từ rút kết luận 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Vận dụng lý luận khoa học giáo dục để thu thập phân tích, khái qt hóa, hệ thống hóa thực tiễn rút kết luận từ đề xuất biện pháp quản lý hiệu cao 7.2.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phƣơng pháp đƣợc tiến hành thông qua việc tác động trực tiếp ngƣời hỏi đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 96 Kết thu dƣợc bảng 3.2 cho thấy: CBQL giáo viên đánh giá biện pháp quản lý dạy học đƣợc đề xuất khả thi cao Các biện pháp đƣợc đánh giá cao cần thiết đƣợc đánh giá cao tính khả thi cao Tuy nhiên mức độ khả thi biện pháp có khác đơi chút mức độ cần thiết cần thiết Nếu gộp khả thi khả thi 6/7 biện pháp đạt tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi 100% Chỉ có biện pháp tăng cƣờng tra chun mơn khơng đạt ỷ lệ 100% Có lẽ tra chuyên môn động chạm lợi ích đa số giáo viên nên chƣa khắc phục đƣợc tâm lý nể nang nhƣ phần trình bày Vì thế, tính khả thi có thấp đơi chút, song đạt tỷ lệ khả thi khả thi 97% Nghĩa khẳng định khả thi cao Đánh giá chung lại: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đƣợc đề xuất đƣợc CBQL giáo viên đánh giá khác đôi chút nhƣng đạt tỷ lệ đánh giá cần thiết khả thi 90%, nhiều biện pháp đạt tỷ lệ đánh giá 100% khả thi cần thiết Điều cho phép khẳng định: Các biện pháp đƣợc đề xuất cần thiết khả thi Kết luận chương Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả luận văn đƣa biện pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với tác động qua lại với Kết khảo nghiệm biện pháp CBQL giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Trãi cho thấy biện pháp có tính cấp thiết khả thi mang lại hiệu thiết thực cho nhà trƣờng thời gian vừa qua Đƣa nhà trƣờng phát triển toàn diện, trở thành trung tâm chất lƣợng cao tỉnh Thái bình Các biện pháp quản lý HĐDH áp dụng rộng rãi tồn khối THPT Tỉnh Thái bình 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đƣợc, rút kết luận sau: 1.1 Hoạt động dạy học hoạt động trung tâm nhà trƣờng phổ thông, quản lý nhà trƣờng thực chất quản lý hoạt động dạy học Để nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục đào tạo nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH đất nƣớc việc đổi cơng tác quản lý nhà trƣờng nói chung quản lý dạy học nói riêng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Để có nhà trƣờng phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục đại hội nhập, đòi hỏi có nhiều yếu tố sở vật chất, tài chính, nguồn lực, thơng tin, mơi trƣờng bên mơi trƣờng bên ngồi, chế sách nhƣng định cho thành bại nhà trƣờng vai trị quản lý ngƣời Hiệu trƣởng 1.2 Qua nghiên cứu thực tiễn giáo dục Thái Bình nói chung, trƣờng THPT Nguyễn Trãi nói riêng cho thấy phát triển nhà trƣờng có đƣợc năm qua nhờ có đội ngũ giáo viên có lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức lối sống sáng, có đội ngũ quản lý khoa học kinh nghiệm Bên cạnh điều kiện sở vật chất, mơi trƣờng, đội ngũ nhà giáo yếu tố định thành công cho phát triển trƣờng THPT Nguyễn Trãi vai trị quản lý ngƣời Hiệu trƣởng mà trọng tâm quản lý hoạt động dạy học 1.3 Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Trãi có nhiều biện pháp quản lý có hiệu hoạt động dạy học Các giáo viên đánh giá cao biện pháp quản lý hiệu trƣởng Hầu hết biện pháp quản lý giảng dạy giáo viên, học tập học sinh, quản lý sở vật chất thiết bị đƣợc quan tâm thỏa đáng Song, trong trình quản lý hoạt động dạy học, nhà trƣờng bộc lộ số hạn chế sau: Hiệu tác động Hiệu trƣởng đến tƣ tƣởng nhận thức giáo viên để tự giác hoàn thành nhiệm vụ cịn có hạn chế Việc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho tổ trƣởng chuyên môn chƣa bản, sinh hoạt tổ nhóm chun mơn đơi cịn mang tính hình thức Cơng tác xây dựng lực lƣợng cốt cán chun mơn có nhƣng chƣa hiệu quả, tính tự giác chun mơn số giáo viên chƣa thật tốt từ soạn giảng, lên lớp, đổi phƣơng pháp… 98 1.4 Muốn quản lý có hiệu hoạt động dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, cần thực tốt biện pháp sau: Nâng cao lƣcc̣ nhâṇ thƣ́c giáo viên vàcán bô qc̣ uản lívềyêu cầu đổi giáo ducc̣ phổthông Xây dựng đội ngũ, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên sinh Tích cực đổi phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu hƣớng tới học Phát huy vai trò tổ chun mơn quản lí hoạt động dạy học Phân loại học sinh, đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tăng cƣờng công tác tra chuyên môn Huy động nguồn lực, tăng cƣờng đầu tƣ sởvâṭchất , trang thiết bi c̣ phục vụ dạy học Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ bổ sung cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Mỗi biện pháp nhân tố hệ thống tác động qua lại hữu biện chứng với Tuy nhiên thực tế thời điểm cần lựa chọn biện pháp cho phù hợp để việc quản lý hoạt động dạy học có kết cao 1.5 Kết thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi tạo bƣớc chuyển biến rõ nét chất lƣợng dạy học giáo dục Tuy nhiên hạn chế thời gian khả năng, luận văn chƣa đề cập cách đầy đủ tồn diện vấn đề nghiên cứu, biện pháp đề xuất cần đƣợc tiếp tục bổ sung hoàn thiện Khuyến nghị 2.1.Đối với Bộ GD&ĐT Muốn có đội ngũ giáo viên tốt phải công tác đào tạo trƣờng Đại học sƣ phạm, nội dung, chƣơng trình đào tạo nhiều bất cập, thời gian thực tập cho giáo sinh q Một số trƣờng khơng có chức đào tạo giáo viên nhƣng đào tạo, sau sinh viên học thêm chứng sƣ phạm đủ điều kiện xét tuyển cơng chức Điều dẫn đến hậu trình độ chun mơn, lực sƣ phạm số giáo viên yếu nhƣng đƣợc giảng dạy 99 Đề nghị Bộ GD&ĐT kiểm sốt chặt chẽ cơng tác đào tạo giáo sinh sƣ phạm, cho trƣờng Đại học có đảm bảo chất lƣợng đƣợc đào tạo đủ cung cấp giáo viên cho tỉnh 2.2.Đối với UBND Tỉnh Thái Bình Cần có sách hỗ trợ, đầu tƣ sở vật chất thỏa đáng cho nhà trƣờng để đảm bảo đủ điều kiện phục vụ cơng tác dạy học Có sách thu hút nhân tài, động viên khen thƣởng thày cô giáo giỏi, hỗ trợ đời sống, nhà để giáo viên yên tâm công tác 2.3 Đối với Sở GD & ĐT Thái Bình Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xun cho cơng tác quản lý Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng Đối với đội ngũ giáo viên phải trọng đến việc đổi phƣơng pháp giảng dạy Quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cho môn nhà trƣờng, qua để nhân rộng điển hình tiên tiến Tham mƣu cho UBND tỉnh có chế sách thu hút nhân tài động viên giáo sinh thầy cô giáo giỏi công tác địa phƣơng Đầu tƣ hỗ trợ kinh phí cho giáo viên đƣợc nâng chuẩn, đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ Kiên không tuyển dụng giáo viên yếu lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức Tăng cƣờng đầu kinh phí để xây dựng CSVC trƣờng lớp có đủ điều kiện phục vụ giảng dạy học tập Thƣờng xuyên tổ chức chuyên đề đổi phƣơng pháp giảng dạy, sử dụng hiệu trang thiết bị, đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT, tổ chức hội thảo, thi giáo viên giỏi cấp, xây dựng điển hình tiên tiến Đổi chế tuyển dụng giáo viên, tăng cƣờng tự chủ cho nhà trƣờng, sở giáo dục theo thơng tƣ 43/CP Chính phủ, hạn chế tuyển dụng sinh viên không đào tạo từ trƣờng sƣ phạm Có sách khen thƣởng thỏa đáng để động viên khuyến khích thầy giáo giỏi 2.2 Đối với trường trung học phổ thông Trƣớc hết cán quản lý phải có tác phong làm việc khoa học đốn, có tâm đổi mới, có lực trình độ quản lý thay đổi, phẩm chất đạo đức lối sống, tinh thần trách nhiệm cao, xây dựng văn hóa tổ chức, huy động đƣợc 100 tính tích cực tự giác tập thể cán giáo viên tâm xây dựng nhà trƣờng phát triển tồn diện Mỗi thầy giáo phải gƣơng đạo đức tự học yêu nghề, hết lòng thƣơng yêu học sinh, chấp hành thực nghiêm túc quy chế chuyên môn, quy chế dân chủ quan, xây dựng khối đoàn kết, gƣơng mẫu thực tốt nhiệm vụ đƣợc trao Có tâm cao đổi phƣơng pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu giáo dục đại hội nhập Trong xu hội nhập quốc tế, phát triển mạnh mẽ KHCN, biện pháp quản lý dạy học nhà trƣờng phổ thông không "nhất thành bất biến" phải thay đổi để theo kịp đƣợc phát triển giáo dục đại Các nhà quản lý phải chủ động đổi lãnh đạo quản lý lãnh đạo quản lý thay đổi, chủ động đón nhận thay đổi cách tích cực, cần thay đổi-phải thay đổi - nên thay đổi thay đổi Khơng ngƣ̀ng nâng cao trinh̀ c̣ chuyên môn vànăng lƣcc̣ quản lý để lãnh đạo nhà trƣờng hoàn thành tốt nghiệp giáo dục , đáp ƣ́ng đƣơcc̣ yêu cầu đổi sƣ c̣ nghiêpc̣ giáo ducc̣ vàđào taọ công cuôcc̣ công nghiêpc̣ hóa - hiêṇ đaịhóa đất nƣớc 101 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên THPT Nguyễn Trãi) Xin thày vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu (X) vào ô cột phù hợp với ý thầy cô I THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƢỜNG: TT II Nội dung Hoạt động Ban giám hiệu Năng lực lãnh đạo chi Hoạt động tổ chức đồn thể Trình độ chun mơn giáo viên Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm giáo viê Trình độ tin học cán quản lý Trình độ tin học giáo viên Trình độ ngoại ngữ cán quản lý Trình độ ngoại ngữ giáo viên 10 Năng lực chủ nhiệm giáo viên 11 Năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa 12 Khả giao tiếp 13 Năng lực tự học, tự bồi dƣỡng 14 Năng lực nghiên cứu khoa học NHU CẦU CỦA GIAO VIÊN TT Nội dung Nhu cầu đƣợc học tập nâng cao trình độ Nhu cầu đƣợc làm việc lực Nhu cầu đƣợc cung cấp thông tin Nhu cầu hợp tác Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu nâng cao đời sống Nhu cầu hoạt động VH-VN, TDTT Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) ! 102 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên THPT) Để nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học, đề nghị thầy (cô) cho biết ý vấn đề dƣới Thầy (cô) đồng ý với mục dƣới đây, xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu X vào  Phong cách quản lý hiệu trƣởng: 1.1 1.2 Rất khoa học  Có kế hoạch dài  Nghiêng hành 1.3  1.4 1.5 Ln có sáng tạo  Thể dân chủ  Luôn sâu sát GV 1.6 để nắm bắt tình hình  1.7 1.9 Đơn phƣơng định Phân cấp QL  Thanh tra, kiểm 1.10 tra định kỳ  Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) ! 103 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên THPT) Xin đ/c cho biết thông tin dƣới đây, đồng ý mục xin đánh dấu (X) vào mục STT Nội dung Hiệu trƣởng xây dụng kế hoạch đạo hoạt đ dạy học đội ngũ giáo viên Việc phân công giáo viên dựa lực, sở tr Việc quản lý ngày, công Chỉ đạo hoạt động lên lớp giáo viên Chỉ đạo sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Chỉ đạo giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học Hiệu trƣởng thƣờng xuyên bám sát hoạt đ nhà trƣờng Khuyến khích giáo viên tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn Động viên giáo viên làm đồ dùng dạy học 10 Hiệu trƣởng thực việc dự giờ, thăm lớp 11 Chỉ đạo giáo viên kiểm tra, đánh giá học sinh 12 Động viên giáo viên tích cực đổi PPDH 13 Tổ chức thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi 14 Chỉ đạo việc tổ chức kỳ thi 15 Chỉ đạo việc tổ chức đánh giá, xếp loại GV 16 Quản lý hồ sơ chuyên môn 17 Mức độ yêu cầu giáo viên 18 Kế hoạch xây dựng điển hình 19 Hiệu trƣởng tham gia nghiên cứu việc đổi phƣơng pháp dạy học 20 Chỉ đạo hoạt động b.dƣỡng, tự bồi dƣỡng GV 21 Quản lý hoạt động phịng mơn 22 Mức độ quan tâm việc đầu tƣ thƣ viện 23 Tổ chức, đạo thi đua – khen thƣởng 24 Biện pháp nâng cao thu nhập lƣơng cho 25 Hiệu biện pháp quản lý 104 III Những ý kiến đóng góp với hiệu trƣởng: IV Xin đ/c cho biết số thông tin thân: - Chuyên mơn: Giới tính - Năm cơng tác ngành: Trong số năm công tác trƣờng (ký tên không ký tên) Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) 105 PHỤ LỤC Lớp: Để nâng cao chất lƣợng dạy - học thầy trò, Ban giám hiệu nhà trƣờng muốn nắm đƣợc thực trạng giảng dạy thầy, cô giáo Đề nghị em cho biết ý kiến cá nhân mục theo cột dƣới đây: Nhất trí mục đ GV mơn Toán Lý Hoá Sinh C.Nghệ Tin Văn Sử Địa N.Ngữ C.Dân T.Dục Xin cảm ơn cộng tác em ! 106 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM XUÂN LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN... trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Nguyễn Trãi -Thái Bình - Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái. .. huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình đáp ứng cầu đổi giáo dục nay" Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông để

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w