Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 275 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
275
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ PHƯƠNG LAN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 14 01 14 HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ PHƯƠNG LAN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THƠNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Lộc TS Phạm Quang Sáng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tác giả Đinh Thị Phương Lan i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, khoa Quản lý giáo dục, phòng Đào tạo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Lộc, TS Phạm Quang Sáng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn cán quản lý giáo dục, giáo viên, chuyên gia cung cấp tư liệu, liệu để tơi hồn thành luận án Tơi xin tri ân khích lệ, ủng hộ nhiệt tình gia đình bạn bè thời gian thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người tri ân Đinh Thị Phương Lan ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết tắt CS CS CSVC Cơ sở vật chất DBĐH Dự bị đại học DTTS Dân tộc thiểu số DTTS&MN Dân tộc thiểu số miền núi GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nước PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THƠNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến q trình sách 1.1.2 Một số nghiên cứu liên quan đến sách hỗ trợ trực tiếp học sinh phổ thông dân tộc thiểu số .9 1.1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến sách hỗ trợ gián tiếp học sinh phổ thông dân tộc thiểu số .13 1.1.4 Những vấn đề nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu 14 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Chính sách 15 1.2.2 Học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 17 1.2.3 Chính sách học sinh phổ thơng dân tộc thiểu số .18 1.2.4 Hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 20 1.3 Nội dung sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 22 1.3.1 Các tiếp cận sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 22 iv 1.3.2 Đặc trưng, vai trị sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 24 1.3.3 Yêu cầu sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 26 1.3.4 Hệ thống sách học sinh phổ thơng dân tộc thiểu số 27 1.4 Q trình sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 36 1.4.1 Xác định vấn đề sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 36 1.4.2 Xây dựng, thơng qua sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 37 1.4.3 Tổ chức thực sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 39 1.4.4 Đánh giá sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 41 1.4.5 Kết thúc, trì, hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 43 1.5 Bối cảnh đổi giáo dục với sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 44 1.6 Nội dung, quy trình hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục .46 1.6.1 Nội dung hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 46 1.6.2 Quy trình hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 49 1.7 Một số yếu tố tác động đến hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 53 1.7.1 Những yếu tố bên tác động đến hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số .53 1.7.2 Những yếu tố bên ngồi tác động đến hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số .53 Tiểu kết chương 54 v CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 55 2.1 Kinh nghiệm quốc tế học kinh nghiệm hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiếu số 55 2.1.1 Kinh nghiệm quốc tế 55 2.1.2 Những học kinh nghiệm hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 57 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 58 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 58 2.2.2 Đối tượng mẫu nghiên cứu thực trạng hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 58 2.2.3 Quy trình nghiên cứu thực trạng hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 59 2.3 Bối cảnh hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 60 2.3.1 Bối cảnh quốc tế nước 60 2.3.2 Khái quát, đặc điểm vùng dân tộc thiểu số 61 2.4 Thực trạng sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 62 2.4.1 Thực trạng sách hỗ trợ trực tiếp học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 64 2.4.2 Thực trạng sách hỗ trợ gián tiếp học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 76 2.5 Thực trạng hoàn thiện sách học sinh phổ thơng dân tộc thiểu số 80 2.5.1 Thực trạng xác định vấn đề sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 80 vi 2.5.2 Thực trạng xây dựng, thơng qua sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 82 2.5.3 Thực trạng tổ chức thực sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 83 2.5.4 Thực trạng đánh giá sách, đánh giá tác động sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 85 2.5.5 Thực trạng củng cố, trì, hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 92 2.6 Đánh giá chung hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 95 2.6.1 Kết hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 95 2.6.2 Hạn chế hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 96 2.6.3 Nguyên nhân kết quả, hạn chế hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số .99 2.7 Một số nội dung cần hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số .101 2.7.1 Thực tốt số khâu q trình sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 101 2.7.2 Hoàn thiện số nội dung sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 102 Tiểu kết chương 102 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 104 3.1 Quan điểm hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 104 vii 3.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 104 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 104 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 105 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 105 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 105 3.3 Đề xuất số giải pháp hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 106 3.3.1 Mục đích, ý nghĩa giải pháp hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 106 3.3.2 Nội dung giải pháp hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 107 3.3.3 Tổ chức thực giải pháp hoàn thiện sách học sinh phổ thơng dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục .120 3.3.4 Điều kiện tổ chức thực giải pháp hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 125 3.4 Mối quan hệ giải pháp hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 126 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của giải pháp hoàn thiện sách học sinh phổ thơng dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục .127 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 127 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 128 3.5.3 Cách thức tiến hành khảo nghiệm .128 3.5.4 Phân tích, đánh giá kết khảo nghiệm 129 3.6 Kết vấn .131 3.7 Kết nghiên cứu trường hợp 138 3.7.1 Lào Cai 138 viii PHỤ LỤC TRÍCH YẾU NỘI DUNG MỘT SỐ VĂN BẢN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THƠNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) “Giáo dục đạo tạo có sứ mệnh nâng dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đạo tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đạo tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đạo tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời”, “Bảo đảm công bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ cơng dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, thực tiến công xã hội bước sách; phát triển hài hồ đời sống vật chất đời sống tinh thần, không ngừng nâng đời sống thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộng đồng xã hội”, “Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em” Luật số 21-LCT/HĐNN ngày 30/6/1989, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Điều 13 Vệ sinh trường học nhà trẻ 236 “1 Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp, ngành giáo dục ngành có liên quan phải bước bảo đảm sở vật chất, thiết bị, ánh sáng, đồ dùng giảng dạy, học tập trường học nhà trẻ, không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ học sinh giáo viên” Luật số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, Luật Giáo dục Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại, có hệ thống cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi khả người học” Điều 11 Ngôn ngữ, chữ viết dùng sở giáo dục “2 Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc theo quy định Chính phủ…” Điều 13 Quyền nghĩa vụ học tập công dân “1 Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập” “2 Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo môi trường giáo dục an tồn, bảo đảm giáo dục hịa nhập, tạo điều kiện để người học phát huy tiềm năng, khiếu mình” “3 Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho người học trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định Luật Trẻ em, người học người khuyết tật theo quy định Luật Người khuyết tật, người học thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo thực quyền nghĩa vụ học tập” Điều 14 Phổ cập giáo dục giáo dục bắt buộc “1 Giáo dục Tiểu học giáo dục bắt buộc Nhà nước thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi phổ cập giáo dục Trung học sở Nhà 237 nước chịu trách nhiệm thực giáo dục bắt buộc nước; định kế hoạch, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục hoàn thành giáo dục bắt buộc Gia đình, người giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để thực phổ cập giáo dục hoàn thành giáo dục bắt buộc” Điều 17 Đầu tư cho giáo dục “2 Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; ưu tiên đầu tư cho phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp” Điều 29 Mục tiêu giáo dục phổ thông “1 Giáo dục phổ thông nhằm phát triển tồn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân” Điều 61 Trường Phổ thông dân tộc nội trú, trường Phổ thông dân tộc bán trú, trường Dự bị đại học “1 Nhà nước thành lập trường Phổ thông dân tộc nội trú, trường Phổ thông dân tộc bán trú, trường Dự bị đại học cho người học người dân tộc thiểu số, người học thuộc gia đình định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Trường Phổ thơng dân tộc nội trú, trường Phổ thông dân tộc bán trú, trường Dự bị đại học ưu tiên bố trí giáo viên, sở vật chất, thiết bị ngân sách” Điều 77 Chính sách nhà giáo 238 “1 Nhà nước có sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trị nhiệm vụ Nhà giáo công tác trường chuyên, trường khiếu, trường Phổ thông dân tộc nội trú, trường Phổ thông dân tộc bán trú, trường Dự bị đại học, trường, lớp dành cho người khuyết tật, trường giáo dưỡng trường chuyên biệt khác, nhà giáo thực giáo dục hòa nhập hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi Nhà nước có sách khuyến khích, ưu đãi chế độ phụ cấp sách khác nhà giáo cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” Điều 85 Học bổng, trợ cấp xã hội, miễn, giảm học phí, hỗ trợ tiền đóng học phívà chi phí sinh hoạt “2 Nhà nước có sách trợ cấp miễn, giảm học phí cho người học đối tượng hưởng sách xã hội, người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trẻ mồ cơi, trẻ em không nơi nương tựa, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo” Điều 87 Chế độ cử tuyển “1 Nhà nước thực tuyển sinh vào Trung cấp, Cao đẳng, Đại học theo chế độ cử tuyển học sinh người dân tộc thiểu số người; học sinh người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa có có cán bộ, cơng chức, viên chức người dân tộc thiểu số; có sách tạo nguồn cử tuyển, tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng vào học trường Phổ thông dân tộc nội trú tăng thời gian học Dự bị đại học” Luật số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014, Luật giáo dục nghề nghiệp Điều Chính sách Nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp 239 “4 Nhà nước có sách phân luồng học sinh tốt nghiệp Trung học sở, Trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội” Điều 62 Chính sách người học “4 Học sinh tốt nghiệp trường Trung học sở dân tộc nội trú, trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể nội trú dân nuôi tuyển thẳng vào học trường Trung cấp, Cao đẳng công lập” Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011, Nghị định cơng tác dân tộc Điều 10 Chính sách phát triển giáo dục đào tạo “1 Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số theo chương trình chung quốc gia; xây dựng sách giáo dục tất cấp học phù hợp với đặc thù dân tộc Phát triển trường mầm non, trường phổ thông, trường Phổ thông dân tộc nội trú, Phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trường Dự bị đại học; nghiên cứu hình thức đào tạo đa ngành bậc Đại học cho em dân tộc thiểu số để đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Quy định điều kiện giải pháp cụ thể, phù hợp để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số; giải chỗ ở, học bổng cho vay vốn thời gian học tập phù hợp với ngành nghề đào tạo địa bàn cư trú sinh viên dân tộc thiểu số Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số người, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn miễn học phí tất cấp học, ngành học Đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số phù hợp với đặc điểm vùng, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Quy định việc 240 hỗ trợ giáo viên giảng dạy vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; đào tạo giáo viên người dân tộc thiểu số giáo viên dạy tiếng dân tộc Tiếng nói, chữ viết truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đưa vào chương trình giảng dạy trường phổ thông, trường Phổ thông dân tộc nội trú, Phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học phù hợp với địa bàn vùng dân tộc Chính quyền địa phương, nơi có em dân tộc thiểu số thi đỗ vào Đại học, Cao đẳng sinh viên cử học hệ cử tuyển, có trách nhiệm tiếp nhận phân cơng cơng tác phù hợp với ngành nghề đào tạo sau tốt nghiệp” Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016, Nghị đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 Mục tiêu: “Phát triển toàn diện nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thể lực, trí lực tác phong, kỷ luật, kỹ nghề nghiệp, cấu hợp lý, ưu tiên dân tộc thiểu số có nguồn nhân lực cịn hạn chế để bước thu hẹp khoảng cách với trình độ chung quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, nhu cầu thị trường lao động tương lai; xây dựng đội ngũ trí thức, doanh nhân, cán người dân tộc thiểu số lao động trực tiếp có chất lượng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số” Nghị định số 86/2015/NĐ-CPngày 02/10/2015, Nghị định quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục 241 quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 Điều Đối tượng miễn học phí “4 Trẻ em học mẫu giáo học sinh phổ thơng có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định Thủ tướng Chính phủ” Điều Đối tượng giảm 50% học phí “2 b) Trẻ em học mẫu giáo học sinh phổ thơng có cha mẹ thuộc hộ cận nghèo theo quy định Thủ tướng Chính phủ” Điều 10 Đối tượng hỗ trợ chi phí học tập “2 Trẻ em học mẫu giáo học sinh phổ thơng có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định Thủ tướng Chính phủ”… Quyết định 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 “1 Quan điểm: b) Bảo đảm dinh dưỡng cân đối, hợp lý yếu tố quan trọng nhằm hướng tới phát triển toàn diện tầm vóc, thể chất, trí tuệ người Việt Nam nâng chất lượng sống c)… ưu tiên vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, đối tượng bà mẹ, trẻ em” Quyết định 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 “Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 đến 40 vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 90% vào năm 2015 95% vào năm 2020”, “Nhóm giải pháp để thực mục tiêu 3: Đưa nội dung bình đẳng giới vào giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt 242 cấp Trung học phổ thông, Trung học sở Tiểu học Có sách đặc thù cho số nhóm đối tượng: sách, chương trình học bổng hỗ trợ trẻ em gái phụ nữ tham gia học tập nâng trình độ, đặc biệt có sách khuyến khích trẻ em gái, phụ nữ nông thôn vùng dân tộc thiểu số Rà sốt để xóa bỏ thơng điệp hình ảnh mang định kiến giới hệ thống sách giáo khoa Thực lồng ghép giới sách, chương trình, kế hoạch ngành giáo dục; xây dựng sở liệu có tách biệt theo giới tính, dân tộc cấp học, bậc học” 10 Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018, Quyết định phê duyệt Đề án giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025 Mục tiêu chung: “Tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thơng, góp phần chuyển biến mạnh mẽ cơng tác phân luồng học sinh sau Trung học sở Trung học phổ thơng vào học trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu vực quốc tế” 11 Nghị số 17/2012/NQ-HĐND ngày 28/6/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa, Nghị số chế độ học bổng khen thưởng học sinh, sinh viên “I Chế độ học bổng cho học sinh, sinh viên em đồng bào dân tộc thiểu số huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, xã miền núi thôn miền núi thuộc huyện đồng học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện 243 hộ nghèo sống rãi rác địa bàn xã, phường, thị trấn không thuộc xã miền núi địa bàn tỉnh Khánh Hòa Hỗ trợ cho trẻ em học mẫu giáo từ 03 đến 05 tuổi để trẻ ăn trưa trường (ở trường có học 02 buổi/ngày): 220.000 đồng/cháu/tháng, thời gian hưởng tháng/năm Chế độ học bổng cho học sinh tiểu học: a) Đối với học sinh tiểu học có ăn trưa trường (tại trường có học 02 buổi/ngày): 200.000 đồng/học sinh/tháng, thời gian hưởng tháng/năm; b) Đối với học sinh tiểu học không ăn trưa trường (tại trường có học 02 buổingày): 120.000 đồnghọc sinhtháng, thời gian hưởng thángnăm Chế độ học bổng cho học sinh trung học: a) Học sinh trung học sở (cấp II): hưởng mức học bổng 230.000 đồng/học sinh/tháng, thời gian hưởng tháng/năm; b) Học sinh trung học phổ thông (cấp III): hưởng mức học bổng 290.000 đồng/học sinh/tháng, thời gian hưởng tháng/năm; c) Học sinh dân tộc thiểu số có hộ thường trú khu vực II, III học Trường bổ túc văn hóa (khơng phân biệt địa bàn) hưởng mức học bổng quy định điểm a, điểm b Chế độ cho học sinh dân tộc nội trú: a) Hỗ trợ trang phục cấp ban đầu năm học: Một quần áo đôi giày thể thao với mức: 150.000 đồng/học sinh; b) Hỗ trợ trang phục quần, áo dài tay (mỗi năm 02 bộ) cho học sinh cấp II 150.000 đồng/bộ học sinh cấp III 200.000 đồng/bộ; 244 c) Học sinh học nội trú trường Phổ thông dân tộc nội trú, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Hòa hưởng chế độ học bổng 80% mức lương tối thiểu Chế độ cho sinh viên Hỗ trợ cho sinh viên học trường Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp em đồng bào dân tộc thiểu số hai huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, xã miền núi thôn miền núi thuộc huyện đồng địa bàn tỉnh Khánh Hòa: a) Mức hỗ trợ 1.050.000 đồng/sinh viên/tháng sinh viên học Đại học; b) Mức hỗ trợ 840.000 đồng/sinh viên/tháng sinh viên học Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp; c) Thời gian hưởng 10 tháng/năm (trừ thời gian nghỉ hè) Trường hợp sau tốt nghiệp không công tác địa phương phải hoàn trả toàn số tiền cho tỉnh II Chế độ học bổng học sinh phổ thông Chế độ học bổng học sinh giỏi: Học sinh giỏi học trường phổ thông tỉnh hưởng mức học bổng sau: a) Mức học bổng: 100.000 đồng/học sinh/tháng, thời gian hưởng tháng/năm; b) - Số học sinh giỏi cấp học bổng theo cấp học sau: Ở Tiểu học: Số học sinh giỏi cấp học bổng không vượt 0,5% tổng số học sinh tiểu học toàn tỉnh; 245 Ở Trung học sở: Số học sinh giỏi cấp học bổng không vượt - 0,75% tổng số học sinh trung học sở toàn tỉnh; Ở Trung học phổ thông: Số học sinh giỏi cấp học bổng không vượt - 1,0% tổng số học sinh trung học phổ thơng tồn tỉnh; Những học sinh phổ thông hưởng học bổng trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú không thuộc đối tượng hưởng học bổng học sinh giỏi Chế độ học bổng học sinh lớp chuyên Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn: a) Mức học bổng bình quân 200.000 đồng/học sinh/tháng, thời gian hưởng tháng/năm; b) Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn mức học bổng bình quân để lập quỹ học bổng hàng năm xây dựng phương án cấp học bổng theo thành tích học tập học sinh, thấp không 100.000 đồng/học sinh/tháng III Chế độ khen thưởng học sinh Đối với học sinh lớp chuyên Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn: a) Học sinh đạt loại giỏi 01 học kỳ, thưởng: 200.000 đồng b) Học sinh đạt loại giỏi năm, thưởng: 400.000 đồng Đối với kỳ thi học sinh giỏi: a) - Cấp huyện, thị xã, thành phố: Khen thưởng cho đơn vị + Giải nhất: 700.000 đồng + Giải nhì: 550.000 đồng 246 + Giải ba: 350.000 đồng + Giải Khuyến khích: 200.000 đồng - Khen thưởng cho cá nhân: + Giải nhất: 360.000 đồng + Giải nhì: 300.000 đồng + Giải ba: 200.000 đồng + Giải Khuyến khích: 100.000 đồng b) Cấp tỉnh: - Khen thưởng cho đơn vị: + Giải nhất: 1.800.000 đồng + Giải nhì: 1.500.000 đồng + Giải ba: 1.100.000 đồng + Giải Khuyến khích: 700.000 đồng - Khen thưởng cho cá nhân: + Lớp 12: • Giải nhất: 800.000 đồng • Giải nhì: 650.000 đồng • Giải ba: 500.000 đồng • Giải Khuyến khích: 350.000 đồng + Lớp lớp 9: • Giải nhất: 650.000 đồng 247 • Giải nhì: 500.000 đồng • Giải ba: 350.000 đồng • Giải Khuyến khích: 160.000 đồng c) Cấp quốc gia: - Giải nhất: 8.500.000 đồng - Giải nhì: 5.000.000 đồng - Giải ba: 2.000.000 đồng - Giải Khuyến khích: 1.000.000 đồng d) Cấp khu vực, quốc tế: - Giải nhất: 32.000.000 đồng - Giải nhì: 25.000.000 đồng - Giải ba: 16.000.000 đồng - Giải Khuyến khích: 10.000.000 đồng Khen thưởng giáo viên có học sinh đạt giải: Tính theo mức khen thưởng học sinh chi cho nhóm giáo viên tham gia giảng dạy Trường hợp giáo viên có nhiều học sinh đạt giải hưởng đủ mức thưởng học sinh” 248 ... HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THƠNG DÂN TỘC THIỂU SỐ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THƠNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THƠNG DÂN TỘC... hồn thiện sách học sinh phổ thơng dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục 104 vii 3.2 Ngun tắc xây dựng giải pháp hồn thiện sách học sinh phổ thông dân tộc thiểu số bối cảnh đổi giáo dục