1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại trường cao đẳng sư phạm ngô gia tự bắc giang trong giai đoạn hiện nay

126 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 716,3 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: Một số vấn đề lí luận phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng bối cảnh 1.1 Một số khái niệm 1.2 Giáo dục đại học bối cảnh 1.3 Vai trò, vị trí giảng viên nhà trường đại học, cao đ công tác phát triển đội ngũ giảng viên 1.4 Những nội dung chủ yếu công tác phát triển đội ngũ giả viên trường đại học, cao đẳng giai đoạn Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục tỉnh B Giang 2.2 Quá trình phát triển Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Gia 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên công tác phát triển độ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang thời gian qua 2.3.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 2.3.2 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang thời gian qua Chương 3: Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 3.1 Định hướng phát triển Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Gian quan điểm phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn 3.2 Một số định hướng quan điểm việc đề biện p phát triển ĐNGV Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 3.3 Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn 3.3.1 Đổi công tác tuyển dụng, qui hoạch đội ngũ giảng viên 3.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 3.3.3 Sử dụng hợp lí đội ngũ giảng viên có tạo động lực phấn đấu cao hoạt động sư phạm 3.3.4 Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ giảng viên 3.3.5 Hồn thiện chế quản lí đội ngũ giảng viên 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KÝ HIỆU (CỤM) TỪ VIẾT TẮT CĐSP CBGD ĐNGV GV GVC GVCC CBGV GD- ĐT ĐH- CĐ THCN GDCN THCS THPT PCTH PCTHCS XMC GDQP CNH- HĐH XHCN PPDH KCN KT- XH HSSV HĐND UBND NCKH KHKT KHCN NNL QL QLGD KHGD BGH CBCC Cao đẳng sư phạm Cán giảng dạy Đội ngũ giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên cao cấp Cán - giảng viên Giáo dục - Đào tạo Đại học cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Giáo dục chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Phổ cập Tiểu học Phổ cập Trung học sở Xố mù chữ Giáo dục quốc phịng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá Xã hội chủ nghĩa Phương pháp dạy học Khu công nghiệp Kinh tế- xã hội Học sinh sinh viên Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Nghiên cứu khoa học Khoa học kĩ thuật Khoa học cơng nghệ Nguồn nhân lực Quản lí Quản lí Giáo dục Khoa học giáo dục Ban Giám hiệu Cán công chức MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tượng xã hội đặc biệt có tác động cách sâu sắc, tồn diện đến tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Điều khẳng định giáo dục nhân tố quan trọng phát triển, tiến xã hội Nhận thức vai trò giáo dục, nên Đảng Nhà nước ta có quan điểm, đường lối đắn để phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước, nghiệp toàn dân Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Giáo dục phát triển nguồn nhân lực Mà nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển người Đứng phương diện xã hội tồn chiến lược phát triển người cuối phải thành nguồn nhân lực Ở người xuất với tư cách động lực phát triển kinh tế- xã hội: "Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố đạo toàn phát triển đất nước" [ ] Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng CS Việt Nam (2001) lấy người nguồn nhân lực ba khâu đột phá vào công nghiệp hoá, đại hoá đất nước: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá; điều kiện để phát huy nguồn lực ngườiyếu tố để phát triển xã hội; tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [ ] Theo quan niệm Đảng ta “Nguồn lực người nguồn lực nguồn lực” Muốn thực chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trước hết phải xây dựng thực tốt chiến lược phát triển toàn diện người Tiếp tục khẳng định quan điểm trên, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 40- CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục; để thực thị Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" Vấn đề phát triển đội ngũ thực chất vấn đề phát triển nguồn nhân lực, vấn đề có ý nghĩa then chốt cho phát triển Nghiên cứu vấn đề quản lí giáo dục có ý nghĩa cấp thiết góp phần làm phong phú cho lí luận quản lí giáo dục lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực ngành Trong trường đại học, cao đẳng đội ngũ giảng viên đóng vai trị quan trọng định đến chất lượng đào tạo; đội ngũ có vai trị chủ đạo việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ thay đổi nhanh liên tục, người thầy muốn giữ vững vị trí việc bồi dưỡng, đào tạo lại vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm Do công tác phát triển đội ngũ giảng viên Cao đẳng sư phạm công việc cần trọng chương trình cơng tác phát triển giáo dục- đào tạo Nhận thức điều đó, chúng tơi hướng việc nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn Trên sở xem xét số khía cạnh đội ngũ giảng viên, đưa số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên có tính khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, NCKH tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán giảng dạy đại học, cao đẳng nói chung đề cập tới Văn kiện Đảng kỳ Đại hội Hội nghị TW Vấn đề đề cập tới nhiều cơng trình nghiên cứu với mức độ khác tác giả: Đặng Quốc Bảo, Phạm Tất Dong, Phạm Minh Hạc,…và số luận văn thạc sĩ với đề tài nâng cao chất lượng đội ngũ CBGD Tuy nhiên, nghiên cứu viết đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang theo tài liệu mà tác giả bao quát cịn Từ lý trên, với giới hạn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, tác giả vào nghiên cứu vấn đề đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang xác định đề tài nghiên cứu là: “Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống luận cứ, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên hệ thống giáo dục quốc dân nói chung đội ngũ giảng viên Trường CĐSP nói riêng - Phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang từ năm 2001 đến 2006 - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lí đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 4.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại,… - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát thực tiễn, phương pháp xin ý kiến chuyên gia, phương pháp vấn, phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm quản lí giáo dục - Ngồi cịn sử dụng phương pháp xử lí số liệu thống kê để hỗ trợ, bổ sung việc xử lí kết Giả thuyết nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Ngơ Gia Tự Bắc Giang cịn nhiều hạn chế bất cập nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Nếu đề xuất thực biện pháp: Đổi công tác tuyển dụng, qui hoạch đội ngũ giảng viên đủ số lượng hợp lí cấu; Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; Sử dụng hợp lí đội ngũ giảng viên có tạo động lực phấn đấu cao hoạt động sư phạm; Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ giảng viên; Hoàn thiện chế quản lí giảng viên nâng cao chất lượng giáo dụcđào tạo nhà trường, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Bắc Giang giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tác giả tập trung đánh giá thực trạng ĐNGV phát triển ĐNGV từ năm 2001 đến 2006; biện pháp đề xuất khảo nghiệm tính cần thiết khả thi Ý nghĩa đề tài Về mặt lí luận Tổng quan số vấn đề lí luận cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho nghiệp CNH- HĐH tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung 8.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang; Đề xuất biện pháp mang tính thực khả thi nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang nói riêng trường CĐSP nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu; Kết luận khuyến nghị; Tài liệu tham khảo Phụ lục; Luận văn cấu trúc làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng bối cảnh Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang Chương 3: Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lí Hoạt động quản lí phân cơng, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả, suất lao động cao cơng việc, địi hỏi phải có huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lí,… phải có người đứng đầu Đây hoạt động giúp người thủ trưởng phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức đạt mục tiêu đề Ngay từ thời Khổng Tử, ông đề cao xác định rõ vai trị cá nhân người quản lí, ơng cho rằng: người quản lí mà trực khơng cần phải bỏ tốn nhiều công sức mà khiến người ta làm theo Ngày nay, nói đến hoạt động này, người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc C Mác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần nhạc trưởng” Theo Từ điển Tiếng Việt- Viện Ngơn ngữ học: “Quản lí trơng coi, giữ gìn theo u cầu định; Là tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định”.[37, tr 800] Từ điển Anh- Việt, Viện Ngơn ngữ học định nghĩa: “Quản lí (manage) có nghĩa điều hành, điều khiển, tổ chức công việc, tổ chức, tập thể, … theo yêu cầu định”.[38, tr 1060] Một số tác giả nước Henry Fayol cho rằng: Hoạt động quản lí gồm chức là: - Lập kế hoạch nghiên cứu tương lai xếp kế hoạch hành động - Tổ chức chuẩn bị vật tư trang thiết bị bố trí lao động cho công việc - Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho đội ngũ nhân viên làm việc - Thống phối hợp hoạt động - Kiểm tra để xác định hoạt động có thực theo nguyên tắc đặt qui định ban hành Theo quan niệm số tác giả Việt Nam: - Quản lí hoạt động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lí nhằm thực mục tiêu dự kiến - Hoạt động quản lí tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lí đến khách thể quản lí tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức - Theo quan niệm quản lí hoạt động nhằm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đề tiến tới trạng thái chất lượng Thuật ngữ “Quản lí” (tiếng Việt gốc Hán) lột tả chất hoạt động thực tiễn Nó gồm hai q trình tích hợp vào nhau: Q trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái “ổn định”; q trình “lí” gồm sửa sang, xếp, đổi mới, đưa vào “phát triển” Nếu người đứng đầu tổ chức lo việc “quản”, tức lo việc coi sóc, giữ gìn tổ chức dễ trì trệ; nhiên quan tâm đến việc “lí”, tức lo việc xếp tổ chức, đổi mà không đặt tảng ổn định, phát triển tổ chức khơng bền vững Trong “quản” phải có “lí”, “lí” phải có “quản” để động thái hệ cân động: Hệ vận động phù hợp, thích ứng có hiệu mối tương tác nhân tố bên (nội lực) với nhân tố bên ngồi (ngoại lực) Nói cách tổng qt nhất, xem quản lí q trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm đạt mục tiêu chung 1.1.2 Quản lí giáo dục Quản lí giáo dục quản lí hoạt động giáo dục xã hội, giáo dục hiểu theo nghĩa rộng nhất, nhiên nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhiều định nghĩa quản lí giáo dục sau: - “Quản lí giáo dục theo nghĩa tổng quan hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội nay”.[32, tr 5] dạy cấu đội ngũ CBGD để kịp thời điều chỉnh Cần thiết  Có tính khả thi  Khơng cần thiết  Khơng có tính khả thi  Câu 10: Tăng cường CSVC, trang thiết bị, tạo điều kiện cho việc phát triển ĐNGV Cần thiết  Có tính khả thi  Khơng cần thiết  Khơng có tính khả thi  Câu 11: Vận dụng đề xuất chế độ sách KT-XH hợp lí để tạo động lực cho việc phát triển ĐNGV Cần thiết  Có tính khả thi  Khơng cần thiết  Khơng có tính khả thi  Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết đơi nét thân: Họ tên:……………………………………… ………… ……… Giới tính:…… …… Tuổi:………… Dân tộc:……………… Đơn vị cơng tác:……………………………….…………… ……… Chức vụ:………………………………………………….…………… Trình độ chun môn:……………………………………… ……… Số năm công tác:……………………………………… …………… Cảm ơn đồng chí cộng tác này! Ngày …… tháng năm 2006 Người xin ý kiến Phô lôc 1: Mẫu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL ĐNGV) Thưa đồng chí, Để thực đề tài nghiên cứu ‘Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn nay’, mong nhận ủng hộ đồng chí để hồn thành đề tài có chất lượng Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đồng chí số biện pháp đặc trưng: - Tính cấp thiết biện pháp - Tính khả thi biện pháp Mỗi đặc trưng tính theo thang điểm Mức độ đặc trưng tăng theo số điểm từ đến Cho điểm cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến STT Nội dung biện pháp Có kế hoạch cơng tác tuyển dụng, qui hoạch đội ngũ giảng viên Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Sử dụng hợp lí đội ngũ giảng viên có tạo động lực phấn đấu cao hoạt động sư phạm Duy trì mơi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ giảng viên Hoàn thiện chế quản lý đội ngũ giảng viên Ngoµi biện pháp nêu trên, theo đồng chí cần nêu thêm biện pháp khác nữa? ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết đơi nét thân: Họ tên:……………………………………… ………… ……… Giới tính:…… …… Tuổi:………… Dân tộc:……………… Đơn vị cơng tác:……………………………….…………… ……… Chức vụ:………………………………………………….…………… Trình độ chuyên môn:……………………………………… ……… Số năm công tác:……………………………………… …………… Cảm ơn đồng chí cộng tác này! Ngày …… tháng năm 2006 Người xin ý kiến Phô lôc 2: QUI ĐỊNH TIÊU CHUẨN CÁC DANH HIỆU THI ĐUA KHEN THƯỞNG Qua tham khảo, xin ý kiến Ban Giám hiệu, Phịng Tổ chức Chính trị nhà trường, xây dựng tiêu chuẩn qui định danh hiệu thi đua khen thưởng cho cá nhân tập thể sau: A DANH HIỆU CÁ NHÂN Danh hiệu lao động Tiên tiến 1 Đối tượng Là CBQL, giảng viên, cán nhân viên trực tiếp giảng dạy công tác trường Tiêu chuẩn a Tiêu chuẩn 1: Tiêu chuẩn chung a.1 Chấp hành tốt sách, pháp luật Đảng Nhà nước; thực tốt Qui chế, nội qui, qui định ngành nhà trường a.2 Có đạo đức tốt, sống lành mạnh, đồn kết; tích cực tham gia phong trào thi đua, ủng hộ địa phương, ngành nhà trường tổ chức phát động a.3 Tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ; tin học, ngoại ngữ a.4 Tham gia họp đầy đủ, ( trừ trường hợp công tác, ốm đau) a.5 Các công tác kiêm nhiệm ( GVCN, cơng đồn, nữ cơng, đồn, hội ) đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ b Tiêu chuẩn 2: Đối với GV trực tiếp giảng dạy: b.1 Đảm bảo đủ định mức lao động theo qui định( thiếu dạy nhà trường bố trí công việc phù hợp để đảm bảo đủ định mức) b.2 Hồ sơ GV xếp loại từ trở lên b.3 Không vào lớp muộn sớm từ lần/ học kì( trường hợp có lí đáng phải báo cáo khoa, tổ môn) b.4 Không tuỳ tiện bỏ giờ, đổi giờ, đảo dạy b.5 Dạy đúng, đủ nội dung chương trình mơn học theo qui định b.6 Không vi phạm qui chế thi, kiểm tra b.7 Xếp loại chuyên môn từ trở lên b.8 NCKH thực tiến độ HĐKH trường xếp loại từ đạt trở lên b.9 Dự đủ số số buổi thực tế phổ thông theo qui định Đối với GV học tập trung dài hạn phải đạt kết học tập đạt từ trở lên, nộp cho HĐTĐ cấp trường kết học tập sau kết thúc đợt học, khoá học để HĐTĐ xem xét, định Tiêu chuẩn 3: Đối với cán bộ, nhân viên + Đảm bảo đủ ngày công lao động + Không muộn, sớm từ lần/ học kì + Thái độ phục vụ tốt, hoàn thành nhiệm vụ giao có chất lượng d Tiêu chuẩn 4: Đối với lãnh đạo trường, đơn vị, đoàn thể đạt tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn cho đối tượng đơn vị trực tiếp lãnh đạo phải đạt trường TT, đơn vị đạt TT, LĐG đoàn thể vững mạnh Trường hợp cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ ốm, nghỉ không hưởng lương 22 ngày làm việc không đạt LĐTT Danh hiệu chiến sĩ thi đua 2.1 Chiến sĩ thi đua cấp sở a Đối tượng Là CBQL( Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Trưởng, phó đơn vị nhân viên) b Tiêu chuẩn b.1 Là người tiêu biểu số LĐTT, phát huy tác dụng tập thể đơn vị nhà trường, HĐTĐ trường xét đề nghị b.2 Có đề tài, sáng kiến kinh nghiệm HĐKH cấp ngành tỉnh xếp loại từ đạt yêu cầu trở lên 2.2 Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh 2.2.1 Là người tiêu biểu số cá nhân có ba lần liên tục đạt CSTĐ cấp sở ( tính đến thời điểm xét) 2.2.2 Có đề tài, sáng kiến kinh nghiệm HĐKH ngành tỉnh xét xếp loại đạt yêu cầu trở lên 2.3 Chiến sĩ thi đua toàn quốc Là người có thành tích tiêu biểu xuất sắc số cá nhân có hai lần liên tục đạt CSTĐ cấp Bộ, ngành, tỉnh Danh hiệu Giảng viên giỏi 3.1 Giảng viên giỏi cấp sở a Đối tượng: Là giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy b Tiêu chuẩn: b.1 Đạt tiêu chuẩn LĐTT b.2 Có nhât 80% số phiếu tín nhiệm tổ môn đánh giá, xếp loại giỏi chun mơn b.3 Tích cực tham gia đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu SV b.4 Có 35% SV xếp loại kết học tập môn đạt từ trở lên (tính kết thi lần 2) có SV thi đạt giỏi môn cấp trường trở lên b.5 Tham gia thi chọn đạt GV dạy giỏi cấp sở b.6 Có đề tài NCKH, kết đề tài HĐKH cấp trường xếp loại từ trở lên c b.7 Tham gia đóng góp biên soạn giáo trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo 3.2 Giảng viên giỏi cấp tỉnh 3.2.1 Là người tiêu biểu số GVG cấp sở 3.2.2 Tham gia thi đạt GVG cấp tỉnh vòng vịng 3.2.3 Có đề tài, sáng kiến kinh nghiệm HĐKH cấp tỉnh xét đạt yêu cầu trở lên 3.3 Giảng viên giỏi cấp toàn quốc 3.3.1 Đạt lần liền danh hiệu GVG cấp tỉnh 3.3.2 Đạt thành tích xuất sắc, tiêu biểu số GVG cấp tỉnh 3.3.3 Chủ trì đề tài NCKH cấp Bộ, cấp nhà nước nghiệm thu đánh giá cao, có giá trị thực tiễn; có sáng kiến kinh nghiệm có giá trị áp dụng rộng rãi ngành mang lại hiệu cao B DANH HIỆU TẬP THỂ Tập thể lao động giỏi 1.1 Đối tượng Là hình thức khen thưởng cho đơn vị phịng, khoa, tổ mơn chung 1.2 Tiêu chuẩn 1.2.1 Hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.2.2 Có 30% cá nhân đơn vị đạt LĐTT, người bị kỷ luật 1.2.3 Chấp hành tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước 1.2.4 Tập thể đoàn kết vững mạnh Tập thể lao động xuất sắc 2.1 Đối tượng Là hình thức khen thưởng cho đơn vị tiêu biểu số tập thể đạt LĐG 2.2 Tiêu chuẩn 2.2.1 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, có phong trào thi đua, đơn vị suy tôn, thừa nhận 2.2.2 Có 70% cá nhân đạt danh hiệu LĐTT, có cá nhân đạt CSTĐ GVG cấp sở, khơng có người vi phạm kỷ luật từ cảnh cáo trở lên 2.2.3 Chấp hành tốt đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thực tốt vận động nhà trường địa phương tổ chức C TIÊU CHUẨN ĐỀ NGHỊ KHEN CAO Đề nghị Thủ tướng tặng khen 1.1 Các cá nhân, tập thể có thành tích đột xuất, xuất sắc tiêu biểu ngành, tỉnh hàng năm 1.2 Các cá nhân, tập thể Tỉnh, Bộ, Trung ương tặng khen, sau ba năm lập thành tích xuất sắc hơn, cá nhân đạt danh hiệu CSTĐ sở từ năm trở lên 1.3 Tập thể đạt danh hiệu LĐXS từ lần trở lên Đề nghị Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Tập thể, cá nhân Thủ tướng Chính phủ tặng khen 2 Đối với cá nhân CSTĐ sở từ 10 năm trở lên, Hoặc CSTĐ cấp tỉnh từ lần trở lên người tiêu biểu số người CSTĐ toàn quốc Các tập thể xuất sắc tiêu biểu cấp Tỉnh, Bộ từ năm trở lên Trong q trình tổ chức thực có vướng mắc, nảy sinh cá nhân, đơn vị phản ánh thường trực Hội đồng TĐ- KT để kịp thời giải quyết, thay đổi bổ sung cho qui định năm học sau Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM, CÁCH TÍNH ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI VIÊN CHỨC -1 Hướng dẫn cho điểm nội dung 1 Nội dung ( 10 điểm) *Đảm bảo yêu cầu sau: - Thực tốt sách Đảng pháp luật Nhà nước; qui chế, qui định Bộ, ngành, nhà trường - Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người gia đình thực - Khơng bị xử lí vi phạm *Trừ điểm trường hợp vi phạm sau: - Bị nhắc nhở lần trừ điểm - Bị kỉ luật khiển trách trừ điểm - Bị kỉ luật cảnh cáo trừ 10 điểm - Bị kỉ luật cảnh cáo, đánh giá theo hướng dẫn xếp loại Nội dung ( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Hoàn thành khối lượng công việc đơn vị, nhà trường giao - Đảm bảo đủ ngày, công làm việc Trừ điểm trường hợp sau: - Khơng hồn thành cơng việc giao ( trừ trường hợp có lí đáng thay đổi kế hoạch) nhiệm vụ trừ điểm; nhiệm vụ khác trừ điểm - Đi muộn sớm ( khơng có lí do) lần trừ điểm Nghỉ khơng có lí ngày trừ điểm Nội dung ( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Hoàn thành nhiệm vụ giao thời gian qui định - Kết công tác tập thể tổ, đơn vị đánh giá đạt từ trở lên Trừ điểm trường hợp sau: - Khơng thời gian qui định nhiệm vụ trừ điểm; nhiệm vụ khác trừ điểm - Chất lượng cơng tác khơng đạt u cầu trừ điểm; công tác khác trừ điểm Nội dung ( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Có kế hoạch, nội dung tự bồi dưỡng cá nhân Thực tốt kế hoạch tự bồi dưỡng đề Trừ điểm trường hợp sau: - Khơng có kế hoạch tự bồi dưỡng trừ điểm - Không thực kế hoạch hiệu tự bồi dưỡng thấp trừ điểm 1.5 Nội dung ( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng có hiệu vật tư, thiết bị, điện nước, văn phòng phẩm, kinh phí, phương tiện CSVC khác nhà trường - Không để hư hỏng, mát tài sản, vật tư, thiết bị nhà trường Để xảy lãng phí lần nhắc nhở trừ điểm - Để hư hỏng, mát lỗi chủ quan lần trừ 10 điểm 1.6 Nội dung ( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Tinh thần phục vụ tận tình, chu đáo; thái độ mực, tơn trọng, lịch sự; không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn - Có ý thức xây dựng tập thể đơn vị đồn kết, khơng gây chia rẽ, bè phái, cục - Sống giản dị, gần gũi với quần chúng quần chúng tín nhiệm - Tinh thần, thái độ phục vụ chưa tốt lần trừ điểm - Có biểu gây chia rẽ, đồn kết trừ 10 điểm - Sống thiếu trung thực, quan hệ không lành mạnh trừ 10 điểm 1.7 Nội dung 7( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Làm việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao - Thực chế độ báo cáo, trình, ký duyệt theo phân cấp quản lí - Phối hợp tốt với đơn vị, cá nhân, phận có liên quan việc thực nhiệm vụ giao Trừ điểm trường hợp sau: - Làm không chức năng, nhiệm vụ lần vi phạm trừ điểm - Báo cáo không kịp thời, vượt cấp lần vi phạm trừ điểm - Phối kết hợp kém, không hiệu trừ điểm 1.8 Nội dung 8( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Tham gia đầy đủ hoạt động VHVN, TDTT, vệ sinh mơi trường, nhà trường, đồn thể tổ chức - Tích cực tham gia xây dựng đảng, đoàn thể vững mạnh - Tham gia tốt hoạt động từ thiện, nhân đạo - Khơng có ý thức tham gia hoạt động nhà trường, đoàn thể tổ chức trừ điểm - Khơng tham gia đóng góp xây dựng đảng, đồn thể trừ điểm - Ý thức tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo chưa tốt trừ điểm 1.9 Nội dung ( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Không tham gia hành vi tiêu cực, tệ nạn xã hội( Trong thi cử, thi đua, ma tuý, đánh bạc ) - Có thái độ đấu tranh với tiêu cực, tệ nạn xã hội - Nếu vi phạm lần trừ 10 điểm - Thái độ đấu tranh yếu trừ điểm 1.10 Nội dung 10 ( 10 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Quan hệ tốt với công đồng dân cư, thực tốt sách địa phương nơi cư trú - Gia đình hồ thuận - Con chăm ngoan, học giỏi - Có quan hệ cộng đồng dân cư, thực sách với địa phương chưa tốt trừ điểm - Gia đình hay đánh, cãi, chửi trừ điểm - Con không ngoan học yếu, trừ điểm Cách tính điểm xếp loại viên chức Cách tính điểm - Điểm cho nội dung tính theo thang điểm 10, khơng lấy phần thập phân Tổng điểm 10 nội dung 100 điểm - Điểm cá nhân tự đánh giá tổng điểm đạt nội dung - Điểm để đánh giá xếp loại cá nhân điểm trung bình cộng(TBC) phiếu bầu( số phiếu bầu phải đạt 2/3) 2 Quy định xếp loại - Loại A: có điểm TBC đạt từ 90 điểm trở lên nội dung 1,2,3 phải đạt từ điểm trở lên - Loại B: Có điểm TBC đạt từ 70 – 89 điểm - Loại C: Có điểm TBC đạt từ 50 – 69 điểm - Loại D: Có điểm TBC đạt 50 điểm Tổ chức thực 3.1 Việc tổ chức đánh giá, xếp loại viên chức Việc đánh giá, xếp loại viên chức thực tháng lần( tính từ đầu năm học) 3.2 Quy trình đánh giá, xếp loại - Cá nhân tự đánh giá, cho điểm theo mẫu P1 - Đơn vị tổ chức đánh giá, xếp loại cho cá nhân thep bước sau: + Cá nhân kiểm điểm, đánh giá, cho điểm theo mẫu P1 + Ý kiến đánh giá ưu, khuyết điểm tập thể + Bỏ phiếu kín đánh giá cho điểm cá nhân đơn vị theo mẫu P2 + Tổ kiểm phiếu thu phiếu đánh giá cho điểm tính điểm TBC cho cá nhân theo mẫu P3 + Công bố kết điểm TBC cá nhân 3.3 Hoàn thiện danh sách Các đơn vị hoàn thiện danh sách theo mẫu P3 nộp cho HĐ thi đua khen thưởng nhà trường để xét, định - Phô lôc 4: Mẫu số P1 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI VIÊN CHỨC Học kỳ: -STT Nội dung Chấp hành sách, pháp luật Đản Nhà nước; thực qui chế, qui định Bộ, ngành nhà trường Hoàn thành khối lượng nhiệm vụ gi đảm bảo ngày, công Chất lượng hiệu công tác Tự học, tự bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệ tin học, ngoại ngữ, lý luận trị Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giữ bảo tài sản cơng Tinh thần, thái độ phục vụ, đồn kết nội b sống Kỷ cương, lề lối làm việc, phối kết hợ công tác Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng chức đảng, đoàn thể, công tác từ thiện, nh đạo Tinh thần đấu tranh với tiêu cực, t xã hội Quan hệ với cộng đồng dân cư, gia đình h thuận, giáo dục 10 11 Cộng Tổng điểm tự đánh giá: Ngày Xếp loại: tháng năm 200 (ghi rõ họ tên, ký) Phô lôc 4: Mẫu số P2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM STT Họ tên (Phiếu không cần ký tên) Ghi chú: Lập danh sách thành viên đơn vị Phô lôc 4: STT Ngàytháng Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one .. .phát triển ĐNGV Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 3.3 Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn 3.3.1 Đổi công tác tuyển dụng, qui hoạch đội ngũ. .. luận phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng bối cảnh Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang Chương 3: Những biện pháp phát triển. .. ngũ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang xác định đề tài nghiên cứu là: ? ?Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang giai đoạn nay? ?? Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w