Lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh trung học phổ thông, khi dạy học chương i và chương II hóa học lớp 11nâng cao
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ NGỌC BẮC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT HUY TRÍ THƠNG MINH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHI DẠY HỌC CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ NGỌC BẮC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT HUY TRÍ THÔNG MINH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHI DẠY HỌC CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN HĨA HỌC ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH HÀ HỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị kim Thành, cô không quản ngại thời gian cơng sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Mê LinhHà Nội có nhiều giúp đỡ q trình TN sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc ln chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Tác giả Lê ngọc Bắc DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh hh hỗn hợp p/ư phản ứng t/d tác dụng THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TT thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận biết ion dung dịch Bảng 2.2 Nhận biết chất khí Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng kết học tập môn hóa Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Thí nghiệm chứng minh phản ứng kim loại với dung dịch axit − Hình 2.2 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố NO3 mơi trường axit Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt……………………………………… ii Mục lục…………………………………………… iii Danh mục bảng……………………………………………… v Danh mục biểu đồ, hình vẽ ………………………………………………vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY TRÍ THƠNG MINH CỦA HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.2 Cơ sở lí luận 14 1.2.1 Trí thơng minh 14 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 19 1.2.3 Bài tập hóa học 20 1.2.4 Dạy học tích cực 22 1.2.5 Cơ sở thực tiễn .31 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC NHẰM PHÁT HUY TRÍ THƠNG MINH CỦA CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .33 2.1 Vị trí, đặc điểm cấu trúc mục tiêu chương I chương II 33 2.1.1 Vị trí đặc điểm chương 33 2.1.2 Cấu trúc chương 33 2.1.3 Mục tiêu chương I chương II 34 2.2 Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy trí thơng minh học sinh 36 2.2.1 Chính xác khoa học 36 2.2.2 Phong phú đa dạng tổng hợp chương 36 2.2.3 Thể chất hóa học 36 2.2.4 Đòi hỏi cao người học 36 2.3 Sơ lược số phương pháp giải nhanh tốn hóa học .37 2.3.1 Phương pháp bảo toàn 37 2.3.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng .38 2.3.3 Phương pháp tính theo phương trình ion .38 2.3.4 Phương pháp đường chéo 38 2.3.5 Phương pháp trung bình 39 2.3.6 Phương pháp quy đổi 39 2.4 Hệ thống tập biện pháp phát huy trí thơng minh 39 2.4.1 Phát huy lực quan sát 39 2.4.2 Phát huy thao tác tư 43 2.4.3 Phát huy lực tư linh hoạt, sáng tạo .52 2.5 Sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy trí thơng minh 89 2.5.1 Sử dụng dạy học 89 2.5.2 Sử dụng dạy học ôn tập 97 2.5.3 Sử dụng dạy học kiểm tra đánh giá 104 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 110 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 110 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 110 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 110 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 110 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 110 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 110 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 112 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm .113 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm .117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học mục đích quan trọng làm cho người học chủ động lĩnh hội kiến thức, đồng thời làm cho người học biết cách tự tìm đường để chiếm lĩnh tri thức, sở tri thức lĩnh hội người học phát huy lực trí tuệ nhằm phát minh tri thức “ Học để học cách học” (learning to learn) “ Học để sáng tạo” ( learning to create) Đối với người học điều quan trọng phải biết cách học học tập suốt đời, có không ngừng làm phong phú kho tàng kiến thức cho thân Do người dạy người trước hết có tri thức phong phú, phải người am hiểu học, chuyên gia việc học, để làm cho người học có cách học tối ưu hiệu quả, cho dù kiến thức người học có lúc lâu ngày bị quên họ tự củng cố lấy lại họ học cách học Nhà vật lí tiếng N I Sue nói: “ Giáo dục- giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi” Trong dạy học, người dạy không làm cho người học biết cách học mà người dạy phải phát triển lực tư cho người học, phát huy trí thơng minh sáng tạo cho người học Đó mục tiêu mà người dạy phải hướng tới phải đạt trình dạy học Khổng Tử, nhà triết học cổ đại Trung Quốc coi trọng việc dạy phát triển lực tư cho người học Ông nói: “ Vật có bốn góc, dạy cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Điều cho ta thấy phát triển lực tư trí thơng minh cho người học dạy học mục tiêu quan trọng dạy học Dạy học mơn Hóa học khơng nằm ngồi mục tiêu nêu q trình dạy học Mỗi mơn học có đặc thù riêng, dạy học mơn Hóa học có đặc thù riêng môn khoa học lý thuyết kết hợp với thực nghiệm, kiến thức chủ đạo môn học kiến thức vật chất, cấu tạo chất, biến đổi chất, phản ứng hóa học…Những kiến thức ln gắn liền với đời sống, sinh hoạt người, gắn với tự nhiên, với ngành sản xuất, xây dựng, ngành vận tải nhiều ngành khác…Việc tiếp thu kiến thức hóa học chủ yếu dựa thí nghiệm mà người học làm trực tiếp gián tiếp, quan sát xem xét cách cụ thể Từ việc làm thí nghiệm, quan sát, xem xét tượng xảy người học tự lĩnh hội kiến thức cách chủ động, có hệ thống, từ vận dụng vào thực tế sống làm nhiều cải vật chất cho xã hội, làm giảm bớt thiên tai, dịch bệnh… Để khắc sâu hiểu rõ kiến thức lý thuyết đòi hỏi người học khơng biết cách học mà cịn phải phát huy tập liên quan Bài tập hóa học khắc sâu kiến thức lý thuyết mà giúp người học biết vận dụng kiến thức lĩnh hội vào tập cho phù hợp Đồng thời tập cịn có vai trị tình sống buộc người học phải suy nghĩ, tìm cách giải cho đến kết nhanh mà lại đơn giản nhất, từ phát huy lực tư duy, trí thơng minh sáng tạo cho người học Bài tập hóa học yếu tố quan trọng để phát triển lực tư trí thơng minh cho người học, tập có nhiều loại, đòi hỏi người dạy phải lựa chọn tập cho phù hợp với người học sử dụng tập thật hiệu điều quan trọng Theo xu hướng giáo dục hướng vào việc phát triển lực cho học sinh Là giáo viên dạy mơn hóa học trường THPT nay, tơi muốn đóng góp phần cơng sức để nâng cao hiệu học tập mơn hóa học học sinh Trường THPT Mê Linh tốt hơn, việc giúp cho học sinh biết cách học mơn hóa học, tơi cịn muốn phát huy lực tư duy, trí thơng minh cho học sinh thông qua hệ thống tập lựa chọn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Lựa chọn sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy trí thơng minh học sinh dạy học chương I, chương II hóa học lớp 11 nâng cao THPT ” ) Mục đích nghiên cứu 10 113 m= •Hệ số biến thiên V Khi bảng số liệu nhóm có giá trị X tương đương - vào giá trị độ lệch chuẩn S, nhóm có S nhỏ nhóm có chất lượng tốt - Khi bảng số liệu nhóm có X khác so sánh giá trị V Nhóm có giá trị V nhỏ nhóm có chất lượng đồng Để khẳng định khác giá trị X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α, dùng phép thử t-Student t = (XTN - XÑC ) Chọn α từ 0,01 đến 0,05, tra bảng phân phối student tìm giá trị tα, k với độ lệch tự k = 2n – ý Nếu t ≥ tα, k khác X TN X ĐC có ý nghĩa với mức nghĩa α - Nếu t < tα, k khác X TN X ĐC chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Điểm Xi 114 10 ∑ Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) n Điểm Xi 115 10 ∑ n 120 100 80 60 40 20 0 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập Đề kiểm tra 116 Nguyên tắc phân loại Khá – giỏi: Điểm từ trở lên Trung bình: Điểm từ đến Yếu – kém: Điểm Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Đề Kiểm tra 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm + Tỷ lệ % học sinh lớp TN thấp so với lớp ĐC ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ kết học tập lớp TN cao lớp ĐC + Đồ thị đường luỹ tích lớp TN nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích lớp ĐC, kết học tập lớp TN cao lớp ĐC + Trung bình cộng điểm lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ kết học tập lớp TN cao lớp ĐC + Hệ số biến thiên HS lớp TN nhỏ lớp ĐC nghĩa độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, tức chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC * Nhận xét + Việc lựa chọn sử dụng tập đắn, tổ chức hoạt động giải tập có hiệu mang lại thông hiểu kiến thức sâu sắc cho học sinh + Thông qua giải tập, học sinh bổ sung kiến thức để lắp đầy lổ hổng kiến thức kịp thời, vượt qua chướng ngại nhận thức + Học sinh lớp thực nghiệm không phát triển tư duy, phát huy 117 trí thơng minh mà mở rộng cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng chiếm lĩnh tri thức Qua việc giải tập hoá học, học sinh lớp thực nghiệm phát huy cách sử dụng ngôn ngữ, phong cách làm việc, học tập khả tự nhận thức thân + Học sinh lớp đối chứng khơng thể giải vấn đề cách nhanh chóng tư theo hướng, kiểu phương pháp cứng nhắc theo mơ tả đề mà mị mẫm tìm kiếm phương trình hố học, sau đặt ẩn số mà khơng phân tích, nhìn nhận vấn đề góc độ khác Nhiều đề thay đổi cách đặt vấn đề, u cầu, ý tưởng chí khác có vài từ ngữ đủ làm học sinh hoang mang + Bài tập hoá học đặc biệt tập hoá học chứa đựng yếu tố tư cơng cụ q báu giúp giáo viên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, giúp học sinh hoàn thiện tri thức, kỹ có tư phát triển 118 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương tơi trình bày trình kết thực nghiệm sư phạm Tôi chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng thuộc khối 11 trường THPT Mê Linh Số kiểm tra 2, tập tự luận trắc nghiệm Qua việc dùng thống kê để tính tốn kết thực nghiệm, tơi phân tích số liệu, tính tham số đặc trưng Từ kết cho phép đánh giá hệ thống biện pháp sử dụng tập tập đề xuất hợp lý, câu hỏi trắc nghiệm hay có tác dụng tích cực việc phát huy tư trí thơng minh cho học sinh Tóm lại, kết thu xác nhận giải thuyết khoa học đề tài Qua so sánh kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm, khẳng định mối quan hệ tư phát triển với thông hiểu kiến thức vận dụng linh hoạt kiến thức biểu diễn sơ đồ sau: Tư phát triển Vận dụng linh hoạt 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn đề tài bao gồm: lý luận toán hoá học, phân loại tập dựa vào mức độ hoạt động tư duy; vấn đề phát triển lực tư duy, phát huy trí thơng minh cho học sinh qua hoạt động tư trình giải tập; làm rõ vai trị tập hố học q trình dạy học tình hình sử dụng tập hoá học trường THPT Đề xuất biện pháp phát triển lực tư duy, phát huy trí thơng minh cho học sinh Thơng qua việc tìm kiếm lời giải, phương pháp giải cho tập hoá học, học sinh phát huy lực quan sát, thao tác tư để làm sở hình thành lực tư độc lập sáng tạo, ln thích ứng với tình mới, tránh thái độ “tìm theo lối mịn”, cách giải rập khuôn Nhờ học sinh thêm tự tin, hứng thú học tập, làm chủ tri thức Nhấn mạnh vai trị chủ thể q trình nhận thức người học trình dạy học Coi trọng ý kiến, lời giải học sinh, tạo hội cho học sinh chủ động tìm kiếm tri thức, linh hoạt sử dụng tri thức có để giải vấn đề vừa sức, biết đánh giá tự đánh giá Đưa hệ thống tập với nội dung kiến thức trải rộng chương I, II Hoá học 11 nâng cao (117 tập chia thành 15 dạng), phương pháp giải đa dạng, đòi hỏi cao từ phía người học Cùng nội dung kiến thức, cố gắng kế thừa ý tưởng xây dựng tập nhà giáo đầu ngành thay đổi tư xây dựng tập, hướng tập cách thức đề thi cho tập đưa khơng theo lối mịn tác giả trước, mang đặc trưng riêng người đề mà bám sát chương trình phổ thơng, khơng đánh đố, khơng đặt nặng tốn học vào tập hoá học Soạn giảng hai giáo án thực nghiệm có sử dụng tập, qua 120 tơi nhận thấy việc sử dụng tập dạy học ôn tập đem lại hiệu cao việc phát huy trí thơng minh học sinh Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh: Kết thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định quan điểm dạy học tập thực phương tiện dạy học hiệu nghiệm, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học Khuyến nghị Tăng cường trang bị cở vật chất nhân lực phục vụ chuyên nghiệp cho phòng thí nghiệm để giúp đỡ giáo viên gắn lý thuyết giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa mạnh, đặc trưng môn học, nâng cao hiệu dạy học Đổi phương pháp dạy học, tăng cường tiết thực hành thí nghiệm, tiết giải tập, buổi học ngoại khoá Chú trọng việc dạy học sinh phương pháp giải, sử dụng hiệu tình có vấn đề dạy học Các trường tạo điều kiện khuyến khích giáo viên đổi kiểm tra đánh khâu quan trọng đổi cách đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận riêng để phục vụ giảng dạy kiểm tra 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hàng Thị Bắc (2007), “Nhẩm nhanh câu hỏi trắc nghiệm phương pháp bảo tồn ngun tử”, Hóa học ứng dụng, tr 10-11 Nguyễn Cao Biên (2007), “Một số biện pháp phát huy trí thơng minh, lực sáng tạo cho học sinh thơng qua tập hóa học”, Hóa học ứng dụng, tr 10-11 Nguyễn Cao Biên (2007), “Nhẩm nhanh kết toàn trắc nghiệm khách quan hóa học cách rèn tư sáng tạo cho học sinh”, Hóa học ứng dụng, tr 7-8 Nguyễn Chí Linh (2009), “Dạy cách tư cho học sinh thơng qua tập hóa học”, Hóa học ứng dụng, tr 2-3 Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trường (2009), “Dạy kiến thức rèn tư duy”, Dạy học ngày Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xn Trường (2009), “Rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua tập hóa học”, Hóa học ứng dụng, tr 2-3 Quách Văn Long (2007), “Sử dụng phương pháp ion-electron để phát triển tư hóa học cho học sinh”, Hóa học ứng dụng, tr 5-6 Quách Văn Long (2007), “Xây dựng số tập để phát triển tư rèn trí thơng minh cho học sinh”, Hóa học ứng dụng, tr 6-7 Nguyễn Thế Ngơn (2007), “ Hóa học vô tập NXB ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Chương Nhiếp, (1996), Lôgic học ĐHSP TP HCM 11 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành, “Trắc nghiệm chọn lọc hóa học phổ thơng’, NXBGD, 2008 13 Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Thị Minh Trung, Vũ Thị Liên (2010), “Tập giảng công nghệ dạy học hóa học trường trung học phổ thơng” Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội 14 Lê Phạm Thành (2007), “Giải nhanh tốn hóa học phương pháp sơ đồ đường chéo”, Hóa học ứng dụng, tr 3-5 122 15 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hóa học 12 nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2006), “Dùng phương pháp quy đổi để tìm nhanh đáp số tốn hóa học”, Hóa học ứng dụng, tr 2-3 18 Nguyễn Xuân Trường (2006), “Rèn trí thơng Minh dạy học hóa học”, Hóa học ứng dụng, tr 3-9 19 Nguyễn Đức Vận (2000), Hóa vơ tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 M V Zueva (1982), Phát triển học sinh giảng dạy hóa học (Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch) NXB Giáo dục, Hà Nội 21 http:// www.iqtest.Com/ 123 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Quý Thầy/Cô đánh vai trị tập hố học q trình dạy học ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khơng có vai trị Q Thầy/Cơ thường sử dụng tập hoá học từ nguồn ? Sách giáo khoa, sách tập Sách tham khảo bán thị trường Mạng internet Tự biên soạn Nguồn khác:…………………………………………………… Q Thầy/Cơ sử dụng tập hố học chủ yếu để đạt mục đích dạy học ? Củng cố, hoàn thiện kiến thức Phát huy kỹ giải tập Phát huy tư trí thông minh Nâng cao hiệu dạy học Theo Thầy/Cơ, để phát triển tư phát huy trí thơng minh cho học sinh tập sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo,… có đáp ứng đủ u cầu khơng ? Rất đầy đủ, chí cịn thừa Chỉ vừa đủ sử dụng Cịn thiếu chất lượng chưa đảm bảo Cịn thiếu số lượng chưa đảm bảo Với học sinh giỏi, theo Thầy/Cơ loại tập tạo hứng thú học tập ? Bài tập củng cố kiến thức Bài tập tổng hợp kiến thức Bài tập chứa đựng tình có vấn đề Bài tập địi hỏi tính tốn nặng nề Để xây dựng hệ thống tập mẻ, tránh rập khuôn mà 124 khơng vượt khỏi chương trình phổ thơng, theo Thầy/Cơ nên thay số liệu từ tập sách có thay đổi ngơn từ, cách đặt vấn đề từ tập có thay đổi tư tập kế thừa tập có biên soạn hồn tồn, khơng lấy lại ý tưởng tập có theo cách khác ……………………………………………… Xin ý kiến đánh giá quý Thầy/Cô mức độ phát triển tư phát huy trí thơng minh hệ thống tập nêu sau Hệ thống tập Bài tập phát huy lực quan sát Bài tập phát huy thao tác tư Bài tập phát huy lực tư độc lập Bài tập phát huy lực tư linh hoạt, sáng tạo - Bài tập giải nhanh - Bài tập có nhiều cách giải - Bài tập yêu cầu phát chỗ sai người khác Cuối cùng, theo Thầy/Cơ, giáo viên có cần thiết phải thường xuyên tuyển chọn, biên soạn tập phục vụ cho việc phát huy tư trí thơng minh học sinh không ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác 125 ...Đ? ?I HỌC QUỐC GIA HÀ N? ?I TRƯỜNG Đ? ?I HỌC GIÁO DỤC LÊ NGỌC BẮC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG B? ?I TẬP NHẰM PHÁT HUY TRÍ THƠNG MINH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHI DẠY HỌC CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II. .. luận phát huy trí thơng minh cho học sinh THPT dạy học học Chương 2: Hệ thống tập hóa học thuộc kiến thức chương I, II lớp 11 nâng cao, nhằm phát huy trí thơng minh cho học sinh THPT Mê Linh Chương. .. tiễn đề t? ?i 3.2 Lựa chọn sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy trí thơng minh cho học sinh dạy chương I, II hóa học lớp 11 nâng cao THPT 3.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập xây dựng cách hợp lí hiệu