1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIỮA TỈNH HUYỆN XÃ ĐỐI VỚI TỈNH BẮC NINH

36 448 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 71,86 KB

Nội dung

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN NGÂN SÁCH GIỮA TỈNH HUYỆN ĐỐI VỚI TỈNH BẮC NINH 3.1. Các quan điểm cần quán triệt trong hoàn thiện phân cấp quản ngân sách nhà nước 3.1.1. Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tổ chức quốc gia và vai trò chủ đạo của ngân sách tỉnh đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương trong phát triển KT-XH ở Bắc Ninh Quan điểm này cần đặt ra khi tiến hành phân công trách nhiệm, quyền hạn giữa tỉnh và các huyện, xã. Tập trung chú ý các vấn đề sau: - Cần thiết lập một hệ thống tài chính xuyên suốt, thống nhất từ trên xuống, từ trung ương xuống địa phương, từ tỉnh xuống huyện, xã. Sự thống nhất phải thể hiện trên các mặt tổ chức, cơ chế vân động. Hệ thống tổ chức ngân sách của tỉnh phải theo sát hệ thống tổ chức chính quỳên: Hoạt động của hệ thống phải dựa trên cơ sở pháp luật thống nhất, các chế độ thu, chi ngân sách hoàn toàn theo sự phân cấp từ trung ương và được quy định cụ thể riêng đối với tỉnh, huyện, - Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách tỉnh. Vai trò này xuất phát từ việc phân cấp quản ngân sách của nhà nước ta theo mô hình “lồng ghép”. Ngân sách tỉnh bao gồm ngân sách huyệnngân sách xã. Nó đại diện khá đầy đủ cho ngân sách địa phương. Mặt khác ngân sách tỉnh đảm nhận những nhiệm vụ chi quan trọng của địa phương. Ngân sách tỉnh có nhiệm vụ đảm bảo nguồn tài lực cho các hoạt động chính trị, kinh tế, hội quan trọng do trung ương phân cấp. Tập trung vốn đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, hội, xây dựng đô thị hiện đại, thực hiện các chính sách hội quan trọng, đảm bảo hoạt động giáo dục –đào tạo,y tế do tỉnh quản lý, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại, và hỗ trợ ngân sách cấp dưới chưa cân đối được thu, chi ngân sách Đối với nhiệm vụ thu, chi xây dựng cơ bản của các dự án thuộc tỉnh quản phải được ưu tiên bố trí, sắp xếp căn cứ theo cơ cấu đầu tư từng lĩnh vực, theo nghị quyết của HĐND tỉnh, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, hội, khả năng ngân sách tỉnh và hiệu quả đâu tư. - Phát huy tính chủ động, sách tạo của ngan sách huyện, trong việc mở rộng nguồn thu. Ngân sách huyện được tăng cường nguồn thu tối đa đủ để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, hội, trong phạm vi quản bảo đảm hoạt động thường xuyên của bộ máy chính quyền cơ sở. Đối với ngân sách xã, phường, thị trấn đảm bảo tăng cường nguồn lực để đáp ứng nhiệm vụ chi được phân cấp và phù hợp với điều kiện, đặc điểm của xã, phường, thị trấn. 3.1.2. Bảo đảm hiệu quả KT- XH cao trong sử dụng ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là nguồn tài lực chủ yếu do nhân dân đóng góp, do vậy việc sử dụng có hiệu quả kinh tế, hội cao là điều mà hoạt động quản của nhà nước ta cần đạt tới và đó cũng là nguyện vọng của toàn dân. Căn cứ vào nhiệm vụ chi, nguồn thu do trung ương phân cấp, tỉnh cần xác định những nhiệm vụ chi, nguồn thu với định mức phù hợp với điều kiện địa phương minh. Các quyết định chi phải trong thẩm quyền được giao, chuẩn xác và chắc chắn có hiệu quả kinh tế cao. Muốn vậy tỉnh phải có những chiến lược , quy hoạch, kế hoạch phát triển tốt. Các định hướng phát triển phải khai thác được các lợi thế cạnh tranh địa phương, các định hướng chiến lược phải chuyển hoá thành các chương trình kinh tế, dự án đầu tư. Các dự án đầu tư cần được thẩm định chặt chẽ, nghiêm túc, xuất phát từ hiệu quả kinh tế, hội Việc phân bổ ngân sách cho đầu tư phải đưa vào sử dụng đúng thời hạn, tiết kiệm thời gian. Việc sử dụng ngân sách tiết kiệm cần được quan tâm. Hệ thống tiêu chuẩn định mức chi tiêu phaỉ hợp lý. Quá trình sử dụng ngân sách cần được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên. Cần có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá việc sử dụng ngân sách tiết kiệm. 3.1.3. Bảo đảm sự rõ ràng, minh bạch và sự công bằng trong phân công trách nhiệm, quyền hạn, đấy là đòi hỏi khách quan xuất phát từ hiệu quả, hiệu lực của quản Đây là quan điểm xuất phát từ hiệu quả và hiệu lực của quản lý, là một đòi hỏi khách quan. Việc phân định trách nhiệm, quyền hạn giữa tỉnh, huyện, cần rõ ràng. Mô hình tổ chức hệ thống ngân sách, tình trạng phân cấp nhiệm vụ quản kinh tế, hội, khả năng đảm nhiệm của cán bộ quản địa phương cần được quan tâm. Phân định rõ ràng nội dung,quyền hạn, trách nhiệm cụ thể đối với tỉnh, huyện, trong các khoản thu, chi và mối quan hệ nhiệm vụ chi và nguồn thu. Nhiệm vụ chi, quyền hạn chi và nguồn thu phải tương xứng, hợp lý. Tránh việc thu thừa mà không có quyền chi Mức độ độc lập của ngân sách huyện, cần được xác định rõ ràng căn cứ vào quy định của luật ngân sách nhà nước. Điều này đòi hòi việc quy định rõ ngân sách huyện,xã được tự chủ về vấn đề gì, thành lập sử dụng các quỹ tài chính. Sự công bằng giữa các địa phương cũng cần được làm rõ. Đầu tiên là quyền ưu tiên trong đầu tư bằng vốn ngân sách. Nếu quan tâm đến hiệu quả trước mắt thì đầu tư cho thành phố, các huyện, phát triển thì sẽ nhanh có kết quả hơn. Nhưng nếu nhìn về lâu dài thì việc đầu tư cho các nơi phát triển sẽ dẫn đến tình trạng phát triển chênh lệch giữa các huyện, xã, sự phát triển không đồng đều giữa các nơi trong tỉnh sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chung của tỉnh. Do vậy cần ưu tiên đầu tư vào các vùng sâu,xa, khó khăn, kém phát triẻn. Cần giành một phần ngân sách của các huyện,xã phát triển để hỗ trợ cho các nơi còn khó khăn. Việc phân bổ ngân sách cần có một hệ thống các định mức, tiêu chuẩn hợp dựa trên cơ sở tiêu chuẩn hiệu quả kinh tê, hội của tỉnh làm căn cứ. Việc trợ cấp cần công bằng, chú ý đến nơi còn khó khăn. 3.2. Phương hướng quản ngân sách địa phươngtỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ ổn định 2007-2010 3.2.1. Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội giai đoạn 2006- 2010 của Bắc Ninh 3.2.1.1. Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chung: - Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao, hiệu quả và bền vững hơn trên cơ sở bứt phá về công nghiệp, dịch vụ và chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá; đồng thời tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nâng cao một bước chất lượng lao động, khoa học và công nghệ để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ công nghiệp, đô thị và nhân dân. -Phấn đấu đưa Bắc Ninh thành tỉnh phát triển trong vùng KTTĐ Bắc Bộ có cơ cấu kinh tế : Công nghiệp - Dịch vụ- Nông nghiệp hợp lý. -Phát triển công nghiệp trên cơ sở bám sát nhu cầu thị trường, đổi mới công nghệ, tạo bước tiến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả, đảm bảo môi trường, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. -Khai thác tốt hơn tiềm năng thế mạnh của các ngành dịch vụ, đặc biệt là các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đầu tư hơn nữa phát triển du lịch; Tiếp tục phát triển thương mại, vận tải, nâng cao sức mua của thị trường trong tỉnh; Xây dựng các trung tâm thương mại lớn, siêu thị lớn, củng cố hệ thống chợ; Xây dựng và phát triển những mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. -Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch thời vụ nhằm đạt kết quả cao nhất trên một đơn vị canh tác, gắn sản xuất nông nghiệp với thị trường trong và ngoài tỉnh, với chế biến, bảo quản nông sản, hàng hoá. -Đổi mới công tác thu hút và quản đầu tư, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn vốn đầu tư, phấn đấu hoàn chỉnh cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng; Khai thác tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực (lao động, đất đai, năng lực sản xuất hiện có .) kết hợp với việc mở rộng hợp tác đầu tư, đưa hợp tác đi vào chiều sâu để thu hút mọi nguồn vốn, thu hút công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý. -Gắn tăng trưởng kinh tế với tăng thu ngân sách, tiến tới cân đối thu chi ngân sách. -Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào đời sống, sản xuất, kinh doanh; Bảo vệ và cải thiện môi trường. -Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các ngành học, bậc học; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, cán bộ quản giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, nhân lực cho nông thôn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và cơ cấu lao động hội. -Phát triển sự nghiệp y tế, văn hoá thông tin, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình: Tạo bước tiến mới trong công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, cải thiện các chỉ tiêu sức khoẻ cho nhân dân. Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động văn hoá thông tin, phát thanh truyền hình, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và quê hương Kinh Bắc. Củng cố, nâng cao chất lượng thể thao quần chúng, đầu tư phát triển thể thao thành tích cao. -Tập trung sự cố gắng của các ngành, các cấp, thu hút các nguồn vốn để tạo bước phát triển mới trong tạo việc làm, giải quyết lao động. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất (theo chuẩn mới) đặc biệt là vùng khó khăn; Nâng cao hơn nữa đời sống nhân dân. -Giải quyết kịp thời, có hiệu quả những vấn đề hội bức xúc; đẩy lùi các tệ nạn hội, tai nạn giao thông, hạn chế thấp nhất những vụ khiếu kiện phức tạp, đông người, kéo dài. - Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ và toàn diện hơn nữa trong cải cách hành chính, đặc biệt nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm của CBCC và các cơ quan hành chính trong việc phục vụ nhân dân. Chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. - Tăng cường quốc phòng, quân sự địa phương; giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn hội. 3.2.1.2. Mục tiêu cụ thể: - Nhịp độ tăng GDP ( giá 1994) bình quân hàng năm đạt 15-16%, trong đó: nông nghiệp tăng 4-5%, công nghiệp-xây dựng tăng 19- 20% ( riêng công nghiệp tăng trên 20%), dịch vụ tăng 17- 18%. - Cơ cấu GDP đến năm 2010 ( giá hiện hành): nông nghiệp 14,0%, công nghiệp- xây dựng 55,0% và dịch vụ 31,0%. - GDP bình quân đầu người ( giá hiện hành) năm 2010 đạt khoảng 1300USD ( 20,61-21,52 triệu đồng). - Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 20.112 tỷ đồng ( giá 1994) tăng bình quân 25%/ năm. - Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản năm 2010 đạt 2939,4-3108,5 tỷ đồng ( giá 1994), tăng bình quân 6,0-7,2%/ năm; giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 65 triệu đồng/ha, trong đó giá trị trồng trọt đạt 42 triệu đồng/ha canh tác. - Năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 800-900 triệu USD, tăng bình quân hàng năm 54,8%-58,5%, trong đó địa phương 18,7%-21,2%. - Thu ngân sách trên địa bàn năm 2010 đạt 3200 tỷ đồng, tăng bình quân 25% /năm, huy động ngân sách từ GDP 15% năm 2010. - Huy động vốn đầu tư toàn hội đạt khoảng 39-40% GDP. - Hoàn thành cơ bản phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm 2010; 100% các trường được kiên cố hoá. - Giải quyết việc làm bình quân hàng năm từ 22-24 nghìn lao động, chuyển dịch mạnh cơ cấu lao động hội theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng trong lĩnh vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ, đến năm 2010 có cơ cấu lao động hội : khu vực I là 42,8%, khu vực II và III là 57,2%. - Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 39-40%. - Hàng năm giảm tỷ lệ sinh từ 0,2 đến 0,3%o để hạ tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên đến năm 2010 đạt 1%. - Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 còn dưới 7% ( Chuẩn năm 2005). - Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng năm 2010 giảm còn 20%. 3.2.1.3. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển một số ngành, lĩnh vực: a. Công nghiệp – Xây dựng - Phát triển công nghiệp–xây dựng Bắc Ninh trong mối liên kết với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hợp tác với Hà Nội, với các KCN lớn, dải công nghiệp theo trục quốc lộ 18 và các tỉnh lân cận. - Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp đã được phê duyệt; Triển khai thực hiện quy hoạch các khu công nghiệp tập trung: Yên Phong 340ha, Quế Võ II 520ha, Thuận Thành 200ha; và các cụm công nghiệp nhỏ và vừa, khu công nghiệp làng nghề đã được phê duyệt. Đến năm 2010 diện tích các KCN tập trung là 3278,0 ha; 54 KCN nhỏ và vừa, khu cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề với diện tích 1793ha. Khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường. - Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp bổ trợ, công nghiệp chế biến…có khả năng thu hồi vốn nhanh, có cơ hội chọn lọc đối tác đầu tư từ bên ngoài vào địa phương, có hàm lượng chất xám cao, thu hút nhiều lao động địa phương; Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhất là nguyên liệu từ nông lâm nghiệp, các ngành nghề truyền thống: gỗ, gốm mỹ nghệ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc, da giầy .cơ khí chế tạo, điện, điện tử, tin học, hoá dược, vật liệu mới, rượu, bia, nước giải khát và hướng mạnh về xuất khẩu. - Tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều vốn đầu tư FDI. Nâng cao năng lực thẩm định cấp phép đầu tư và dự án đầu tư đảm bảo sử dụng hiệu quả đất công nghiệp, phát triển sản xuất và giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường. - Tăng cường các hoạt động hỗ trợ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phấn đấu đưa số HTX hoạt động khá giỏi đạt từ 60%-70%; Phát triển mạnh mô hình HTX ngành nghề, thu hút lao động ở nông thôn . Làm tốt công tác khuyến công và nhân cấy nghề mới vào nông thôn, tạo thêm việc làm mới. b.Dịch vụ - Phấn đấu đến năm 2010 tổng mức bán lẻ hàng hoá hội đạt 9.600 tỷ đồng, tăng bình quân 21%/năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 800-900 triệu USD, gấp 8,9-10 lần năm 2005, tăng bình quân 54,8-58,5%/ năm. - Doanh thu du lịch đến năm 2010 đạt 117 tỷ đồng, tăng bình quân 21,1% /năm. -Tiếp tục triển khai thực hiện tốt quy hoạch phát triển thương mại, du lịch, hệ thống cửa hàng xăng dầu, hệ thống chợ nông thôn và quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung đã được phê duyệt. - Xây dựng và phát triển hệ thống trung tâm thương mại và Siêu thị loại 3 kinh doanh bán lẻ, các ngành hàng hoặc chuyên doanh. Khuyến khích phát triển HTX thương mại- dịch vụ ở các huyện để cung cấp dịch vụ, vật tư kỹ thuật; hàng công nghiệp, tiêu dùng và tiêu thụ nông sản. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến phát triển du lịch, xúc tiến quy hoạch và đầu tư các dự án du lịch trọng điểm: Khu du lịch văn hoá Cổ Mễ, Đền Đầm, Phật Tích, du lịch tại các làng Quan họ Cổ, làng nghề, du lịch tâm linh, hoàn thiện tuyến du lịch Sông Cầu, xúc tiến quy hoạch tuyến du lịch Sông Đuống .đi đôi với chú trọng đào tạo nguồn nhân lực giỏi trong lĩnh vực thương mại- du lịch. - Phấn đấu trở thành một vùng dịch vụ thực phẩm đô thị, đặc biệt là thực phẩm tươi sống, rau, hoa, cây cảnh cho Hà Nội và các khu CN, các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. -Phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, hợp tiến tới hiện đại; liên kết nội tỉnh, tỉnh với thủ đô và cả vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Các tuyến đường địa phương: Nhựa hoá 78 km tỉnh lộ còn lại, 40-50% các tuyến đường huyện và đô thị ( 90-100 km), nhựa hoá hoặc bê tông hoá ( 300km) các tuyến đường liên xã, liên thôn trong tỉnh. Đến năm 2010 khối lượng vận chuyển hàng hoá đạt 12,07 triệu tấn ( tăng bình quân 6,0%/năm), khối lượng vận chuyển hành khách đạt 5,87 triệu người (tăng bình quân 5,7 %/năm). - Mở rộng và nâng cao chất lượng mạng lưới bưu chính viễn thông, đến năm 2010 đạt 22-25 máy điện thoại /100 dân; tăng bình quân 5,1-5,7%/năm. - Tạo điều kiện thuận lợi, thu hút và nâng cao chất lượng các hoạt động tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, . góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. c. Nông nghiệp - Xây dựng và phát triển nền nông nghiệp đô thị, sinh thái và phát triển bền vững, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá và bảo vệ môi trường sống. - Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản (năm 2008 cân bằng tỷ trọng giữa chăn nuôi - thuỷ sản với trồng trọt trong GDP của nông nghiệp). Đưa các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế trên một ha gieo trồng, đến năm 2010 đạt 65 triệu đồng/ ha canh tác, trong đó: trồng trọt 42 triệu đồng ( giá hiện hành), năng suất lúa đạt từ 60-62 tạ/ha, trong đó, năng suất lúa xuân 63-64 tạ/ha, năng suất lúa mùa 57-58 tạ/ha; Sản lượng 442-450 nghìn tấn, tiếp tục phát triển vùng lúa có giá trị kinh tế cao và cánh đồng trên 50 triệu đồng /ha ( khoảng 30% -35% diện tích). Phát triển chăn nuôi trang trại, chăn nuôi theo phương thức công nghiệp-bán công nghiệp; Đến năm 2010 phấn đấu đàn bò đạt 80,5 nghìn con, đàn lợn 820 nghìn con ( tăng bình quân 8,3%/năm), đàn gia cầm 6,0 triệu con ( tăng bình quân 9-10%/năm); Sản lượng thịt các loại đạt 129 nghìn tấn. Thuỷ sản: Tiếp tục chuyển dịch 765 ha đất trũng sang nuôi thả cá, mở rộng mô hình thâm canh cá, kết hợp thả cá với làm VAC, AC, đưa sản lượng cá năm 2010 lên 23,7 nghìn tấn, tăng bình quân 10,5% /năm. Lâm nghiệp: Tập trung trồng, nâng cấp toàn bộ diện tích rừng phòng hộ, đặc dụng, sinh thái (còn khoảng 500 ha chưa trồng rừng bước 2). Chăm sóc bảo vệ tốt diện tích rừng đã trồng ; phát triển, ổn định khoảng 800 ha rừng tập trung trên đất gò đồi. Trồng khoảng 6-7 triệu cây phân tán, gắn phát triển lâm nghiệp với phát triển kinh tế trang trại, vườn hộ và phát triển du lịch, dịch vụ. d. Phát triển kết cấu hạ tầng -Giao thông vận tải: Phát triển hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ, hợp lý, hiện đại, tạo thành mạng lưới giao thông vận tải liên hoàn, liên kết đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - hội của tỉnh và tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực. Ưu tiên đầu tư nâng cấp các tuyến tỉnh 282, 295, 271, các tuyến đường vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; các nút giao thông 270,271, quốc lộ 38. Phấn đấu đến năm 2010 nhựa hoá hoặc bê tông hoá đạt 90 % hệ thống giao thông nông thôn. Đề nghị Trung ương nâng tỉnh lộ 282 thành quốc lộ và làm cầu Vạn Ninh qua sông Đuống nối 282 với quốc lộ 18 và quốc lộ 5. -Tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi , điện, cấp thoát nước, hạ tầng các khu, cụm công nghiệp. Tiếp tục kiên cố hoá kênh mương và cứng hoá mặt đê sông Đuống, sông Cầu còn lại với chiều dài 87,58km; Hoàn thành 2 dự án ADB3: cải tạo và nâng cấp thuỷ lợi Nam Đuống, cứng hoá đê Hữu Đuống, kiên cố hoá kè sông. -Ngành điện: Tiếp tục đầu tư xây dựng thêm lưới điện cao, hạ áp và nâng cấp mạng lưới điện hiện có đáp ứng đủ nhu cầu điện phục vụ sản xuất ( nhất là phục vụ khu công nghiệp Quế Võ, Tiên Sơn, cụm công nghiệp Châu Khê, .) và sinh hoạt của nhân dân một cách liên tục, an toàn, hiệu quả. -V ề hạ tầng văn hoá hội : Phấn đấu 100% các trường THPT có đủ cơ sở vật chất để giảng dạy và học tập. Hoàn thiện các bệnh viện, các trung tâm chuyên y tế tuyến tỉnh, nâng cấp Bệnh viện đa khoa 500 giường và thành Bệnh viện khu vực. Xây số công trình văn hoá du lịch khác như: Cổ Mễ, Phật Tích, Đền Đầm, Thư viện, Bảo tàng tỉnh, trung tâm thể thao . e.Hoạt động kinh tế đối ngoại và thu hút đầu tư Giai đoạn 2006-2010 phấn đấu thu hút được 60-80 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư 200-250 triệu USD. Tập trung thu hút vào các ngành công nghiệp, công nghệ cao, chế biến nông sản thực phẩm, cơ khí, điện tử . Tiếp tục thực hiện các dự án có nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA như dự án cấp nước thị trấn Lim, thoát nước thải thị Bắc Ninh, xúc tiến gọi vốn đầu tư bằng nguồn vốn ODA cho 2 dự án xử rác thải thị Bắc Ninhhuyện Từ Sơn. Dự kiến thu hút nguồn vốn ODA là 249,2 tỷ đồng. Đồng thời, tranh thủ vận động, thu hút vốn NGO cho phát triển nông thôn, thuỷ lợi, y tế, tín dụng tiết kiệm, xoá đói, giảm nghèo . f .Về văn hoá hội: *. Giáo dục- đào tạo - Triển khai tốt chính sách hội hoá trong lĩnh vực văn hoá hội, đa dạng hoá các loại hình trong lĩnh vực giáo dục -đào tạo nhằm thu hút các nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực này; đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục đào tạo. - Hoàn thành phổ cập giáo dục THPT vào năm 2010; hoàn thành tốt mục tiêu thay sách, nâng chất lượng giáo dục toàn diện thực chất, đặc biệt quan tâm chất lượng học sinh giỏi; phát triển hệ thống giáo dục hướng nghiệp dạy nghề, ngoại ngữ, tin học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và yêu cầu đổi mới, hội nhập. - Tăng cường cơ sở vật chất các trường học, đạt 100% trường học kiên cố cao tầng, hầu hết các trường đạt chuẩn quốc gia. Tăng cường mối liên kết với các cơ sở của trung ương trên địa bàn, với Thủ đô và các tỉnh bạn để đào tạo đội ngũ lao động có nghề cao đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh; phát triển đại học dân lập của tỉnh. *. Khoa học công nghệ và Tài nguyên môi trường [...]... mỗi cấp - Phân cấp nguồn thu ngân sách phải trên cơ sở gắn trách nhiệm quản lý, khai thác nguồn thu, chống thất thu Nguồn thu gắn lion với trách nhiệm quản của chính quyền cấp nào thì phân cấp cho ngân sách cấp chính quyền đó Hạn chế phân chia nguồn thu có qui mô nhỏ cho nhiều cấp Phân cấp tối đa nguồn thu trên địa bàn để đảm bảo nhiệm vụ chi đợc giao, hạn chế bổ sung từ ngân sách cấp trên - Ngân sách. .. từng cấp ngân sách Mặt khác cũng xảy ra nhiều trờng hợp khi cấp trên bổ sung có mục tiêu cho cấp dới, cấp dới không sử dụng đúng mục đích hoặc kéo dài tồn đọng qua các năm, rất khó khăn cho việc theo dõi, quản và thanh quyết toán Vì vậy cần phải điều chỉnh việc phân cấp cho chủ động phân bổ ở từng cấp ngân sách và phù hợp với quá trình quản và quyết toán kinh phí theo nguyên tắc: Phân cấp cho cấp. .. của các đối tợng còn lại thì điều tiết cho 2 cấp: Ngân sách phân biệt theo tỷ lệ nhóm Ngân sách huyện, thành phố còn lại -Tiền đền bù đất chuyên dùng: Do không còn chính sách đền bù đất chuyên dùng, vì vậy bãi bỏ quy định điều tiết đối với khoản này Trờng hợp còn lại tồn đọng của các năm trớc số thu ngân sách hởng 100% Với quy định của từng chơng trình, nhiệm vụ và quá trình quản , tổng... phù hợp với quy hoạch phát triển KT_XH và khả năng ngân sách tỉnh và hiệu quả đầu t - Ngân sách huyện đợc tăng cờng nguồn thu tối đa để đảm bảo chủ động thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- hội, trong phạm vi quản lý, đảm bảo hoạt động thờng xuyên của bộ máy chính quyền cơ sở - Đối với ngân sách xã, phờng, thị trấn đảm bảo tăng cờng nguồn lực để đáp ứng nhiệm vụ chi đợc phân cấp và phù hợp với điều... - Ngân sách tỉnh giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ quan trọng nh tập trung vốn đầu t phát triển hạ tầng KT-XH, xây dựng đô thị hiện đại, thực hiện chính sách hội quan trọng, đảm bảo hoạt động y tế, giáo dục- đào tạo do tỉnh quản lý, đảm bảo quốc phòng an ninh , đối ngoại và hỗ trợ ngân sách cấp dới cha cân đối đựơc thu, chi ngân sách Đối với chi XDCB các dự án thuộc tỉnh phải đợc... qun ngõn sỏch a phng Bc Ninh giai on 2007-2010 Da trờn phng hng phỏt trin kinh t- xó hi giai on 2006-2010 thỡ phng hng qun ngõn sỏch a phng ca tnh cng thc hin phự hp 3.2.3.1 Nguyờn tc xõy dng phõn cp qunlý ngõn sỏch 2007-2010 Nguyờn tc chung: - Phù hợp và đồng bộ với phân cấp quản kinh tế- hội và tổ chức bộ máy quản kinh tế, hành chính địa phơng, đồng thời phù hợp với khả năng quản lý. .. kiểm soát của các cơ quan nhà nớc cấp trên thì tỷ lệ điều tiết khoản này cần đợc phân biệt 2 trờng hợp: Lệ phí trớc bạ thu của dân c, ngân sách hởng 100% nh QĐ số 98/2003/QĐUB Lệ phí trứơc bạ thu của các doanh nghiệp, ngân sách huyện hởng 30%, ngân sách hởng 70% + Lệ phí trớc bạ ( không kể nhà đất): Theo QĐ số 98/2003/QĐ-UB thì thành phố Bắc Ninh hởng 50%, các huyện không đợc hởng Từ năm 2007... trăm phân chia áp dụng cho tất cả các đối tợng thu nộp, nên các khoản thu đối với các cá nhân, hộ kinh doanh cá thể cha kích thích đợc chính quyền cấp phối hợp tận thu các khoản này, đặc biệt là cha phù hợp với việc thực hiện chơng trình mở rộng việc uỷ nhiệm thu cho chính quyền cơ sở Vì vậy tỷ lệ phần trăm cấp ngoài phân biệt theo nhóm còn phải điều chỉnh tỷ lệ % phân biệt theo hai đối tợng... bổ ở từng cấp ngân sách và phù hợp với quá trình quản và quyết toán kinh phí theo nguyên tắc: Phân cấp cho cấp nào thì cấp đợc phân bổ ngân sách trong dự toán cấp đó và chịu trách nhiệm quản cấp phát thanh quyết toán, việc hỗ trợ từ cấp trên đợc phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp dới theo hình thức kinh phí uỷ quyền ... cho cấp huỵên hởng( trừ thành phố) - Đối với thu tiền thuê mặt đất, mặt nớc: Theo QĐ số 98/2003/QĐ-UB, tỷ lệ điều tiết không phân biệt đối tợng thu nộp Tực tế để tiện cho việc theo dõi quản và gắn trách nhiệm thu của từng cấp thì cần có sự điều chỉnh lại theo hớng: + Tiền thuê mặt đất, mặt nớc của các doanh nghiệp quốc doanh trung ơng, địa phơng và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , ngân sách tỉnh . PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIỮA TỈNH HUYỆN XÃ ĐỐI VỚI TỈNH BẮC NINH 3.1. Các quan điểm cần quán triệt trong hoàn thiện phân cấp. xuất phát từ việc phân cấp quản lý ngân sách của nhà nước ta theo mô hình “lồng ghép”. Ngân sách tỉnh bao gồm ngân sách huyện và ngân sách xã. Nó đại diện

Ngày đăng: 23/10/2013, 05:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w