Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách giữa tỉnh - huyện - xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

Nguyên tắc xây dựng phân cấp quảnlý ngân sách 2007-2010 Nguyên tắc chung

- Phù hợp và đồng bộ với phân cấp quản lý kinh tế- xã hội và tổ chức bộ máy quản lý kinh tế, hành chính địa phơng, đồng thời phù hợp với khả năng quản lý của mỗi cấp. - Phân cấp nguồn thu ngân sách phải trên cơ sở gắn trách nhiệm quản lý, khai thác nguồn thu, chống thất thu. Đối với chi XDCB các dự án thuộc tỉnh phải đợc u tiên bố trí, sắp xếp căn cứ theo cơ cấu đầu t từng liĩnh vực, phù hợp với quy hoạch phát triển KT_XH và khả.

- Ngân sách huyện đợc tăng cờng nguồn thu tối đa để đảm bảo chủ động thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, trong phạm vi quản lý, đảm bảo hoạt. - Đối với ngân sách xã, phờng, thị trấn đảm bảo tăng cờng nguồn lực để đáp ứng nhiệm vụ chi đợc phân cấp và phù hợp với điều kiện đặc điểm của xã, phờng, thị trấn theo các căn cứ và tiêu thức phân loại nhóm xã cụ thể.

Xây dựng hệ thống định mức phân bổ dự toán chi ngân sách địa phương trong giai đoạn ổn định ngân sách 2007-2010

Trên cơ sở định mức cho cấp huyện, xã nêu trên, những địa bàn có tỷ lệ học sinh/ số dâm cao, nếu mức chi ngoài lương và các khoản có tính chất lương bình quân trên đầu học sinh thấp hơn so với mức bình quân toàn tỉnh sẽ được xác định bổ sung thêm chi khác tối thiểu bằng mức bình quân chung toàn tỉnh. Căn cứ chỉ tiêu phân bổ của HĐND tỉnh, quyết định giao dự toán của UBND tỉnh hàng năm, các cấp huyện, xã phải đảm bảo mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục của cấp mình không thấp hơn chỉ tiêu trên giao và phải thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP.Mức cụ thể của từng đơn vị do UBND quyết định trong tổng số phân bổ của HĐND cùng cấp. + Phân bổ bổ sung nếu tổng số chi QLHC tính theo 3 tiêu thức trên vẫn thấp hơn dự toán ổn định 2004-2006 cộng với chênh lệch chế độ tiền lương mới thì sẽ được phân bổ bổ sung tối thiểu bằng mức thấp hơn đó.Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ ngân sách điạ phương.

Trên cơ sở tổng mức chi quản lý hành chính được phân bổ( gồm cả 4 tiêu thức phân bổ trên), UBND cấp huyện trình HĐND cùng cấp quyết định phân bổ cho các đơn vị QLHC thuộc cấp mình theo các tiêu thức vận dụng như ở trên để thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ. Riêng các phường, thị trấn và các làng nghề(được công nhận theo quyết định của tỉnh) và các xã loại 1, loại 2 được áp dụng hệ số phân bổ là 1.3 ( chủ yếu tăng hệ số đảm bảo hoạt động môi trường) Ngoài định mức phân bổ nêu trên, căn cứ tình hình thực tế đặc thù của các huyện, thành phố vàkhả năng của ngân sách địa phương sẽ bổ sung thêm một số sự nghiệp kinh tế cho phù hợp. - Thành phố và thị xã trực thuộc tỉnh được phân bổ chi đầu tư xây dựng các trường phổ thông quốc lập( tiểu học, trung học cơ sở), các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nội thị, an toàn và vệ sinh đô thị thưo mức từ 3-5% tổng chi đầu tư xây dựng cơ bản tập trung của tỉnh/ đơn vị.

- Phân bổ chi đầu tư phát triển cho các huyện, thành phố,các xã, phường, thị trấn bằng mức bội thu ngân sách của đơn vị đó( chênh lệch giữa tổng thu lớn hơn tổng chi được xác định theo phân cấp quản lý ngân sách và hệ thống định mức phân bổ dự toán nêu trên sau khi trừ các khoản phải làm lương).

Công tác phân bổ và giao dự toán a. Đối với các cấp ngân sách

UBND huyện căn cứ quyết định của UBND tỉnh về giao dự toán thu, chi ngân sách, trình HĐND cấp huyện trước ngày 20/12/2007, đồng thời căn cứ Nghị quýêt HĐND huyện giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan đơn vị trực thuộc cấp huyện, mức bổ sung từ ngân sách huyện cho từng xã, phường, thị trấn. UBND xã căn cứ quyết định của UBND huyện về giao dự toán thu, chi ngân sách, trình HĐND quyết định dự toán thu, chi ngân sách và phương án phân bổ chi thường xuyên đến từng loại mục lục ngân sách, đồng thời gửi kho bạc nhà nứơc nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi. - Đối với các đơn vị dự toán phân bổ và giao dự toán chi cho các đơn vị sử dụng ngân sách bao gồm kinh phí bổ sung từ ngân sách thực hiện cải cách tiền lương Căn cứ dự toán được cấp có thẩm quyền giao, các đơn vị dự toán cấp I lập phương án phân bổ chi thường xuyên giao cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc chi tiết đến từng loại, khoản của mục lục ngân sách.

Đối với cơ quan nhà nước thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ tổ chức biên chế bộ máy và tài chính theo nghị định 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ, việc giao dự toán được thực hiện 2 phần: Phần kinh phí NSNN giao thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Phần kinh phí NSNN không thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Các đơn vị khác dành 10% tiết kiệm chi thường xuyên sau khi trừ đi các khoản lương, có tính chấ lương: 10% tiết kiệm chi sự nghiệp khác không thường xuyên không giao tự chủ của các cơ quan nhà nước thực hiện quyền tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính.

Công tác tổ chức quản lý, điều hành ngân sách nhà nước a. Tổ chức quản lý thu

Trường hợp số thu NSĐP được hưởng không đạt dự toán cấp trên giao, UBND các cấp xây dựng phương án điều chỉnh giẳm chi lương tương ứng, tập trun cắt giảm, giãn, hoãn những nhiệm vụ chi chưa thực sự cấp thiết báo cáo thường trực HĐND cùng cấp xem xét, quyết định theo quy định của Luật NSNN. Trường hợp số thu NSĐP vượt dự toán đã giao đầu năm, UBND các cấp xây dựng phương án sử dụng nguồn tăng thu: dành 50% tăng thu thực hiện cải cách tiền lương năm 2009, số còn lại tập trung bổ sung chi đầu tư phát triển và những nhiệm vụ chi thực sự cấp thiết báo cáo Thường trực HĐND cùng cấp xem xét quyết định. Trường hợp cần điều chỉnh dự toán giữa các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc mà không làm thay đổi tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực chi đã được giao, đơn vị dự toán cấp I ra quyết định điều chỉnh dự toán giữa các đơn vị sử dụng ngân sách có liên quan đồng gửi cơ quan tài chính cùng cấp và kho bạc nhà nước nơi giao dịch.

Trường hợp đơn vị dự toán cấp I được cấp có thẩm quyền bổ sung dự toán để thực hiện nhiệm vụ phát sinh, đơn vị dự toán cấp I không phải lập phương án phân bổ gửi cơ quan tài chính thẩm định mà phân bổ giao dự toán cho đơn vị trực thuộc và thông báo Kho bạc nhà nứơc có liên quan để thực hiện. Đồng thời xử lý kịp thời , đầy đủ những tồn tại, sai phạm được phát hiện qua công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán và đã có kết luận bằng văn bản, làm rừ trỏch nhiệm của từng tổ chức, cỏ nhõn và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong quản lý điều hành ngân sách khi để xảy ra thất thoát , lãng phí, sử dụng ngân sách sai chế độ.

Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đối với tỉnh Bắc Ninh

Ở cấp huyện, thành phố : Phân cấp mạnh hơn nữa cho HĐND cấp huyện, thành phố được điều tiết một số khoản thu giữa ngân sách huyện, thành phố và ngân sách xã( phường, thị trấn) như: Tiền chuyển quyền sử dụng đất, khuyến khích huyện, xã tăng cường khai thác nguồn thu và chủ động nguồn lực bố trí vào phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay việc lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm và ngân sách địa phương còn thiếu các căn cứ thông tin dài hạn như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư, tỷ lệ tích luỹ, tiêu dùng, cán cân thanh toán, việc làm, thất nghiệp gắn với thu, chi ngân sách, khả năng cân đối thu, chi,mức thâm hụt ngân sách, nguồn bù đắp…. Tuy nhiên để phù hợp với thực tế địa phương thường áp dụng thêm một số tiêu thức phụ như áp dụng hệ số cho các huyện khó khăn đối với sự nghiệp y tế, hệ số vùng 1.3 cho các phường, đô thị loại III, khu công nghiệp đối với chi sự nghiệp văn hoá, PTTH, môi trường, chi quản lý hành chính ngoài định mức theo biên chế còn phân bổ thêm mỗi đơn vị cấp xã 50 triệu đồng/ năm.

- Đối với thuế VAT và thu nhập doanh nghiệp khu vực CTN, dịch vụ ngoài quốc doanh: Do tỷ lệ phần trăm phân chia áp dụng cho tất cả các đối tợng thu nộp, nên các khoản thu đối với các cá nhân, hộ kinh doanh cá thể cha kích thích đợc chính quyền cấp xã phối hợp tận thu các khoản này, đặc biệt là cha phù hợp với việc thực hiện chơng trình mở rộng việc uỷ nhiệm thu cho chính quyền cơ sở. - Đối với thu tiền sử dụng đất: Do các văn bản hớng dẫn thi hành luật đất đai có nhiều sự thay đổi và tình hình thực tế phát sinh tại địa phơng, vì vậy tỷ lệ điều tiết theo quyết định số 98/2003/QĐ-UB cha đầy đủ và cha phù hợp, tỉnh đã phải bổ sung và hớng dẫn ở nhiều văn bản, nay cần phải thống nhất và quy chuẩn lại.