Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

288 34 0
Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang phụ bìa Lời dẫn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các sơ đồ, công thức, đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng 1 C¬ së lý luËn cña kÕt hîp ®µo t¹o t¹i tr-êng vµ doanh nghiÖp s¶n xuÊt 1.1 1.2 1.3 nghiệp sản xuất 1.4 hiện nay Chƣơng 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2.1 2.2 2.3 doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam 2.4 doanh nghiệp sản xuất trên thế giới 3 Chƣơng 3 PHƢƠNG THỨC TỔNG QUÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ THỰC HIỆN KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 3.1 Một số định hƣớng phát triển của đào tạo nghề trong bối cảnh thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập 3.2 Đề xuất phƣơng thức tổng quát kết hợp đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 3.3 Xây dựng các giải pháp quản lý cụ thể để thực hiện kết hợp đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 3.4 Thăm dò ý kiến về các giải pháp quản lý đã đề xuất 3.5 Khảo nghiệm, kết quả và bàn luận KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU, VIẾT TT TẮT 1 BCHTƢ 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 BỘ GD VÀ ĐT Bộ LĐ-TB và XH CĐKT CĐSPKT CHLB CHXHCN CNH, HĐH CNKT DN DNSX ĐTN GVDN HS SV ILO 16 17 LĐKT TCKT 18 THCN 19 UNESCO 20 VINAS DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 5 STT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 6 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Cộng Danh môc c¸c s¬ ®å, c«ng thøc STT 7 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ 1.8 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 8 Q Q Q P P l P Q S n Q D C C H S C C Q 3.4 Sơ đồ S Sơ đồ S Sơ đồ M q C 3.5 3.6 3.7 Công thức 3.1 D C Công thức 3.2 Cộng MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm qua, đào tạo nghề đã có nhiều nỗ lực đổi mới và đạt đƣợc những kết quả đáng kể, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Hiện nay, trong bối cảnh chuyển đổi nền kinh tế, xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, đào tạo nghề không ngừng đổi mới, phát triển để thực hiện chủ trƣơng của Đảng: “Đổi mới căn bản và toàn diện, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội” [24, 25]; chính sách của Nhà nƣớc: "Gắn đào tạo nghề với thị trường, với doanh nghiệp" [39] và nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng ngày càng cao của thực tiễn Song, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc và những cơ hội phát triển, đào tạo nghề đang đứng trƣớc những thách thức, bộc lộ những hạn chế nhất định: “Chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề còn thấp, bất 9 cập và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”, [24] "các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo hạn chế", [6] "đào tạo chưa gắn với sử dụng" [25], tình trạng thất nghiệp gây lãng phí cho Nhà nƣớc và xã hội Những bất cập đó đang đƣợc đặt ra bức bách, cần phải có hệ giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải quyết Theo kinh nghiệm đào tạo nghề của các nƣớc trên thế giới và UNESCO, một trong các hƣớng để giải quyết vấn đề nói trên là thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất [9, 11, 23, 33, 66, 70, 73, 76, 86] Trên thế giới, ở nhiều nƣớc đã nghiên cứu, áp dụng việc đào tạo kết hợp tại trƣờng và DNSX Điển hình là: Ở CHLB Đức, việc đào tạo kết hợp tại trƣờng và DNSX là loại hình cơ bản và đƣợc áp dụng rộng rãi Điển hình là mô hình đào tạo kép hay còn gọi là đào tạo song tuyến Ở Cộng hoà Pháp, đã áp dụng việc đào tạo kết hợp tại trƣờng và DNSX Điển hình là mô hình đào tạo “luân phiên” của Viện IFABTP (Viện đào tạo “luân phiên” về Xây dựng và Công trình công cộng Ở Ôxtraylia, hệ thống MAATS - Hệ thống đào tạo và học việc hiện đại Ôxtraylia (Modern Australian Apprenticeship and Training System) Kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX đã đƣợc nghiên cứu áp dụng ở các nƣớc đang phát triển ở khu vực Mỹ-Latinh.[79] Vấn đề kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX đã từng bƣớc đƣợc nghiên cứu và thực hiện ở các nƣớc châu Á [79] Ở Trung Quốc, quán triệt quan điểm “Ba kết hợp” (đào tạo, sản xuất và dịch vụ) trong đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay 10 Ở In-đô-nê-xia, mô hình kết hợp đào tạo nghề có tên gọi là Pendidican Sistem Ganda - Hệ thống đào tạo song hành In-đô-nê-xia, "hệ thống kết hợp" (Link and Match System) Ở Thái Lan, Chính phủ Thái Lan đã nghiên cứu và xây dựng "Hệ thống hợp tác đào tạo nghề" (Cooperative Training System) Ở Ấn Độ, kết hợp điển hình đƣợc thể hiện ở việc Chính phủ đã thực hiện "Dự án Đƣờng tròn Chất lƣợng" (Quality Circle Project)" Ở Việt Nam, việc kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX từng bƣớc đƣợc nghiên cứu ở những phƣơng diện khác nhau Sau đây là một số điển hình đáng quan tâm Từ những năm 60, tồn tại loại hình trƣờng phổ thông học nghề đƣợc tổ chức tập trung lại thành "trại sản xuất" [23] Cho đến nay, đã có những công trình nghiên cứu, bài báo viết liên quan hoặc đề cập trực tiếp về việc kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX Điển hình là: "Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thức tổ chức đào tạo nghề kết hợp tại trƣờng và tại cơ sở sản xuất", "Các giải pháp nhằm tăng cƣờng mối quan hệ giữa trƣờng Trung học Kỹ thuật xây dựng Hà Nội với các đơn vị sản xuất", "Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng", "Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp" Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về việc kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX chƣa đồng bộ, chƣa hoàn thiện, thiếu các giải pháp hữu hiệu, khả thi để kết hợp đào tạo nghề trong thực tiễn Trên thực tế, đã có một số hoạt động kết hợp đào tạo nghề, nhƣng còn ở mức độ rời rạc, đơn phƣơng, [11, 22] Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phƣơng thức kết hợp đào tạo, xây dựng các giải pháp phù hợp, khả thi để thực hiện việc kết hợp đào 11 tạo nghề tại trƣờng và DNSX trong thực tiễn là vấn đề quan trọng, cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất phƣơng thức tổng quát và xây dựng các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo nghề ở Việt Nam 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng thức kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng đƣợc các giải pháp quản lý thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX phù hợp và khả thi, sẽ nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xây dựng cơ sở lí luận kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX - Một số khái niệm cơ bản: quản lý giáo dục, trƣờng dạy nghề, doanh nghiệp sản xuất, chất lƣợng đào tạo, kết hợp đào tạo nghề; - Các cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX; - Một số vấn đề lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX; 12 - Coi kết hợp đào tạo nhƣ là hƣớng đào tạo tích cực để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng sản xuất trong tình hình mới - Mời chuyên gia về nói chuyện về kết hợp đào tạo nghề và các lợi ích mà nó mang lại cho DNSX 3/ Để có nguồn lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của sản xuất, DNSX cần tham gia “Hội nghị khách hàng”(Khách hàng là Ngƣời học nghề, Cơ quan sử dụng lao động, …) để điều chỉnh mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo cho phù hợp hơn với DNSX 4/ Nếu đƣợc phép tham gia điều chỉnh mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo (nghề) cho phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp (trên cơ sở đảm bảo “tiêu chuẩn nghề” quốc gia), DNSX đề nghị điều chỉnh với tỷ lệ % là: 46% 5/ Nếu DNSX bắt buộc phải đóng thuế sử dụng lao động kỹ thuật qua đào tạo và Nhà nƣớc cho phép DNSX miễn thuế nói trên nhƣng phải đầu tƣ vào đào tạo nghề khoản tiền tƣơng ứng, thì DNSX chọn phƣơng thức đầu tƣ dƣới đây: - Cho cơ sở đào tạo nghề sử dụng nhà xƣởng-trang thiết bị để dạy thực tập sản xuất và bố trí kỹ sƣ, kỹ thuật viên, CNKT bậc cao để dạy thực tập sản xuất cho học sinh của cơ sở đào tạo nghề - Ý kiến khác: Đầu tƣ cho công nhân đi học 6/ DNSX đồng ý cho cơ sở đào tạo DNSX cho phép sử dụng xƣởng sản xuất (gồm cả thiết bị) của DNSX để dạy học sinh thực tập sản xuất (Số tiền khấu hao trang thiết bị đƣợc tính vào khoản tiền đầu tƣ cho đào tạo nghề) Nếu cơ 233 sở đào tạo chủ động yêu cầu Tuy nhiên việc này cần bàn bạc và thảo luận cụ thể theo những điều kiện nhất định 7/ DNSX đồng ý bố trí các kỹ sƣ, kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật bậc cao của DNSX giúp cơ sở đào tạo nghề dạy thực tập sản xuất cho học sinh (Số tiền công dạy thực tập sản xuất đƣợc tính vào khoản tiền đầu tƣ cho đào tạo nghề) Nếu cơ sở đào tạo chủ động yêu cầu 8/ Hiện nay, “đánh giá trong”(đánh giá và cấp văn bằng tốt nghiệp của cơ sở đào tạo nghề) và “đánh giá ngoài” (đánh giá thực tế của DNSX) về năng lực, trình độ tay nghề của học sinh tốt nghiệp chƣa đồng nhất vì những lý do khác nhau Vì vậy, khi kiểm tra - đánh giá thực tập sản xuất và tốt nghiệp, cơ sở đào tạo nghề nên mời đại diện DNSX (đủ tiêu chuẩn) cùng tham gia 9/ Để tạo sự liên thông giữa đào tạo và sử dụng, DNSX sẽ tƣ vấn giúp đỡ cơ sở đào tạo nghề xây dựng hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo - việc làm 10/ Nếu đề xuất cùng tham gia vào việc tổ chức đào tạo nghề theo mô hình kết hợp đào tạo nói trên thì DNSX sẽ ủng hộ Tóm lại: DNSX tán thành các vấn đề đã đƣa ra trong phiếu trƣng cầu ý kiến (Mẫu DN 3.1) Đồng ý với các phƣơng án của từng vấn đề cơ bản mà có thể tiến tới thực hiện kết hợp đào tạo nghề giữa trƣờng và DNSX 234 PHỤ LỤC: 13 LIÊN HIỆP KHOA HỌC&KT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGHỆ AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VIỆT NHÂT CHẤT LƢỢNG CAO *** Vinh, ngày 10 tháng 8 năm 2004 TRÍCH BIÊN BẢN HỘI THẢO VỀ VIỆC HỢP TÁC ĐÀO TẠO CÔNG TY CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG NGHỆ AN VÀ TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VIỆT NHÂT CHẤT LƢƠNG CAO I- THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN: - Bắt đầu từ: 7h30 đến 10h30 Tại: Văn phòng trung tâm dạy nghề Việt nhât Thành phần: Đại diện trung tâm dạy nghề Việt nhât chất lượng cao (trường)có: 1 Ông: Hoàng Văn Chất - Giám đốc trung tâm 2 Ông: Hoàng Văn Đông - Trƣởng Ban đào tạo 3 Ông: Hồ Sỹ Linh - Trƣởng tổ giáo viên Cơ khí 4 Ông: Tạ Khắc Quyền - Giáo viên giảng dạy 5 Một số giáo viên của trung tâm Đại diện công ty Cơ - Điện xây dựng Nghệ An (DNSX): 1 Ông: Nguyễn Minh Trúc - P Giám đốc công ty Cơ - Điện xây dƣng Nghệ An 2 Ông: Nguyễn Văn Luyện - Trƣởng xƣởng Cơ khí Đại diện công ty Cơ khí Vinh (DNSX): Ông: Phạm Nguyên Thanh - Trƣởng xƣởng Cơ khí 235 Đại diện trường Dạy nghề số 4 - Bộ Quốc phòng Ông: Hồ Sĩ Tài - Tổ trƣởng tổ giáo viên Gò - Hàn Đại diện tư vấn - điều phối hợp tác trường & Doanh nghiệp: - Ông: Trần Khắc Hoàn - Giáo viên trƣờng cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật Vinh - trƣởng Chuyên gia tƣ vấn về quan hệ trƣờng - ngành Đại diện hội liên hiệp cácKhoa học và Kỹ thuật Nghệ An: Ông: Trần Đại Đại diện cán bộ quản lý đào tạo nghề có kinh nghiệm: Ông: Lê Hữu Việt Đại diện học sinh lớp CNKT gò hàn: 1 Em: Đào Công Thắng 2 Em: Trần Đức Hải - Chủ tọa: Ông Trần Văn Chất Ông Trần Khắc Hoàn Thƣ ký: Ông Hồ sỹ Tài II NỘI DUNG: 1 Giám đốc Trần Văn Chất tuyên bố lý do cuộc họp và giới thiệu thành phần tham dự: - Cuộc họp nhằm bàn bạc đi tới thỏa thuận họp tác đào tạo khóa đào tạo công nhân kỹ thuật (Gò hàn) giữa Trung tâm và Công ty Cơ khí xây dựng - Giới thiệu các thành phần tham dự: + Đại diện cho trung tâm dạy nghề: + Đại diện cho Công ty Cơ khí xây dựng: + Đại diện cho các DNSX khác 236 + Đại diên cho học sinh của lớp Gò Hàn sắp học + Đại diện cho các nhà quản lý đào tạo nghề và giáo viên dạy nghề có kinh nghiệm lâu năm + Đại diện cho chuyên gia về hợp tác đào tạo nghề 2 Ông Trần Khắc Hoàn giới thiệu cách thức tổ chức và thực hiện kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất (các nội dung kết hợp: mục tiêu; nội dung chƣơng trình; phòng học và nhà xƣởng - thiết bị thực tập sản xuất; tài chính; giáo viên giảng dạy và hƣớng dẫn thực hành; kiểm tra - đánh giá tốt nghiệp; hệ thống thông tin và dịch vụ Tuyển sinh Việc làm,…) Sau đó là các ý kiến đóng góp Tất cả các ý kiến đều thống nhất 100% về việc thực hiện hợp tác đào tạo sẽ nâng chất lƣợng đào tạo nghề Nhất trí tiến hành theo hình thức trên 3 Ông Tạ khắc Quyền trình bày mục tiêu, kế hoạch/ chƣơng trình đào tạo lớp CNKT Gò Hàn Các ý kiến đóng góp từ phía tƣ vấn, quản lý đào tạo, các DNSX, học sinh học nghề,… 4 Thống nhất quan điểm và các bƣớc tiến hành kết hợp đào tạo Trong đó có một số điểm sau: 1/ Đổi mới, hoàn thiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo để hợp tác đào tạo đảm bảo gắn sát với yêu cầu của DNSX và ngƣời học trên sơ sở đảm bảo chuẩn quốc gia (Trung tâm thực hiện với sự trợ giúp của các chuyên gia và tƣ vấn) 2/ Trung tâm tổ chức toàn bộ khâu giảng dạy lý thuyết và thực tập cơ bản theo nội dung chƣơng trình đã thống nhất 3/ DNSX cho trung tâm sử dụng nhà xƣởng, thiết bị, cử kỹ thuật viên cơ hữu (có sự nhất trí của trung tâm) để phối hợp để dạy học thực tập sản xuất theo chƣơng trình của trung tâm 4/ Hội đồng đánh giá tốt nghiệp có sự tham gia của DNSX 237 5/ Tổ chức kiểm định chất lƣợng khi khóa học kết thúc 6/ DNSX đƣợc nhận học sinh tốt nghiệp khoá học vào làm việc tại DNSX 7/ Trung tâm cần xây dựng hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo và việc làm Kết luận: - Hội nghị đã thành công tốt đẹp - Các bên đều rất hoan nghênh và ủng hộ, tham gia vào quá trình đào tạo theo mô hình trên để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề - Các bên nhất trí các bƣớc tiến hành tổ chức kết hợp đào tạo khoá CNKT Gò-Hàn nói trên theo mô hình chuyên gia tƣ vấn đƣa ra THƢ KÝ CHỦ TOẠ (Đã ký) Hồ Sỹ Tài TM NHÓM TƢ VẤN (Đã ký) (Đã ký) Trần Khắc Hoàn Hoàng Văn Chất 238 PHỤ LỤC: 14 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LIÊN HIỆP KHOA HỌC & KT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *** TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ VIỆT NHÂT CHẤT LƢƠNG CAO Vinh, ngày thán g năm 2004 BẢN GHI NHỚ VỀ VIỆC HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ (TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VN CHẤT LƢỢNG CAO VÀ CÔNG TY CƠ - ĐIỆN XÂY DỰNG NGHỆ AN) I- THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN: - Bắt đầu từ: 14h30 đến 16h30 Tại: Văn phòng trung tâm dạy nghề Việt nhât - Thành phần: Đại diện trung tâm dạy nghề Việt nhât chất lượng cao (trường) có: 1 Ông: Hoàng Văn Chất - Giám đốc trung tâm 2 Ông: Hoàng Văn Đông - Trƣởng Ban đào tạo Đại diện công ty Cơ - Điện xây dựng Nghệ An (DNSX): 1.Ông: Nguyễn Minh Trúc - P Giám đốc công ty Cơ - Điện xây dƣng Nghệ An 2.Ông: Nguyễn Văn Luyện - Trƣởng xƣởng Cơ khí Đại diện tư vấn - điều phối hợp tác trường & Doanh nghiệp: Ông: Trần Khắc Hoàn - Giáo viên trƣờng cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật Vinh - Chuyên gia tƣ vấn về quan hệ trƣờng - ngành II NỘI DUNG: 239 Để thực hiện khóa thực nghiệm kết hợp đào tạo nghề giữa Trung tâm dạy nghề và công ty Cơ - Điện xây dựng, hai bên đã tổ chức cuộc họp và bàn bạc thống nhất nhƣ sau: Điều 01: Hai bên bàn bạc và đi đến thoả thuận hợp tác đào tạo nghề (đào tạo khóa công nhân kỹ thuật bán lành nghề, nghề Gò - Hàn) với sự có mặt của chuyên gia tƣ vấn về hợp tác đào tạo (ông Trần khắc Hoàn) trong khuôn khổ luật định Điều 02: - Phía trƣờng chịu trách nhiệm về tổ chức và quản lý lớp học, phối hợp với DNSX để thực hiện kết hợp đào tạo nghề với DNSX theo mô hình tƣ vấn đƣa ra nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo; đảm bảo về mặt pháp lý đối với khoá đào tạo; chịu trách nhiệm và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đối với khoá học và đảm bảo các quyền, nghĩa vụ đối với học sinh theo qui định hiện hành của trung tâm dạy nghề; trung tâm đƣợc quyền công bố kết quả và các giá trị khoa học của khoá đào tạo này trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và các hội thảo khoa học về đào tạo nghề nhƣng phải đƣợc sự nhất trí của chuyên gia tƣ vấn (Ông Trần Khắc Hoàn) và DNSX (ông Nguyễn Văn Luyện); trung tâm không tự ý đơn phƣơng hủy bỏ hợp tác đào tạo mà phải thực hiện hợp tác cho đến khi khóa đào tạo nói trên kết thúc (bao gồm cả kiểm định chất lƣợng đào tạo khi khóa học vừa kết thúc ) - Phía DNSX có trách nhiệm phối hợp với trƣờng để thực hiện kết hợp đào tạo khóa học nói trên; chịu trách nhiệm (theo khả năng, điều kiện thực tế cho phép) về các chi phí cho việc dạy thực tập sản xuất nhƣ: khấu hao nhà xƣởng, trang thiết bị thực tập, tiền công cho kỹ thuật viên của DNSX dạy hƣớng dẫn thực hành, tham gia chấm tốt nghiệp mà không thu bất cứ khoản lệ phí nào cho DNSX) Không đơn phƣơng huỷ bỏ hợp tác đào tạo mà phải tiến hành kết hợp cho đến khi khoá học kết thúc (bao gồm cả tham kiểm định chất lƣợng đào tạo khi khóa học vừa kết thúc) 240 Điều 3: Các bên cùng thực hiện kết hợp đào tạo khoá CNKT (Gò - Hàn) trên cơ sở tự nguyện và hợp tác để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo Trong quá trình hợp tác nếu có vấn đề gì vƣớng mắc thì phải thông tin kịp thời và giải quyết tốt theo hƣớng phát triển Cuộc họp kết thúc với sự nhất trí 100% thành viên có mặt ĐẠI DIỆN TRUNG TÂM VN DIỆN DNSX (Đã ký) Hoàng VănChất ĐẠI DIỆN TƢ VẤN ĐẠI (Đã ký) (Đã ký) Trần Khắc Hoàn Nguyễn Minh Trúc 241 PHỤ LỤC: 15 LIÊN HIỆP KHOA HỌC & KT TỈNH NGHỆ AN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độ c lập - Tự do - Hạnh phúc TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VN CHẤT LƢỢNG CAO -*** Vinh, ngày tháng năm 2005 KẾ HOẠCH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHOÁ 05 KHOÁ ĐÀO TẠO THỰC NGHIỆM (KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT) - Nghề đào tạo: Gò - Hàn Thời gian: 03 tháng Đối tƣợng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp PTTH I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Đào tạo công nhân kỹ thuật có “tri thức, kỹ năng nghề, thái độ”, có lòng yêu nghề để phục vụ và trung thành với sự nghiệp Cách mạng Việt Nam Nắm vững kiến thức cơ bản và kỹ thuật Gò, Hàn - Có trình độ tiếp thu những tiến bộ của khoa học - công nghệ và cải tiến kỹ thuật phù hợp với vị trí công tác, có khả năng tự học tập nâng cao trình độ - Có kỹ năng thực hành nghề Hàn tƣơng đƣơng bậc thợ 2/7 Có thể làm đƣợc một số việc của bậc thợ 3/7 - Có sức khoẻ để phục vụ lâu dài trong nghề và thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II VỊ TRÍ CHỨC NĂNG CÔNG TÁC Có thể làm tốt vai trò ngƣời công nhân Gò, Hàn trong điều kiện sản xuất đơn chiếc hoặc dây chuyền sản xuất hàng loạt, trình độ trung bình tại các doanh nghiệp nhà nƣớc, tƣ nhân hoặc tự hành nghề cá nhân III KẾ HOẠCH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3.1 Nội dung chƣơng trình đào tạo TTCÁC MÔN HỌC 1 Lý thuyết chuyên môn 2 Vật liệu Cơ khí 3 Vẽ Kỹ thuật 4 Thực tập cơ bản 242 5 Thực tập sản xuất 6 Tốt nghiệp (*): tuÇn (C¸c ch-¬ng tr×nh m«n häc ®-îc ban hµnh kÌm theo kÕ ho¹ch ch¬ng tr×nh ®µo t¹o nµy) 3.2 LÞch häc tËp toµn kho¸ 03 th¸ng 3.3 Thùc tËp TT NỘI DUNG 1 2 THỰC TẬP HÀN ĐIỆN Thực tập Hàn Hơi 3 THỰC TẬP GÒ 4 Thực tập sản xuất TỔNG GIỜ THỰC TẬP 3.4 Thi tốt nghiệp TT Nội dung thi 1 Lý thuyết 2 Thực hành Hàn 243 (Đã ký) Hoàng Văn Chất LIÊN HIỆP KHOA HỌC & KT TỈNH NGHỆ AN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VN CHẤT LƢỢNG CAO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độ c lập - Tự do - Hạnh phúc -*** Vinh, ngày 10 tháng 8 năm 2004 KẾ HOẠCH CHƢƠNG TRÌNH THỰC TẬP KHOÁ 05 KHÓA ĐÀO TẠO THỰC NGHIỆM (KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT) Nghề đào tạo: Gò - Hàn Thời gian thực tập: 2 tuần Lớp thực tập: Lớp Gò - Hàn khoá 05 - Địa điểm: Xƣởng sản xuất các sản phẩm Cơ khí - Công ty Cơ khí xây dựng Nghệ An I MỤC TIÊU THỰC TẬP Sau khi thực tập sản xuất học sinh có thể đạt đƣợc: Nâng cao kỹ năng chuyên môn tay nghề Làm quen và vận hành các thiết bị và công nghệ mới trong thực tế sản xuất Tiếp thu kinh nghiệm sản xuất thực tiễn Có tác phong sản xuất công nghiệp II YÊU CẦU - Chấp hành tốt nội qui của Xƣởng sản xuất, công ty Thực tập theo hƣớng dẫn của giáo viên và kỹ thuật viên của Xƣởng Học hỏi, đúc rút kinh nghiệm trong sản xuất thực tế III NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH THỰC TẬP TT 1 NỘI DUNG Nhận địa điểm - Học nội qui Xƣởng - Tham quan mặt bằng Xƣởng - Quan sát các thiết bị trong xƣởng 244 2 3 - Nhận công việc theo nhóm Tập vận hành các thiết bị trong Xƣởng Tập cắt, hàn ghép gấp mối,, ghép góc các loại thép định hình và thép mỏng 4 Tập gia công sửa chữa các mặt hàng Cơ khí cũ 5 Học tính toán và lắp ghép hàn các loại cửa sắt.: Cửa sổ - Cửa cổng Cửa lùa 6 Tập cắt và hàn nối các vì kèo nhà bằng thép chữ V 7 Tổng kết, viết thu hoạch cá nhân Tổng cộng: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT NGHỆ AN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VN CHẤT LƢỢNG CAO Giám đốc: (Đã ký) HOÀNG VĂN CHẤT 245 PHỤ LỤC: 16 LIÊN HIỆP KHOA HỌC& KT TỈNH NGHỆ AN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VN CHẤT LƢỢNG CAO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -*** Vinh, ngày thán g năm 2005 - TRÍCH BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ THU HOẠCH CỦA HỌC SINH QUA ĐỢT THỰC TẬP SẢN XUẤT (Tại Xƣởng Cơ khí của Công ty Cơ khí xây dựng Nghệ An) Theo kế hoạch đào tạo kết hợp giữa trung tâm và công ty Cơ - Điện xây dựng Nghệ an, học sinh học thực tập sản xuất tại xƣởng cơ khí của công ty Sau 02 tuần thực tập sản xuất ở Xƣởng sản xuất các sản phẩm Cơ khí của công ty Cơ khí xây dựng Nghệ An, mỗi học sinh viết một bản thu hoạch các nhân và nộp cho Trung tâm dạy nghề Các bản thu hoạch các nhân nêu lên những kết quả thu hoạch khác nhau qua đợt thực tập trên Nhƣng cơ bản các ý kiến về kết quả đạt đƣợc tập trung vào các vấn đề sau: Đƣợc “tiếp xúc” và tham gia vào quá trình sản xuất các sản phẩm thực tế Chất lƣợng tay nghề đƣợc nâng cao hơn nhiều - Tiếp thu đƣợc một số kỹ xảo, phƣơng pháp gia công nhanh hơn, làm cho sản phẩm thẩm mỹ hơn - Tiếp thu học hỏi đƣợc kinh nghiệm của các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm trong sản xuất thực tiễn Giúp các em nắm chắc hơn kiến thức đã đƣợc học tại trung tâm Giúp các em cụ thể hoá các công việc trong tƣơng lai sẽ đảm nhận Làm cho học sinh “tự tin” hơn khi tốt nghiệp và bƣớc vào sản xuất thực tế Nhiều em mong đợt thực tập sản xuất có thể kéo dài thêm một thời gian GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM (Đã ký) Hoàng Văn Ch ất TRƢỞNG TỔ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: (Đã ký) Lê Đức Dƣơng ... xuất, chất lƣợng đào tạo nghề, kết hợp đào tạo nghề 1.3 Các sở khoa học kết hợp đào tạo nghề trƣờng DNSX 1.4 Kết hợp đào tạo nghề trƣờng DNSX Việt Nam Chƣơng Cơ sở thực tiễn kết hợp đào tạo nghề. .. nghiệp sản xuất, chất lƣợng đào tạo, kết hợp đào tạo nghề; - Các sở khoa học kết hợp đào tạo nghề trƣờng DNSX; - Một số vấn đề lý luận kết hợp đào tạo nghề trƣờng DNSX; 12 - Kết hợp đào tạo nghề. .. quát kết hợp đào tạo nghề trƣờng DNSX nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề; - Xây dựng giải pháp quản lý thực phƣơng thức kết hợp đào tạo nghề trƣờng doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan