BCTT ĐỀ TÀI: BẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC

15 459 0
BCTT ĐỀ TÀI: BẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮCBẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮCBẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮCBẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ BẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mã số: B2013 - TN04 - 02 Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Thị Kim Linh THÁI NGUYÊN, THÁNG 6/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ BẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mã số: B2013 - TN04 - 02 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài TS Hà Thị Kim Linh Thái Nguyên, tháng 6/2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Đơn vị Họ tên TT Nội dung nghiên cứu giao công tác GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ Trường ĐHSP – ĐHTN Tư vấn định hướng nghiên cứu lý luận, định hướng xây dựng công cụ PGS.TS Nguyễn Thị Tính Trường ĐHSP – ĐHTN Tư vấn định hướng nghiên cứu lý luận, định hướng xây dựng công cụ TS Nguyễn Tú Quyên Trường ĐHSP – ĐHTN Viết phần lý luận: Một số vấn đề tiếng dân tộc mối quan hệ với văn hóa tộc người TS Dương Thị Nga Trường Cao đẳng SPTN Xây dựng công cụ; Khảo sát thực trạng TS Trần Thị Minh Huế Trường ĐHSP – ĐHTN Khảo sát thực trạng Th.S Vũ Thị Thúy Hằng Trường ĐHSP – ĐHTN Xử lý số liệu đề tài Th.S Lê Công Thành Trường ĐHSP – ĐHTN Xây dựng công cụ; Khảo sát thực trạng TS Nguyễn Hữu Quân Trường ĐHSP – ĐHTN Thư ký đề tài DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Tên đơn vị TT Một số trường THCS tỉnh Thái Nguyên Họ tên người đại diện Nội dung phối hợp nước đơn vị Khảo sát thực trạng Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Thái Nguyên Một số trường THCS tỉnh Bắc Kạn Phối hợp khảo sát thực trạng; Xin ý kiến chuyên gia Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Bắc Kạn Một số trường THCS tỉnh Lạng Sơn Phối hợp khảo sát thực trạng Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Lạng Sơn Một số trường THCS tỉnh Hà Giang Phối hợp khảo sát thực trạng Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Hà Giang Một số trường THCS tỉnh Quảng Ninh Phối hợp khảo sát thực trạng Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Quảng Ninh Một số trường THCS tỉnh Cao Bằng Phối hợp khảo sát thực trạng Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Cao Bằng Viện KHGD Việt Nam Tư vấn định hướng nghiên cứu tài liệu, xin ý kiến chuyên gia PGS.TS Đặng Thành Hưng Viện KHGD Việt Nam DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DT : Dân tộc DTTS : Dân thiểu số HS : Học sinh HSDTTS : Học sinh dân tộc thiểu số THCS : Trung học sở Giáo dục : Giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên đề tài: Bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi Phía Bắc Mã số: B2013 - TN04 - 02 Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Thị Kim Linh Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên Thời gian thực hiện: 36 tháng (Từ 2013 - 2015) Mục tiêu Đề tài hướng vào việc phác họa thực trạng công tác bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh DTTS trường học khu vực miền núi Phía Bắc, từ đề xuất biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc góp phần nâng cao hiệu giáo dục vùng dân tộc đồng thời phát huy sắc văn hóa dân tộc Tính sáng tạo Tiếp cận nghiên cứu vấn đề bảo tồn tiếng DTTS cho học sinh THCS sở tiếp cận Giáo dục học, Văn hóa học Kết nghiên cứu Hệ thống nghiên cứu lý luận bảo tồn tiếng DTTS cho học sinh người DTTS trường THCS tỉnh miền núi Tổ chức khảo sát thực trạng vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số trường THCS tỉnh miền núi Đông Bắc: Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Quảng Ninh Đề xuất biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh người DTTS khu vực miền núi Phía Bắc: Truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh THCS người DTTS; Xây dựng mô hình kết nối văn hóa ngôn ngữ trải nghiệm; Hoàn thiện điều kiện pháp lý giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh người DTTS trường THCS; Tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS; Đổi hình thức tổ chức HĐGD theo hướng giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc cho HS người DTTS Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học: 02 báo đăng tạp chí khoa học Hà Thị Kim Linh - Chấu Thị Tráng (2014), “Nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số Trường phổ thông dân tộc nội trú - Vị Xuyên, Hà Giang”, Tạp chí Giáo dục, số 337 Hà Thị Kim Linh, “Bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn nay”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 118 5.2 Sản phẩm đào tạo Hoàng Thị Huyền, Các hình thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số dạy học trường tiểu học vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Bảo vệ năm 2013 Lê Thị Nhung, Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Bảo vệ năm 2014 5.3 Sách tham khảo: 01 thảo sách tham khảo nghiệm thu “Bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc khu vực miền núi Phía Bắc” 6 Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 6.1 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cho nhà quản lý giáo dục, quản lý xã hội trình xây dựng hoạch định sách giáo dục cho vùng DTTS 6.2 Sách tham khảo tài liệu cho nhà khoa học, giảng viên sinh viên quan tâm nghiên cứu vấn đề có liên quan Tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài Hà Thị Kim Linh INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information Project title: Preserving the native language for minority ethnic students in the Northern Mountainous Regions, Viet Nam Code number: B2013- TN04 - 02 Coordinator: Dr Hà Thị Kim Linh Implementing institution: Thái Nguyên University Duration: 36 months (from 2013 to 2015) Objective(s) The research was to describe the current situations of keeping minority ethnic languages for students at some schools in the mountainous areas in the North of Viet Nam Basing on these results, the researcher suggested measures to save minority ethnic languages for students surveyed, to contribute to improve education quality in the regions and keep local culture having been indentified before Creativeness and innovativeness In sciences of Education and Culture, the research had been carrying out Research results To summary the theories researching on saving minority ethnic languages for students at junior schools in the mountainous areas; To survey the current situations of saving minority ethnic groups’ languages for minority ethnic students in mountainous areas in the North of Viet Nam We surveyed in some provinces such as Thai Nguyen, Cao Bang, Bac Kan, Tuyen Quang, Lang Son, Quang Ninh To suggest five measures to keep the minority ethnic groups’ languages: Educationally communicated with minority ethnic students in mountainous areas to keep the native languages; Designed models to combine between language culture and experience; Reformed some legal bases for educating to save minority ethnic groups’ languages for students in mountainous areas in the North of Viet Nam; Guided teachers the way of saving languages for the minority junior students through some specialised subjects; Renewing the forms of helping students involve in saving the language in mountain areas Products 5.1 Science produces Ha Thi Kim Linh - Chau Thi Trang, The need of using mother tongue in communication of ethnic minority students in Vi Xuyen - Ha Giang, Journal of Education, No.337, 2014 Ha Thi Kim Linh, Preservation of ethnic languages for students from minorities, Education Equipment Magazine, No.118, 2015 5.2 Training products Hoang Thi Huyen, The Form of Preserving ethnic languages in teaching at the primary schools of the North of Viet Nam, Master Thesis of Education Science, Year finished: 2013 Le Thi Nhung, Educating preservation of mother tongues for ethnic minority students at some junior schools in Quang Ninh, Master Thesis of Education Science Thesis, Year finished: 2014 5.3 Document books: 01draft of document book “Preservation of ethnic languages for students from minorities in mountainous areas in the North, Viet Nam” Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results - The research results are scientific evidences for building and renewing the educational policies to improve education quality in minority ethnic areas in the North of Viet Nam - The book is a very useful one type of literatures for lecturers, students who are studying in bachelor degree, master degree, PhD degree and scientists as well 1 Phần MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1 Những nghiên cứu nước Nghiên cứu bảo tồn tiếng dân tộc người dân tộc thiểu số (DTTS) Trung Quốc; Nghiên cứu vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc số nước khu vực 1.2 Những nghiên cứu nước Nghiên cứu tiếng dân tộc vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông; Nghiên cứu vấn đề dạy tiếng dân tộc cho người dân tộc thiểu số theo hướng tiếp cận sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển, nhiều giá trị văn hóa dân tộc có nguy bị mai xâm lấn trào lưu văn hóa từ nước vấn đề Kinh hóa người dân tộc Việc giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc thể tính chất giáo dục XHCN, giáo dục mang tính nhân dân, tính dân tộc, tính khoa học đại Theo đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo nhà trường phổ thông, học sinh vừa phải học tiếng phổ thông đồng thời cần phải biết giữ gìn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc (TT số 01/GD-ĐT, 1997); Theo tinh thần thị số 38/2004 Thủ tướng phủ tiếp tục triển khai dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán quản lí, giáo viên vùng dân tộc thiểu số,… Thực nhiệm vụ giáo dục dân tộc thực mục tiêu nâng cao dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc xu phát triển hướng cần thiết phương diện giáo dục phương diện văn hóa dân tộc Bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung xây dựng giáo dục Việt Nam theo định hướng XHCN nói riêng, thực nhiệm vụ phát triển văn hóa dân tộc hệ Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh THCS nay, tìm kiếm, xây dựng biện pháp, nội dung điều kiện bảo tồn tiếng dân tộc mối quan hệ gia đình nhà trường thực có ý nghĩa to lớn Việc đưa vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh nhiệm vụ giáo dục trường học khu vực miền núi phía Bắc cần thiết Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài: “Bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài hướng vào việc phác họa thực trạng công tác bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh DTTS trường học khu vực miền núi Phía Bắc, từ đề xuất biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc góp phần nâng cao hiệu giáo dục vùng dân tộc đồng thời phát huy sắc văn hóa dân tộc Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bảo tồn tiếng dân tộc học sinh DTTS trường THCS khu vực miền núi Phía Bắc 4.2 Khách thể nghiên cứu Bảo tồn tiếng dân tộc người DTTS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh người DTTS - Khảo sát thực trạng bảo tồn tiếng nói học sinh người DTTS khu vực miền núi Phía Bắc 2 - Đề xuất biện pháp bảo tồn tiếng nói học sinh người DTTS khu vực miền núi Phía Bắc Cách tiếp cận Nghiên cứu bảo tồn tiếng dân tộc cho học học sinh phổ thông DTTS khu vực miền núi Phía Bắc tiếp cận quan điểm tiếp cận giá trị văn hóa; Nghiên cứu bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh người DTTS tiếp cận theo quan điểm hoạt động giao lưu; Nghiên cứu bảo tồn tiếng dân tộc tiếp cận quan điểm kế thừa Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông người DTTS Tày, Nùng điều kiện giáo dục nhà trường giáo dục gia đình; Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi Đông Bắc thông qua hình thức giao tiếp, trao đổi thông tin thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh môi trường giáo dục nhà trường địa phương hướng dẫn tổ chức giáo viên THCS Đề tài tập trung nghiên cứu học sinh trung học sở người DTTS thuộc tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh Đề tài triển khai điều tra khảo sát phụ huynh học sinh, giáo viên cán quản lý Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Phần NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH THCS LÀ NGƯỜI DTTS 1.1 Những khái niệm đề tài 1.1.1 Bảo tồn Bảo tồn có ý nghĩa gìn giữ phát triển giá trị định xã hội để không bị biến xu phát triển xã hội ngày đồng thời đảm bảo giá trị tồn điều kiện 1.1.2 Bảo tồn tiếng DTTS Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung tiếp cận nghiên cứu Bảo tồn tiếng DTTS trình tổ chức sư phạm hướng tới phát huy tiếng DTTS học tập giao tiếp học sinh người DTTS trường học nhằm giữ gìn phát huy tiếng DTTS nét văn hóa đa dạng ngôn ngữ điều kiện 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc Một số vấn đề sách ngôn ngữ người DTTS: Đảm bảo quyền bình đẳng cho người DTTS ngôn ngữ quốc gia tiếng mẹ đẻ khía cạnh sử dụng thụ hưởng giáo dục 1.3 Mối quan hệ tiếng dân tộc văn hóa - Tiếng dân tộc - đặc trưng văn hóa tộc người - Tiếng dân tộc xu phát triển văn hóa 1.4 Giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh người DTTS trường THCS - Đặc điểm HS THCS người DTTS 3 - Mục tiêu giáo dục bảo tồn tiếng DTTS - Về nhu cầu giáo dục ngôn ngữ cho người DTTS - Nội dung, hình thức bảo tồn tiếng DTTS cho học sinh THCS: Nội dung giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc cho HS DTTS; Hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS THCS người DTTS 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn tiếng dân tộc điều kiện - Điều kiện tự nhiên xã hội vùng dân tộc thiểu số - Điều kiện kinh tế vùng dân tộc thiểu số - Chính sách ngôn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước ta - Chương trình giáo dục sách giáo khoa - Đội ngũ giáo viên - Cơ chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 1.6 Kết luận Giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc cho hcọ sinh người DTTS có ý nghĩa giá trị văn hóa to lớn điều kiện phát triển xã hội Đảng nhà nước có qna tâm đến giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc cho người DTTS nói chung, Học sinh DTTS nói riêng năm gần Tuy nhiên việc quan tâm giáo dục bảo tồn tiếng DTTS lại chủ yếu tiếp cận bước đệm cần thiết giúp em học sinh người DTTS tiếp cận tiếng Việt sau chuyển hẳn sang sử dụng tiếng Việt ngôn ngữ học tập giao tiếp Điều làm ma dần yếu tổ ngôn ngữ tộc người xã hội đại Giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn điều kiện đáp ứng hòa nhập xu phát triển chung xã hội sử dụng tiếng Việt Tuy vậy, giáo dục tiếng DTTS biện pháp góp phần lưu giữ nét văn hóa dân tộc xu phát triển Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO TỒN TIẾNG DÂN TỘC CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Thực trạng nhận thức bảo tồn tiếng DTTS cho HS THCS 2.1.1 Nhận thức phạm trù “Bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số” Kết khảo sát cho thấy, giáo viên hỏi phần lớn tập trung cho rằng: Bảo tồn cách lưu giữ lại tiếng nói chữ viết người dân tộc thiểu số (tộc người) cộng đồng người DTTS (86,1%); Làm phong phú tiếng nói người DTTS (8,4%) Giữ lại tài liệu viết, sáng tác tiếng DTTS (5,6%) Số liệu khảo sát thu tỉnh cho thấy ý kiến thu chụm 2.1.2 Nhận thức vai trò bảo tồn tiếng DTTS Đa số em học sinh người dân tộc hỏi cho rằng: Việt bảo tồn tiếng nói người DTTS cần thiết, kết định lượng cho thấy hai mức độ cần thiết cần thiết đánh giá cao (62,5% 32,2%) 2.1.3 Nhận thức ý nghĩa bảo tồn, phát huy tiếng DTTS cho HS THS Các giáo viên cho bảo tồn tiếng dân tộc có ý nghĩa phát triển văn sắc dân tộc, gắn với yếu tố lịch sử văn hóa hệ trẻ Kết khảo sát định lượng cho thấy: Phát huy sắc văn hóa tộc người (70,1%); Giúp học sinh tự hào lịch sử truyền thống dân tộc (39,3%) Tổ chức khảo sát học sinh nhận thức HS vấn đề bảo tồn tiếng DTTS cho thấy: kết định lượng tập trung cao ý nghĩa (Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc), ý nghĩa lại xếp thứ Tuy nhiên số liệu thu cao 60,3% (cho ý nghĩa trên), số liệu thu dao động từ 9,1% đến 60,3%, số không cao thể mảng thực trạng nhận thức vấn đề ý nghĩa bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số không cao bật 2.1.4 Nhận định GV bảo tồn tiếng DTTS (i) Về bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số (DTTS): Nhận định yếu tố thuận lợi: Nhận định việc cần có biện pháp bảo tồn tiếng DTTS phạm vi trường học đánh giá tương đối cao Cụ thể: Biện pháp phát huy việc sử dụng tiếng DTTS học sinh người DTTS; Gia tăng biện pháp khuyến khích việc sử dụng tiếng dân tộc người DTTS giao tiếp; Biện pháp khích lệ từ phía nhà trường để thúc đẩy việc dùng tiếng DTTS giao tiếp em HS người DTTS; GV biết tiếng DTTS khuyến khích việc HS nói chuyện tiếng dân tộc Kết thu cho thấy đa số GV nhận thức cần thiết việc gia tăng biện pháp từ phía nhà trường, điều cho thấy: vấn đề bảo tồn tiếng DTTS vấn đề quan trọng cần thiết để phát huy giá trị văn hóa dân tộc giai đoạn Về yếu tố không thuận lợi: 34,8% 41,8% ý kiến GV hỏi cho biết họ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý với nhận định cho “Việc sử dụng dân tộc HS người DTTS bị hạn chế” Có tới 33,7% GV không đồng ý khẳng định rằng: Học sinh người DTTS nhu cầu sử dụng tiếng DTTS giao tiếp (phân vân 9,3%, Đồng ý phần: 22,6%, Đồng ý (19,8%) Hoàn toàn đồng ý 14,6%); 28% giáo viên đồng ý hoàn toàn đồng ý với nhận định “Nói tiếng dân tộc thiểu số khiến người bị hạn chế nhiều hội phát triển” 42,9% giáo viên đồng ý cho “HS người dân tộc sử dụng tiếng dân tộc gia đình” Thực tế phản ánh qua khảo sát cho thấy: GV đánh giá HSDTTS có nhu cầu giao tiếp tiếng DTTS nhu cầu bình thường phát triển văn hóa ngôn ngữ 55,7% ý kiến GV hỏi đồng ý với nhận định “Hiện nhà trường vùng DTTS chưa trọng đến phát triển tiếng dân tộc cho HS”; 30% cho không cần phát huy tiếng DT để tiếp cận tiến thời đại học sinh cần học Tiếng Việt ngoại ngữ; 69,7% GV đồng ý cho rằng: song song bảo tồn tiếng dân tộc tiếng Việt phạm vi nhà trường tạo trở ngại cho biện pháp bảo tồn tiếng DTTS học sinh người DTTS; 42% GV không đồng ý 9,5% ý kiến phân vân cho GV dạy học sinh người DTTS không cần biết tiếng DTTS (ii) Về nhu cầu sử dụng tiếng dân tộc HS người DTTS; biện pháp bảo tồn tiếng DTTS: Ở xu khả quan hơn, tức nhóm thông tin thể xu thuận lợi việc bảo tồn tiếng DTTS cho học sinh người DTTS nhận thấy rằng: HS người DTTS có nhu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số (Nhận định có 52,9% tỏ rõ thái độ không đồng tình 2,3% GV phân vân, 17% đồng ý phần với nhận định đưa ra) Về nhu cầu nhận thức học sinh người DTTS: Nhóm ý kiến điều kiện không thuận lợi cho bảo tồn tiếng DTTS thu hút ý kiến nhận xét học sinh mức đồng ý dao động khoảng từ 20% đến 40% ý kiến học sinh hỏi đồng ý với nhận định yếu tố ảnh hưởng không thuận lợi vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số Cụ thể: Một phận không nhỏ em HS người DTTS khẳng định: Các em không muốn sử dụng tiếng dân tộc nói chuyện trao đổi với GV; cảm thấy không thuận lợi giao tiếp tiếng dân tộc; Không sử dụng tiếng dân tộc giao tiếp với thầy cô giáo; Em giao tiếp tiếng dân tộc; Không thích giao tiếp tiếng dân tộc trường học; Nhiều bạn học sinh người dân tộc nói tiếng dân tộc; Luôn lo sợ bạn bè cười nhạo (hoặc chế “quê”) nói tiếng dân tộc 5 2.2 Thực trạng 2.2.1 Khả giao tiếp tiếng DTTS GV trường THCS có học sinh người DTTS Khả giao tiếp tiếng dân tộc GV trực tiếp giảng dạy trường THCS không cao GV có biết đôi chút tiếng dân tộc (33,4%), họ giao tiếp đơn giản 30,3% GV giao tiếp thành thạo với học sinh người DTTS, 29,3% GV hiểu giao tiếp đơn giản sử dụng giao tiếp HS người DTTS nhiên Gv lại sử dụng tiếng dân tộc để giao tiếp với học sinh họ mà phải sử dụng tiếng Việt để giao tiếp; 7,0% GV hoàn toàn chút tiếng dân tộc Có thể khẳng định làm việc môi trường có đông học sinh người DTTS (trường THCS có đông học sinh DTTS, trường PTDTNT bậc THCS) số huyện tỉnh miền núi Đông Bắc đòi hỏi người GV nhiều có hiểu biết định tiếng dân tộc, văn hóa tộc người học sinh người DTTS Môi trường giáo dục đòi hỏi người làm công tác giáo dục cần có lực giao tiếp tiếng DTTS Khảo sát học sinh: Khả sử dụng tiếng dân tộc em học sinh người DTTS không cao: 56,0% HS người DTTS biết đôi chút sử dụng tiếng dân tộc; 22,2% cho biết sử dụng thành thạo tiếng dân tộc thực tiễn sống; 16,4% HS cho biết em hiểu không nói tiếng dân tộc 2.2.2 Thực trạng quan tâm bảo tồn tiếng DT từ phía nhà trường cho HS người DTTS (i) Hầu hết biện pháp mang tính tổ chức định hướng từ phía nhà trường chưa thực quan tâm tổ chức từ phái nhà trường Các biện pháp hỗ trợ đánh giá cao chủ yếu biện pháp tổ chức mang tính hệ thống đồng từ phía nhà trường Các biện pháp hỗ trợ mang tính khuyến khích Gv giao tiếp với HS tiếng DTTS,… Các cách thức thu qua khảo sát học sinh thu kết định lượng thấp, mức độ thường xuyên cho cách thức đưa dao động từ 9,6% - 30,3%; Mức độ số liệu 41,3% HS cho có việc “Tăng cường giao tiếp với HS tiếng dân tộc” Nhìn chung cách thức: Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề theo hướng sử dụng tiếng dân tộc để trao đổi, bàn luận; Tổ chức thảo luận, trao đổi theo chủ đề việc trao đổi bàn bạc có sử dụng tiếng dân tộc; Sử dụng tiếng dân tộc công cụ để dạy học HS dân tộc cần thiết cách thức mà thực tế tổ chức hạn chế, chí không đưa vào Nhìn chung HS người DTTS không thường xuyên sử dụng tiếng dân tộc giao tiếp Các em chủ yếu sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp phạm vi gia định, giao tiếp với người thân gia đình, Còn giao tiếp lớp học phạm vi nhà trường em có sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp không thường xuyên Học sinh không thường xuyên giao tiếp tiếng DTTS Có thể thấy em nói tiếng dân tộc em nói mà môi trường giao tiếp tiếng DT hạn chế Cụ thể: 35% học sinh khẳng định em không giao tiếp với thầy cô giáo tiếng DTTS nội dung giao tiếp học tập có liên quan đến nội dung học có 34,5% HS khẳng định không giao tiếp chủ đề tiếng DTTS (ii) Thực trạng hoạt động triển khai bảo tồn tiếng DTTS cho học sinh trường THCS Không có hoạt động chọn đạt tỉ lệ từ 50% trở lên cho mức độ (hoặc thường xuyên thỉnh thoảng) Có thể nhận thấy hoạt động triển khai để bảo tồn tiếng DTTS phạm vi nhà trường tổ chức không mang tính hệ thống đồng bộ, hoạt đọng đưa khảo sát hoạt động triển khai mức độ thường xuyên mang lại kết khảo sát định lượng cao Chủ yếu cách thức, hoạt động trì theo hướng cách thức tổ chức thực hỗ trợ hoạt động giáo dục thong nhà trường đạt hiệu cao Hoạt động nhằm mục tiêu bảo tồn tiếng DTTS chưa thực quan tâm để ý, có biện pháp hỗ trợ để GV HS phát huy nỗ lực cá nhân em, biện pháp để GV hiểu HS định hướng cho em tiếp cận chương trình quốc gia hiệu 2.3 Thực trạng khó khăn bảo tồn tiếng DTTS Việc bảo tồn tiếng DTTS phạm vi nhà trường gặp nhiều khó khăn, khó khăn mà nhòm nghiên cứu đưa để khảo sát hỏi GV khẳng định với tỉ lệ tương đối cao Các yếu tố khó khăn cho ảnh hưởng nhiều đến trình bảo tồn tiếng DTTS đao động từ 40,4% - 72,9% cho thấy trạng khó khăn vấn đề bảo tồn tiếng DTTS nhà trường Một ảnh hưởng cho có mức độ ảnh hưởng lớn trường THCS có nhiều thành phần DT nên việc quan tâm giáo dục tiếng DTTS khó khăn Thực tế khảo sát cho thấy: Học sinh người DTTS (đặc biệt học sinh người DTTS nói tiếng dân tộc ngày từ nhỏ) em co nhu cầu giao tiếp tiếng DTTS cao Nhưng thực tế tổ chức hoạt động GD, sách pháp lý nhà trường lạ chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn phát huy tiếng DTTS hiệu 2.4 Kết luận Bảo tồn tiếng DTTS có ý nghĩa to lớn phát triển văn hóa dân tộc, góp phần đa dạng văn hóa ngôn ngữ người giai đoạn nay, giai đoạn mà có nhiều giá trị dân tộc, tộc người bị bào mòn văn hóa đa chiều Các GV HS người DTTS nhận thức bảo tồn tiếng nói người DTTS việc làm cần thiết Trên thực tế nhà trường có đông học sinh người DTTS quan tâm đến phát huy tiếng nói chữ viết người DTTS thông qua nhiều cách thức khác Tuy nhiên thực tế, đơn vị, mối địa phương khu vực vùng miền yếu tố nôn ngữ lại mang dặc tính khác Hơn bên cạnh đó, học trường lại có nhiều thành phần dân tộc trường học lúng túng không đưa giải pháp hữu hiệu chung cho học ính thuộc thành phần dân tộc khác Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH THCS NGƯỜI DTTS 3.1 Những nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp Việc đề xuất biện pháp dựa nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng giáo dục; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển; Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Biện pháp giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS 3.2.1 Hoàn thiện điều kiện pháp lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS Xây dựng hoàn thiện, cụ thể hóa văn pháp lý đạo, định hướng công tác bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh người DTTS trường THCS Nội dung: Định hướng giáo dục tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS nội dung giáo dục đơn vị; Văn đạo, hướng dẫn việc triển khai công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS THCS người DTTS 7 3.2.2 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề giáo viên hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Thông qua việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS giúp cho giáo viên nhận thức vai trò, trách nhiệm nâng cao lực GV công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS 3.2.3 Đổi hình thức tổ chức HĐGD theo hướng tích hợp nội dung giáo dục bảo tồn tiếng tiếng dân tộc cho HS Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục gắn với đối tượng giáo dục em học sinh người DTTS, tích hợp số nội dung giáo dục bảo tồn tiếng dân tộc cho em học sinh thông qua số hoạt động động giáo dục tổ chức phạm vi nhà trường 3.2.4 Xây dựng mô hình kết nối bảo tồn tiếng dân tộc trải nghiệm văn hóa ngôn ngữ cho HS người DTTS Xây dựng thiết lập mô hình kết nối hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng phát triển môi trường giao tiếp tiếng dân tộc rộng rãi, khuyến khích hỗ trợ học sinh DTTS sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thường xuyên 3.2.5 Truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng DTTS cho học sinh THCS người DTTS Truyền thông cần thiết tiếng nói chữ viết người DTTS, cần thiết sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh người DTTS giao tiếp vai trò giáo dục nhà trường giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS Ngôn ngữ sử dụng tin phát nhà trường tiếng dân tộc nhằm trì khích lệ việc sử dụng tiếng dân tộc thực tiễn học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS có ý nghĩa vai trò đặc biệt quan trọng trình giữ gìn phát huy giá trị dân tộc, đặc biệt ngôn ngữ tộc người điều kiện Tiếp cận giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ phạm vi nhà trường giải pháp phát huy sắc văn hóa dân tộc hữu hiệu không học sinh DTTS biết nói tiếng mẹ đẻ (tiếng tộc người) mà thể gắn kết nguồn gốc phát triển dân tộc thiểu số nay, giá trị đại giá trị văn hóa vùng, văn hóa tộc người Học sinh người DTTS có nhu cầu cao việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp em sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp tương đối thường xuyên, nhiên với chủ đề gần gũi giao tiếp với người cộng đồng tiếng DTTS gia đình người dân tộc chiếm vị thê sưu tiên GV học sinh người DTTS trường THCS nhận thức cao ý nghĩa, vai trò bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số cần thiết phải tiến hành gáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS giai đoạn Một thực tế việc sử dụng tiếng DTTS phạm vi nhà trường hạn chế việc học tập giáo dục từ phía nhà trường triển khai tiếng Việt Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS có đông học sinh người DTTS trường THCS quan tâm, ý Nội dung hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ dừng biện pháp khuyến khích khích lệ việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp em phạm vi nhà trường, việc sử dụng tiền khai biện pháp Các hoạt động khuyến khích học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp nhà trường chưa quan tâm định hướng thống nhất, phần lớn nhận thức, lực kinh nghiệm giáo dục dạy học sinh DTTS GV Trên việc nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực trạng công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS khu vực miền núi Đông Bắc, đề tài đề xuất biện pháp giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS: Hoàn thiện điều kiện pháp lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS; Tổ chức sinh hoạt chuyên đề giáo viên theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS; Đổi hình thức tổ chức HĐGD theo hướng giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS; Xây dựng mô hình kết nối văn hóa ngôn ngữ trải nghiệm; Truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Tổ chức khảo nghiệm hệ thống biện pháp xây dựng, kết khảo nghiệm khẳng định cần thiết khả thi biện pháp đề tài xây dựng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có định hướng cụ thể khuyến khích việc sử dụng tiếng mẹ học sinh người DTTS trường THCS có đông học sinh DTTS không với tư cách biện pháp để em học sinh học tiếng Việt tốt mà đồng thời biện pháp khuyến khích hỗ trợ việc bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số em học sinh Bên cạnh định hướng cụ thể, cần hệ thống hóa nguồn tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc cho GV trực tiếp phụ trách giáo dục học sinh vùng dân tộc dân tộc thiểu số 2.2 Đối với Sở Giáo dục & ĐT, Phòng Giáo dục & Đào tạo Cần có văn đạo công tác giáo dục vùng dân tộc trường có đông học sinh người DTTS phù hợp với đặc điểm điều kiện địa phương, vùng miền Định hướng triển khai bảo tồn tiếng mẹ đẻ người DTTS nhiệm vụ giáo dục trường THCS có đông học sinh DTTS Việc tổ chức triển khai thực văn cần có định hướng hướng dẫn thống phòng GD &ĐT huyện đảm bảo công tác tổ chức thực quán phạm vi quản lý cấp Phòng giáo dục đào tạo cần có quy định cụ thể triển khai giáo dục bảo tổn tiếng DTTS sở tổ chức hình thức hoạt động giáo dục lên lớp, sinh hoạt tập thể, giao tiếp giáo viên - học sinh phạm vi nhà trường; Khuyến khích biện pháp tăng cường môi trường giao tiếp tiếng DTTS phạm vi nhà trường góp phàn phát huy tiếng nói người DTTS điều kiện 2.3 Đối với trường THCS Cụ thể hóa chủ trương, định hướng Phòng Giáo dục nhằm thực nhiệm vụ năm học đồng thời lồng ghép giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ học sinh DTTS Hàng năm đưa nội dung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ học sinh người DTTS thành nội dung nhiệm vụ năm học Tổ chức đạo triển khai thực kế hoạch, nhiệm vụ năm học thực bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS vùng Đông Bắc Đổi hoạt động giáo dục theo hưởng tạo hội giao lưu, giao tiếp khuyến khích phát triển môi trường giao tiếp tiếng DTTS thân thiện cởi mở phạm vi nhà trường, học văn hóa Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội công tác giáo dục THCS nói chung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS nhà trường nói riêng [...]... tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS tại các trường THCS khu vực miền núi Đông Bắc, đề tài đề xuất được 5 biện pháp giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS: Hoàn thiện những điều kiện pháp lý về giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS ở trường THCS; Tổ chức sinh hoạt chuyên đề giáo viên theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS là... công tác bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh người DTTS ở trường THCS Nội dung: Định hướng giáo dục tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS như nội dung giáo dục của đơn vị; Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn việc triển khai công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS THCS là người DTTS 7 3.2.2 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề giáo viên hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS là người DTTS Thông. .. thức đối với vấn đề ý nghĩa bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số hiện nay cũng không cao nổi bật 2.1.4 Nhận định của GV về bảo tồn tiếng DTTS (i) Về bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số (DTTS): Nhận định về các yếu tố thuận lợi: Nhận định về việc cần có những biện pháp bảo tồn tiếng DTTS trong phạm vi trường học được đánh giá tương đối cao Cụ thể: Biện pháp phát huy việc sử dụng tiếng DTTS trong học sinh người DTTS;... thể về khuyến khích việc sử dụng tiếng mẹ đối với học sinh người DTTS ở các trường THCS có đông học sinh DTTS không chỉ là với tư cách như là một biện pháp để các em học sinh học tiếng Việt tốt hơn mà đồng thời là biện pháp khuyến khích và hỗ trợ việc bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số đối với các em học sinh Bên cạnh những định hướng cụ thể, cần hệ thống hóa nguồn tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc cho GV... bằng tiếng dân tộc rộng rãi, khuyến khích và hỗ trợ học sinh DTTS trong sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thường xuyên 3.2.5 Truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng DTTS cho học sinh THCS người DTTS Truyền thông về sự cần thiết của tiếng nói và chữ viết của người DTTS, sự cần thiết sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh người DTTS trong giao tiếp và vai trò của giáo dục nhà trường trong giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho. .. Em không biết giao tiếp bằng tiếng dân tộc; Không thích giao tiếp bằng tiếng dân tộc ở trường học; Nhiều bạn học sinh người dân tộc không biết nói tiếng dân tộc; Luôn luôn lo sợ bạn bè cười nhạo (hoặc chế là “quê”) khi nói tiếng dân tộc 5 2.2 Thực trạng 2.2.1 Khả năng giao tiếp bằng tiếng DTTS của GV trường THCS có học sinh người DTTS Khả năng giao tiếp bằng tiếng dân tộc của GV đang trực tiếp giảng... Thông qua việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS là người DTTS sẽ giúp cho giáo viên nhận thức được vai trò, trách nhiệm và nâng cao năng lực GV trong công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS là người DTTS 3.2.3 Đổi mới hình thức tổ chức HĐGD theo hướng tích hợp nội dung giáo dục bảo tồn tiếng tiếng dân tộc cho HS Đa dạng hình... gáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trong giai đoạn hiện nay Một thực tế là việc sử dụng tiếng DTTS trong phạm vi nhà trường hạn chế do việc học tập và giáo dục từ phía nhà trường được triển khai bằng tiếng Việt Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS ở trường THCS có đông học sinh người DTTS các trường THCS đã được quan tâm, chú ý Nội dung và các hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ... em học sinh người DTTS không cao: 56,0% HS người DTTS biết đôi chút về sử dụng tiếng dân tộc; 22,2% cho biết có thể sử dụng thành thạo tiếng dân tộc trong thực tiễn cuộc sống; 16,4% HS cho biết là các em hiểu nhưng không nói tiếng dân tộc được 2.2.2 Thực trạng sự quan tâm bảo tồn tiếng DT từ phía nhà trường cho HS người DTTS (i) Hầu hết các biện pháp mang tính tổ chức định hướng từ phía nhà trường đều... và tiếng Việt trong phạm vi nhà trường tạo trở ngại cho các biện pháp bảo tồn tiếng DTTS của học sinh người DTTS; 42% GV không đồng ý và 9,5% ý kiến phân vân khi cho rằng GV dạy học sinh người DTTS không cần biết tiếng DTTS (ii) Về nhu cầu sử dụng tiếng dân tộc của HS người DTTS; biện pháp bảo tồn tiếng DTTS: Ở xu thế khả quan hơn, tức là nhóm thông tin thể hiện xu thế thuận lợi của việc bảo tồn tiếng

Ngày đăng: 23/11/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan