Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
320,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DANH THÔNG ĐỔI MỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DANH THÔNG ĐỔI MỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC B THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học - Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 11 - lớp 2, trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Nhà giáo nhân dân Nguyễn Võ Kỳ Anh, người Thầy hướng dẫn khoa học bảo tận tình, trực tiếp giúp đỡ, động viên để em thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Ban Giám hiệu, tập thể thầy cô giáo, cán nhân viên trường THPT Hồi Đức B nơi tơi cơng tác cổ vũ, động viên, ủng hộ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Hội cha mẹ học sinh em học sinh thân yêu nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực đề tài Tôi vô biết ơn bạn đồng nghiệp, người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Danh Thông i CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH: Ban Giám hiệu CBQL: Cán quản lý CMHS: Cha mẹ học sinh CNH: Cơng nghiệp hóa ĐHGD: Đại học Giáo Dục ĐHQG: Đại học Quốc gia ĐHSP: Đại học Sư phạm GD: Giáo dục GDĐĐ: Giáo dục đạo đức GDTX: Giáo dục thường xuyên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên GVBM: Giáo viên môn GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HĐH: Hiện đại hóa NXB: Nhà xuất PHHS: Phụ huynh học sinh SL: Số lượng TDTT: Thể dục thể thao THCS: Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNXH: Tệ nạn xã hội UBND: Ủy ban nhân dân VHVN: Văn hóa văn nghệ XHCN: Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Đạo đức, giáo dục đạo đức 12 1.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức 16 1.2.4 Đổi quản lý giáo dục đạo đức nhà trường 17 1.3 Một số vấn đề giáo dục đạo đức trường THPT 18 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức 18 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức 19 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức 20 1.3.4 Phương pháp giáo dục đạo đức 21 1.3.5 Hình thức giáo dục đạo đức 22 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT 23 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức 23 1.4.2 Quản lý nội dung, hình thức giáo dục đạo đức 24 1.4.3 Quản lý phương pháp giáo dục đạo đức 24 1.4.4 Quản lý hoạt động giáo viên học sinh trình giáo dục đạo đức 25 1.4.5 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức .26 1.4.6 Quản lý điều kiện để thực trình giáo dục đạo đức 27 iii 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 27 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 27 1.5.2 Vai trò lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 30 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 34 2.1.1 Khái quát Huyện Hoài Đức 34 2.1.2 Về phát triển giáo dục 35 2.1.3 Đặc điểm trường THPT Hoài Đức B 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội 39 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội 39 2.2.2 Thực trạng biểu vi phạm đạo đức học sinh 41 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Hoài Đức B 44 2.2.4 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 45 2.2.5 Thực trạng hình thức nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B 49 2.2.6 Thực trạng việc phối hợp lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh 51 2.2.7 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B 52 2.2.8 Đánh giá chung 54 Tiểu kết chương 58 iv Chƣơng 3: ĐỔI MỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.2 Một số biện pháp đổi quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán quản lí, GV, cha mẹ HS tổ chức xã hội giáo dục đạo đức cho học 61 sinh 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội 63 3.2.3 Tăng cường lực công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 65 3.2.4 Phát huy vai trò tự quản tập thể ý thức tự rèn luyện học sinh 68 3.2.5 Nâng cao vai trị tổ chức Đồn niên nhà trường 69 3.2.6 Nâng cao chất lượng mơn học có ưu giáo dục đạo đức cho học sinh 71 3.2.7 Đa dạng hoá nội dung hoạt động giáo dục đạo đức 73 3.2.8 Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội 75 quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.9 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 78 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 80 3.4 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh từ năm học 20102011 đến năm học 2012-2013 40 Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng biểu vi phạm đạo đức học sinh 42 Bảng 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo 43 đức Bảng 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Hoài Đức B 44 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức vai trò giáo dục đạo đức việc phát triển toàn diện học sinh 45 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, cán quản lý địa phương cần thiết hoạt động giáo dục trường THPT Hoài Đức B 46 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức hành động PHHS việc rèn luyện đạo đức học sinh 48 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ cần thiết thái độ tham gia học sinh vào hình thức hoạt động giáo dục đạo đức 49 Bảng 2.9 Nhận thức học sinh cần thiết nội dung giáo dục đạo đức 50 Bảng 2.10 Sự phối hợp lực lượng nhà trường việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B 51 Bảng 2.11 Đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B 53 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 82 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 84 Bảng 3.3 Sự tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 86 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 So sánh tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm học sinh từ năm học 2010-2011 đến năm học 2012-2013 40 Biểu đồ 2.2 Thực trạng nhận thức vai trò giáo dục đạo đức việc phát triển toàn diện học sinh 45 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 87 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đổi phát triển đất nước, Đảng nhà nước quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng Chỉ thị số 06-CT/TW Bộ Chính trị ngày 07 tháng 11 năm 2006 tổ chức vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/05/2011 Bộ Chính trị việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho thấy quan tâm sâu sắc Đảng nhà nước giáo dục đạo đức Trong Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005, Điều rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để làm điều đó, chương trình đào tạo cấp học, Bộ Giáo dục Đào tạo trọng đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh, đặc biệt giáo dục đạo đức Tuy nhiên, măṭtrái chếthị trường ảnh hưởng tiêu cưcc̣ đến sư c̣nghiêpc̣ giáo ducc̣ , đósư sc̣ uy thối vềđaọ đức vànhững giátri nhân văn làm cho phận học sinh có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hồi bão Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ, bạo lực thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em thiếu kiến thức vấn đề Đánh giáthực trangc̣ giáo ducc̣ đào taọ, Nghị TW khóa VIII nhấn mạnh: “Đăcc̣ biêṭđáng lo ngaịlàmơṭbơ c̣ phân hocc̣ sinh , sinh viên cótinh ̀ trangc̣ suy thoái vềđaọ đức , mờnhaṭvềlýtưởng , theo lối sống thưcc̣ dungc̣, thiếu hoài bão lập thân , lâpc̣ nghiêpc̣ vi t̀ ương lai thân vàđất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u Câu 4: Theo em, để học sinh rèn luyện đạo đức tốt, cần có yếu tố điều kiện nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời em cho đúng) TT Yếu tố, điều kiện Sự quan tâm thường xuyên thầy giáo Sự động viên khích lệ bạn bè Nội dung giáo dục phù hợp Được tự hoạt động Được gia đình thơng hiểu, tạo điều kiện Không bị Định kiến xã hội Khen thưởng, kỷ luật kịp thời Sự nghiêm khắc thầy cô giáo Câu 5: Theo em, vi phạm đạo đức học sinh xẩy mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời em cho đúng) TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung vi phạm Nghỉ học không phép, bỏ tiết, muộn Nói chuyện riêng học Lười học, khơng học cũ Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi bậy Hút thuốc, uống rượu, bia Trộm cắp, đánh bạc Sử dụng chất ma túy Đánh Vô lễ với giáo viên người lớn Bao che thói hư, tật xấu bạn Vi phạm luật giao thông Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi cơng cộng Quan hệ tình dục sớm, u đương khơng lành mạnh Các vi phạm khác 105 Câu 6: Em cho biết nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức? (Đánh dấu x vào ô trả lời em cho đúng) TT Nguyên nhân Bản thân HS khơng có rèn luyện Thiếu quan tâm gia đình Thiếu quan tâm thầy cô giáo Sự xa lánh bạn bè tốt Tác động tiêu cực bạn bè Định kiến xã hội Nhà trường giáo dục đạo đức chưa tốt Sự phát triển khoa học công nghệ: điện internet, games… Tất nguyên nhân Câu 7: Theo em biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh (Đánh dấu x vào ô trả lời em cho đúng) TT Biện pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán quản lí, GV, cha mẹ HS tổ chức xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội Tăng cường lực công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Phát huy vai trò tự quản tập thể ý thức tự rèn luyện học sinh 106 TT Biện pháp Nâng cao vai trò tổ chức Đoàn niên nhà trường Nâng cao chất lượng mơn học có ưu giáo dục đạo đức cho học sinh Đa dạng hoá nội dung hoạt động giáo dục đạo đức Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 107 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho phụ huynh học sinh) Để có sở đánh giá thực trạng từ đề xuất số biện pháp đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hồi Đức B, mong ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Ông (bà) đánh giá mức độ cần thiết mặt giáo dục học sinh trƣờng THPT nhƣ nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Các mặt giáo dục Đức dục Trí dục Lao động Hướng nghiệp Giáo dục quốc phòng – An ninh Tình u, nhân, gia đình Giáo dục thể chất Giáo dục thẩm mĩ Câu 2: Xin ơng (bà) cho biết, gia đình có phối hợp với nhà trƣờng việc giáo dục đạo đức cho em hay khơng? (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Nội dung Thường xuyên liên hệ với GVCN, GVBM Chỉ tiếp xúc mời Chỉ theo dõi qua sổ liên lạc Khi có biểu mải chơi Khi có biểu bất thường tâm lý 108 Câu 3: Ông (bà) biết đƣợc chủ trƣơng, nội quy, quy định giáo dục đạo đức nhà trƣờng không? Từ đâu? (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Nội dung Từ Ban Giám hiệu Từ giáo viên chủ nhiệm Từ giáo viên môn Từ Từ bạn bè Từ phụ huynh khác Từ họp phụ huynh trường Từ họp đồn thể, địa phương Từ phương tiện thơng tin đại chúng địa phương Câu 4: Ông (bà) thƣờng quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức cách nào? Mức độ sao?(Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Nội dung hoạt động Nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng Giúp đỡ gặp khó khăn, vướng mắc Đáp ứng u cầu khơng cần tìm hiểu Uốn nắn biểu lệch lạc Theo dõi, nhắc nhở công việc hàng ngày 109 Câu 5: Theo ông (bà) biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Biện pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán quản lí, GV, cha mẹ HS tổ chức xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội Tăng cường lực công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Phát huy vai trò tự quản tập thể ý thức tự rèn luyện học sinh Nâng cao vai trò tổ chức Đoàn niên nhà trường Nâng cao chất lượng mơn học có ưu giáo dục đạo đức cho học sinh Đa dạng hoá nội dung hoạt động giáo dục đạo đức Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 110 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý địa phương ) Để có sở đánh giá thực trạng từ đề xuất số biện pháp đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hồi Đức B, mong ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo ông (bà) mức độ cần thiết mặt giáo dục học sinh trƣờng THPT mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Các mặt giáo dục Đức dục Trí dục Lao động Hướng nghiệp Giáo dục quốc phòng – An ninh Tình u, nhân, gia đình Giáo dục thể chất Giáo dục thẩm mĩ Câu 2: Theo ông (bà) yếu tố dƣới ảnh hƣởng nhƣ đến hiệu công tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh ? (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Yếu tố ảnh hƣởng Chuẩn đánh giá đạo đức học sinh Nội dung, kế hoạch giáo dục cụ thể Phẩm chất, lối sống thầy, cô, cha mẹ, bạn bè… Khen thưởng, trách phạt kịp thời Tác động tiêu cực môi trường xã hội Điều kiện sở vật chất nhà trường thiếu thốn Sự phối hợp nhà trường gia đình Sự phối hợp với tổ chức đoàn thể xã hội địa phương 111 Câu 3: Theo ông (bà), nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức? (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Nguyên nhân Bản thân HS khơng có rèn luyện Thiếu quan tâm gia đình Thiếu quan tâm thầy cô giáo Sự xa lánh bạn bè tốt Tác động tiêu cực bạn bè Định kiến xã hội Nhà trường giáo dục đạo đức chưa tốt Sự phát triển khoa học công nghệ: điện t internet, games… Tất nguyên nhân Câu 4: Theo ông (bà), mức độ vi phạm đạo đức học sinh dƣới thƣờng mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Nội dung vi phạm 10 11 12 13 Nghỉ học không phép, bỏ tiết, muộn Nói chuyện riêng học Lười học, không học cũ Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi thề Hút thuốc, uống rượu, bia Trộm cắp, đánh bạc Sử dụng chất ma túy Đánh Vô lễ với giáo viên người lớn Bao che thói hư, tật xấu bạn Phạm luật giao thông Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi cơng cộng Quan hệ tình dục sớm, u đương không lành mạnh Các vi phạm khác 14 15 112 Câu 5: Theo ông (bà), biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh (Đánh dấu x vào ô trả lời ông (bà) cho đúng) TT Biện pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán quản lí, GV, cha mẹ HS tổ chức xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội Tăng cường lực công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Phát huy vai trò tự quản tập thể ý thức tự rèn luyện học sinh Nâng cao vai trò tổ chức Đoàn niên nhà trường Nâng cao chất lượng mơn học có ưu giáo dục đạo đức cho học sinh Đa dạng hoá nội dung hoạt động giáo dục đạo đức Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 113 ... động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng Hồi Đức B, thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... Đức B, thành phố Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đổi quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện nay, công tác quản lý hoạt. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DANH THÔNG ĐỔI MỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên