1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp xây dựng phong cách quản lý dân chủ cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông thành phố hải phòng

117 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 290,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ QUỲNH Một số biện pháp xây dựng phong cách quản lý dân chủ cho hiệu trưởng trường trung học phổ thơng thành phố Hải Phịng LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Quân Hà nội - 2004 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hoá GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo : Cán bộ, giáo viên – công nhân CBGV-CNV viên GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở BTVH : Bổ túc văn hoá DL : Dân lập TT : Tư thục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương phần két luận, khuyến nghị CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG PHONG CÁCH QUẢN LÍ DÂN CHỦ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHONG CÁCH QUẢN LÍ 1.1.1.Hoạt động lao động lao động quản lí 1.1.1.1 Hoạt động lao động 1.1.1.2 Lao động quản lí 1.1.2 Phong cách lao động phong cách quản lí 1.1.2.1 Phong cách lao động 1.1.2.2 Phong cách quản lý 1.2 PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT 2.1 Quản lý giáo dục quản lí trƣờng học 1.2.2 Ngƣời hiệu trƣởng trƣờng THPT 1.2.3 Phong cách quản lý phong cách lãnh đạo hiệu trƣởng trƣờng THPT 1.3 CÁC LOẠI PHONG CÁCH QUẢN LÍ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT 1.3.1 Cơ sở phân loại 1.3.2 Các loại phong cách quản lí hiệu trƣởng 1.3.2.1 Cách thứ 1.3.2.2 Cách thứ hai 1.3.2.3 Cách thứ ba 1.3.2.4 Quan điểm Hồ Chủ Tịch loại phong cách quản lí [22 ] 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng 2.1.2 Dân số nguồn nhân lực 2.1.3 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.4 Giáo dục đào tạo 2.1.5 Đội ngũ giáo viên cán quản lý 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.2.1 Quy mơ học sinh THPT giai đoạn 1990-2002 2.2 CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THPT 2.2.3 Mạng lƣới trƣờng, lớp THPT 2.2.4 Đội ngũ giáo viên THPT 2.2.5.Cơ sở vật chất trƣờng học khối THPT 2.3 THỰC TRẠNG PHONG CÁCH QUẢN LÍ CỦA HIÊU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng phong cách quản lý Hiệu trƣởng trƣờng Trung học phổ thơng 2.2.3 Kết trắc nghiệm 2.3.4 Phân tích kết trắc nghiệm 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THPT VÀ PHONG CÁCH QUẢN LÍ CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT 2.4.1 Mặt mạnh 2.4.2 Mặt yếu 2.4.3 Nguyên nhân yếu CHƢƠNG : CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ DÂN CHỦ CỦA HIỆU TRƢỞNG THPT THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thứ bậc 3.2 HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP 3.2.1 Biện pháp tác động đến nhận thức hiệu trƣởng làm sáng tỏ lí cần thiết phải có phong cách quản lí dân chủ trƣờng học 3.2.2 Cung cấp công cụ để hiệu trƣởng tự đánh giá phong cách quản lí thân 3.2.3 Định hƣớng rèn luyện Hiệu trƣởng 3.2.4 Tổ chức hoạt động nhà trƣờng theo tinh thần dân chủ hoá 3.2.5 Biện pháp chế, sách 3.3 ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.3.1 Phƣơng pháp đánh giá 3.3.2 Kết đánh giá KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- KẾT LUẬN 2- KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ở thời đại nào, chế độ xã hội nào, môi trường lĩnh vực hoạt động nào, người sống làm việc theo phương pháp cách thức cụ thể Những phương pháp cách thức sử dụng thường xuyên, ổn định thành phần quan trọng tạo nên phong cách cho cá nhân Mỗi người có phong cách Hoạt động họ chịu chi phối thể rõ nét phong cách Lao động quản lí mang tính khoa học nghệ thuụât cao Khoa học thể tác động chủ thể dựa kết nhận thức khoa học nên tác động có hiệu qủa đến nhân cách với tính đa dạng phong phú mối quan hệ Nghệ thuật thể hoạt động thơng qua người khác cách có hiệu quả, việc sử dụng quyền uy nơi, lúc Thông qua thực tiễn hoạt động quản lí, với đặc điểm sinh học chủ thể, phong cách làm việc, phong cách lãnh đạo họ hình thành Khi phong cách định hình, phong cách lại ảnh hưởng đến phương pháp hành vi, thói quen lao động quản lí, lãnh đạo chủ thể Tất điều ảnh hưởng đến chất lượng hiệu lao động chủ thể quản lí Xã hội văn minh, vai trị quản lí ngày đề cao Vai trị quản lí đề cao lao động quản lí tơn trọng phải quan tâm ý nhiều đến chất lượng hiệu Chất lượng hiệu qủa lao động quản lí lại bị quy định phong cách quản lí, lãnh đạo chủ thể Vì lẽ đó, vấn đề phong cách quản lí, phong cách lãnh đạo nội dung đề cập kĩ lưỡng tài liệu khoa học quản lí 1.2 Chịu chế ước xã hội nên giáo dục nước ta giai đoạn chuyển tiếp từ chế quản lý quan liêu bao cấp sang chế quản lý động kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý cũ ảnh hưởng lớn đến phong cách quản lý cán quản lý giáo dục Và đương nhiên, phong cách quản lý có thay đổi thực tiễn quản lý nhà trường Mức độ thay đổi phong cách quản lý phổ biến cán quản lý giáo dục gì? ảnh hưởng đến chất lượng hiệu lao động sáng tạo họ nào? vấn đề lớn cần trả lời thấu đáo nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lý giáo dục nước ta 1.3 Các trường Trung học phổ thơng (THPT) thành phố Hải Phịng q trình đổi tồn diện theo chiến lược phát triển giáo dục quốc gia thành phố Thành đổi chịu ảnh hưởng, chịu tác động trực tiếp phong cách quản lý đội ngũ cán quản lý nhà trường, đặc biệt đội ngũ hiệu trưởng Vì thế, việc nghiên cứu phong cách quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT thành phố nhằm tìm kiếm biện pháp xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, khoa học cho đội ngũ việc làm có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn thiết thực Những phân tích lý để chọn đề tài nghiên cứu có tiêu đề : Một số biện pháp xây dựng phong cách quản lý dân chủ hiệu trưởng trường Trung học phổ thơng thành phố Hải Phịng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng phong cách quản lý Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng thành phố Hải Phịng để đề xuất biện pháp xây dựng phong cách quản lý dân chủ Hiệu trưởng trường học thành phố Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Lao động quản lý Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phong cách quản lý Hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Tồn nhiều phong cách quản lý Hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng Nếu xác định rõ yếu tố cấu trúc phong cách quản lý dân chủ đường hình thành đề xuất biện pháp để xây dựng phong cách quản lý dân chủ cho Hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu phong cách quản lý biện pháp hình thành phong cách quản lí dân chủ Hiệu trưởng trường THPT 5.2 Tìm hiểu thực trạng phong cách quản lý Hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng phong cách quản lý dân chủ Hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phịng Giới hạn nghiên cứu 6.1 Phạm vi khơng gian thời gian : Các vấn đề giáo dục Hải Phòng thời kỳ đổi khoảng thời gian 2002 - 2004 6.2 Địa bàn nghiên cứu : Nghiên cứu trường THPT, : có trường nội thành, trường ngoại thành 6.3 Khách thể trắc nghiệm điều tra : Các trắc nghiệm thực với tất Hiệu trưởng trường THPT thành phố Điều tra thực với giáo viên trường triển khai nghiên cứu tất cán quản lý phịng phổ thơng thuộc Sở Giáo dục Đào tao Thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp đọc tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu để xây dựng khái niệm công cụ luận chứng lý luận khác cho vấn đề nghiên cứu Nguồn tài liệu tập trung vào mảng vấn đề : - Lý luận quản lý quản lý trường học - Lý luận phong cách lao động phong cách lao động quản lý - Lý luận nhà trường Trung học phổ thông 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trắc nghiệm : Sử dụng trắc nghiệm phát phong cách quản lý để phát phong cách quản lý Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông thành phố Hải Phòng - Phương pháp điều tra : Sử dụng bảng hỏi để điều tra giáo viên phong cách quản lý Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông thành phố Hải Phòng Phương pháp sử dụng để đánh giá tính khả thi ý nghĩa biện pháp 10 20 Thành uỷ Hải Phòng, Tài liệu tuyên truyền Nghị 32-NQ/TW Bộ trị (khoá IX) “Xây dựng phát triển thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nhà in Báo Hải Phịng, Hải Phịng, 2004 21 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997 22 Hồ Văn Vĩnh , Một số vấn đề tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 23 Nguyễ Hải Sản, Quản trị học, NXb Thông tin , Hà Nội 2000 PHỤ LỤC I-Trƣờng phái quản trị kiểu thƣ lại Quản trị kiểu thư lại hệ thống dựa nguyên tắc hệ thống thứ bậc, phân công lao động rõ ràng quy trình hoạt động doanh nghiệp Người sáng lập trường phái quản trị nhà xã hội học người Đức, chuyên nghiên cứu quản trị văn phịng quan phủ – Max 100 Weber (1864 – 1920) Mặc dù ông nhà lý thuyết quản trị giải vấn đề tổ chức , cơng trình nghiên cứu ơng phổ biến rộng rãi sau chúng dịch thành tiếng Anh vào năm 1947 Weber chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội mà xã hội Đức đương thời phải giải viết máy quan liêu msột phần đóng góp cho khoa học quản trị ông Lý thuyết quản trị kiểu thư lại đưa quy trình cách thức điều hành tổ chức Quy trình có đặc điểm gồm : - Hệ thống nguyên tắc thức - Đảm bảo tính khách quan - Phân công lao động - Cơ cấu hệ thống cấp bậc tổ chức - Cơ cấu quyền lực chi tiết - Sự cam kết làm việc lâu dài - Tính hợp lý Cùng với đặc điểm phương pháp quản trị cứng rắn Chúng ta tiến hành đánh giá hệ thống với điều kiện không để nhữngếy nghĩa tiêu cực thuật ngữ “thư lại” làm giảm tính khách quan trọng vào điểm tích cực 1.1 Ngun tắc 101 Nguyên tắc quy địnhchính thức tất thnàh viên tổ chức họ thực nhiệm vụ Trên phương diện tích cực, nguyên tắc thiết lập kỷ cương cần thiết, cho phép tổ chức đạt mục tiêu Sự tơn trọng triệt để nguyên tắc đảm bảo tính đồng thủ tục , quy trình hoạt động trì ổn định tổ chức tham vọng cá nhân thành viên 1.2 Tính khách quan Sự trung thành với nguyên tắc tổ chức mang lại tính khách quan tất thành viên tổ chức đánh giá theo nguyên tắc tiêu doanh số bán hay tỷ lệ hoàn vốn đầu tư Mặc dù vấn đề có mặt trái nó, song Weber cho dù đặc điểm bảo đảm đem lại công cho tất thành viên tổ chức, khơng cho phép người cấp để thiên kiến cá nhân ảnh hưởng đến việc đánh giá cấp 1.3 Phân công lao động Phân công lao động q trình phân chia nhiệm vụ thành cơng việc cụ thể hơn, đơn giản cho phép tổ chức sử dụng để huấn luyện cơng việc giao cho bhân viên thực cách hiệu Các nhà quản trị nhân viên phân cơng, hồn thành nhiệm vụ dựa chun mơn hố lực cá nhân Những nhân viên khơng có kỹ giao nhiệm vụ đơn giản, dễ học, dễ thực Tuy nhiên, phân nhỏ nên hầu hết công việc học cách nhanh chónh cần người lao động khơng có kỹ Do việc huấn luyện nhân viên khơng coi trọng 1.4 Cơ cấu hệ thống thứ bậc 102 Hỗu hết tổ chức có cấu hệ thống thứ bậc hình kim tự tháp Hệ thống xếp công việc theo tầm quan trọng quyền hạn quyền lực (quyền định) chức vụ quyền lực, quyền hạn tăng theo cấp bậc Những chức vụ nằm phía chịu điều khiển kiểm soát cấp cao Theo Weber, việc xác định rõ ràng hệ thống cấp bậc cho phép kiểm soát hữu hiệu cấp xác định rõ ràng vị trí nhà quản trị 1.5 Cơ cấu quyền lực Mỗi hệ thống tổ chức dựa nguyên tắc, tính khách quan, phân công lao động chịu ràng buộc cấu quyền lực Cơ cấu xác định người có quyền đưa định quan trọng cấp quản trị tổ chức Weber cho có ba loại cấu quyền lực cấu kiểu truyền thống, cấu dựa uy tín người lãnh đạo, cấu dựa vào pháp luật tính hợp lý - Cơ cấu quyền lực kiểu truyền thống dựa truyền thống phong tục Quyền hạn thiêng liêng vị vua, tù trưởng thuộc loại cấu quyền lực - Quyền lực dựa uy tín quyền lực sinh phẩm chất đặc biệt, người khác thừa nhận Quyền hạn nhà quản trị thuộc loại - Quyền lực pháp luật hay nguyên tắc mang lại, loại quyền lực dựa đạo luật nguyên tắc pháp lý, áp dụng tất thành viên tổ chức hình thức quyền lực tuỳ thuộc vào phục tùng thành viên tổ chức 1.6 Sự cam kết làm việc lâu dài 103 Việc tuyển dụng lao động hệ thống quản trị kiểu thư lại coi cam kết làm việc lâu dài Cả phía người nhân viên phía tổ chức coi họ đưa lời cam kết với bên thời hạn làm việc suốt đời người nhân viên Sự cam kết đem lại an tồn cơng việc cho người nhân viên, cho phép họ tích luỹ kinh nghiệm nâng cao khả chun mơn Phía tổ chức đạt thuận lợi không bị xáo trộn nhân 12.7 Tính hợp lý Nhà quản trị hiệu người có khả sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên để thực mục tiêu tổ chức Các nhà quản trị thuộc hệ thống quản trị thư lại tuân theo tính lơ gíc tính hiệu tổ chức việc đề định theo Weber, tất hoạt động nhằm tới đạt mục tiêu, tổ chức sử dụng cachs hiệu nguồn tài nguyên nhân lực Hơn nữa, tính hợp lý cho phép phân chia mục tiêu trung thành mục tiêu cụ thể phận tổ chức Do đó, tất phận hoàn thành mục tiêu riêng, mục tiêu chung tổ chức thực * Những lợi ích lý thuyết quản trị kiểu thư lại Lý thuyết quản trị kiểu thư lại có hai lợi ích chủ yếu tính hiệu tính ổn định tổ chức nhiệm vụ cần thiết hàng ngày thực tốt mục tiêu tổ chức thực Hơn công việc nhân viên trở nên đơn giản nhiệm vụ họ thực công việc biến thành nguyên tắc đơn giản Kết công việc tiêu chuẩn hoá mặt chất lưoqựng mức độ cần thiết để đáp ứng mục đích tổ chức 104 * Những hạn chế lý thuyết quản trị thư lại a- Nguyên tắc cứng nhắc quan liêu Do muốn bảo vệ quyền lợi riêng nên tầng lớp quan liêu tổ chức thường bám chặt vào nguyên tắc thủ tục chúng tỏ không đem lại hiệu cho tổ chức Bởi dẫn đến lãng phí thời gian tiền bạc b- Tìm cách mở rộng bảo vệ quyền lực Cơ cấu tổ chức kiểu thư lại nguyên nhân thúc đẩy nhà quản trị không quan tâm đến hiệu mà tập trung nỗ lực vào việc mở rộng bảo vệ quyền lực quyền lợi riêng c- Tốc độ định chậm Do đặt nguyên tắc thủ tục cứng nhắc lên tính hiệu quả, nhiều trường hợp làm trì hỗn q trình định d- Không tương hợp với thay đổi công nghệ Các nguyên tắc lý thuyết quản trị thư lại không phù hợp với công nghệ cao cấp, với thay đổi liên tục tính chất nhiệm vụ tổ chức quy trình thủ tục thường xuyên đưa thử nghiệm tổ chức e- Không tương hợp với giá trị nghề nghiệp Công việc chủ yếu nhà quản trị định Trong q trình này, họ phải khơng ngừng nâng cao kiến thức khoa học, tìm kiếm giải pháp đổi mới, đề cao tính sáng tạo giá trị khơng phù hợp với tính ổn định trật tự tổ chức kiểu thư lại Tuy nhiên, toàn tổ chức áp dụng lý thuyết quản trị không đạt hiệu lợi nhuận Trái lại, nhiều tổ chức phương 105 pháp tiếp cận áp dụng rộng rãi đạt hiệu cao Khi chúng thoả mãn điều kiện sau: (1) Những tổ chức có khối lượng thơng tin chuyên ngnàh lớn tìm biện pháp sử lý hữu hiệu (2) Nhu cầu khách hàng có tốc độ thay đổi chậm (3) Cơng nghệ ổn định có tốc độ thay đổi chậm (4) Quy mô hoạt động tổ chức lớn, đủ điều kiện cho phép tiêu chuẩn hoá dịch vụ hay sản phẩm II Trƣờng phái quản trị hành vi (hay quản trị tác phong) Trong suốt năm 1920, 1930 thể kỷ 20, nước công nghiệp phát triển trải qua thay đổi sâu sắc văn hoá xã hội Phương pháp sản xuất hàng loạt tạo cách mạng công nghiệp lần thứ hai làm cho xã hội phương Tây thành xã hội định hướng vào tiêu dùng Mức sống người dân nhiều quốc gia nâng cao, điều kiện làm việc nhiều ngành cải thiện Tại nhà máy suất lao động tăng, thời gian làm việc giảm xuống mức 50 tuần, giới lãnh đạo cố gắng khuyến khích cơng nhân điều kiện thuê mướn hấp dẫn Trong bối cảnh đó, phương pháp quản trị theo tư tưởng cổ điển gặp nhiều trở ngại can thiệp phủ, phản đối nghiệp đồn lao động, công nhân Những điều kiện thúc đẩy đời trường phái quản trị hành vi Những người chủ trương phương pháp tiếp cận vquản trị vavhj cần phải đặt người vào trọng tâm ý hoạt động tổ 106 chức Qua nghiên cứu thực nghiệm, nhà nghiên cứu nhận thấy việc quản trị thành công tuỳ thuộc phần lớn vào khả hiểu biết nhà quản trị trí thức, nhu cầu, nhận thức nguyện vọng cấp Bước phát triển từ nhận thức mối quan hệ người thành hoạt động quản trị đại tổ chức thể tác động lý thuyết quản trị hành vi Các tác giả thuộc trường phái gồm có Mary Parker Follett, Elton Mayo Douglas McGregor 1- Những đóng góp Follett (1868 – 1933) Mary Parker Follett nhận thấy quản trị dịng chảy, tiến trình liên tục động Bà cho rằng, vấn đề giải trình nhà quản trị giải vấn đề làm nảy sinh vấn đề Bà nhấn mạnh đến hai khía cạnh 1) Phải quan tâm đến người lao động trình giải vấn đề 2) Các nhà quản trị phải động, thay áp dụng nguyên tắc cứng nhắc Follett quan sát để nghiên cứu cách thức giải công việc nhà quản trị từ quan sát đó, bà kết luận kết hợp giữ vai trò đạnh hoạt động quản trị Bà đưa nguyên lý phói hợp sau : 1) Sự phối hợp thực hữu hiệu người chịu trách nhiệm định có tiếp xúc trực tiếp 2) Sự phối hợp giữ vai trò quan trọng suốt giai đoạn đầu hoạch định thực dự án 107 3) Sự phối hợp cần nhắm đến tất yếu tố tình cụ thể 4) Sự phối hợp phải tiến hành liên tục Follett cho nhà quản trị cấp tổ chức thực người đưa định tốt Bởi vậy, theo bà nhà quản trị cấp sở người có địa vị thích hbợp để phối hbợp nhiệm vụ sản xuất, họ gia tăng truyền thơng với đồng nghiệp, với cơng nhân có thông tin xác thực phục vụ cho việc định Mặt khác, họ vừa hoạch định, ph ối hợp liên kết công nhân q trình sản xuất Follett rõ rằng, cơng việc nhà quản trị tất cấp thiết lập mối quan hệ tốt với cấp họ trình gặp số khó khăn mặt tâm lý xã hội Các nhà quản trị cần tìm cách giải xung đột nội bộ, phận họ phụ trách có lẽ tốt họ nên tích cực tiếp xúc truyền thơng trực tiếp với cơng nhân đồng nghiệp Trong q trình tạo hiểu biết tất bên 2- Những nghiên cứu Hawthorne Quan điểm quản trị hành vi nghiên cứu thực khoảng thời gian từ 1924 đến năm 1933 nhà máy Hawthorne thuộc công ty điện lực miền Tây, nằm Chicago – Hoa kỳ Trong năm đầu, thử nghiệm thực ba phân xưởng, kỹ sư nhà máy đảm nhiệm Cơng nhân chia thành hai nhóm, nhóm thứ thử nghiệm thay đổi ánh sáng trongv q tình 108 tiến hành thí nghiệm Nhóm thứ hai nhóm đối chứng, nhóm làm việc điều kiện làm việc bình thường Khi điều kiện ánh sáng nhóm thử nghiệm thay đổi kết cho thấy suất nhóm tăng lên Các kỹ sư bối rối vào lức hồng hơn, họ giảm ánh sáng suất nhóm thử nghiệm tăng lên Để giải thích rắc rối cơng ty mời Elton Mayo (1880 – 1949) gviáo sư thuộc đại học Harward tới giám sát tìm nguyên nhân tượng Elton Mayo đồng nghiệp trường ông Fritz Roethlisberger William Dickson tiến hành thử nghiệm Họ đưa hai nhóm, nhóm gồm nữ cơng nhân vào phịng riêng, nhóm thực nghiệm làm việc điều kiện có nhiều thay đổi, cịn nhóm đối chức làm việc điều kiện bình thường Điều kiện làm việc nhóm thực nghiệm đwocj thay đổi nhiều lần, công nhân phép tự chọn giải lao, uống cà phê, trao đổi làm việc kết sản lượng hai nhóm tăng Để đến kết luận, ông tiến hành thử nghiệm hai mươi ngàn công nhân kết không thay đổi Cuối Mayo kết luận gia tăng suất không phụ thuộc vào nguyên nhân vật chất, mà tập hợp phản ứng tâm lý phức tạp Ông nhận định : “Khi cơng nhân có ý đặc biệt suất tăng lên điều kiện làm việc có thay đổi hay không Hiện tượng gọi hiệu ứng Hawthorne Tuy nhiên câu hỏi đặt với ý đặc biệt thiết lập mối liên kết nhóm mà sản sinh phản ứng mạnh mẽ ? Để tìm câu trả lời Mayo vấn nhiều công nhân phát 109 rằng, nhóm khơng thức tạo gia tăng suất Bởi nhiều công nhân cho sống bên bên nhà máy buồn tẻ thiếu ý nghĩa bạn bè nơi làm việc đem lại cho sống làm việc họ nhiều ý nghĩa Bởi vậy, thúc đẩy đồng nghiệp tác động mạnh mẽ đến suất công nhân Những kết nghiên cứu giúp Mayo cộng đưa lý thuyết quản trị hành vi thể câc sách nhan đề : “Những vấn đề người văn minh công nghiệp” vào năm 1933 3- Thuyết Y Nhà học giả thứ ba thuộc trường phái quản trị hành vi Douglas McGregor (1906 – 1964) Năm 1960, sách nhan đề : “khía cạnh người tổ chức kinh doanh”, McGregor đưa tập hợp nhận định lạc quan chất người Ông cho nhân viên nhân snág tạo đầy nghị lực, họ hồn thành cơng việc vĩ đại có thời Lý thuyết lạc quan người McGregor gọi thuyết Y, đặc điểm thuyết tóm tắt bảng 2.2 chúng so sánh với nhận định lý thuyết gia cổ điển, gọi thuyết X Bảng 2.2 thuyết X thuyết Y McGregor hoàn cảnh cho phép 110 doạ hình phạt họ làm việc phải giám sát chặt chẽ 3- Hầu hết người muốn bị điều khiển Họ ln tìm cách trốn tránh nhiệm vụ, có khát vọng thích yên ổn Hai thuyết đưa nhận định trái ngược chất người Thuyết Y quan điểm đại cho chất người tốt nhà quản trị cần tạo điều kiện cho họ phát huy mặt tốt Trái lại, thuyết X cho chất người xấu, nhà quản trị cần kiểm sốt chặt chẽ phải có hình phạt biện pháp thích hợp để ngăn chặn mặt xấu 4- Thuyết hành vi có tổ chức Thuyết hành vi có tổ chức phương pháp tiếp cận đại khoa học quản trị Mục đích thuyết nhằm cố gắng xác định nguyên nhân thúc đẩy người làm việc biến kết nghiên cứu thành kỹ quản trị hiệu Các nhà hành vi học vay mượn phân loại lý 111 thuyết kỹ thuật nghiên cứu tâm lý học, xã hội học, văn hoá học áp dụng người làm việc tổ chức kinh doanh đại Kết xuất lĩnh vực nghiên cứu đa nghành khó định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu gọi chủ đề “ảo tưởng” Mặc dù vậy, lý thuyết phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia công nghiệp (NTC S) có ảnh hưởng quan trọng tư tưởng quản trị đại giải thích ngun nhân người nhân viên hành động họ làm Do đó, hành vi có tổ chức trở thành phạm trù khoa học mối liên hệ người (Những phân tích chủ yếu lý thuyết đề cập phần 4) Sự Quan Tâm 1/9 9/9 Phong cách quản trị trọng tới người 5/5 Phong cách quản trị dựa tinh thần đồng đội người Phong cách quản trị trung dung 112 Sự quan tâm sản xuất Sơ đồ lưới quản trị Blake Mouton 5- Đánh giá chung trường phái quản trị hành vi Trường phái quản trị hành vi đặt trọng tâm ý vào vấn đề người, tác giả thuộc trường phái vạch rõ người nhân tố định suất lao động Theo họ, công nghệ, nguyên tắc tiêu chuẩn công việc không đủ để đảm bảo cho cơng việc hồn thành tốt Thay vào đó, thành công tuỳ thuộc vào mối liên hệ, nhóm khơng thức, thúc đẩy kỹ thành viên tổ chức Chỉ nhà quản trị có ý thức phối hợp liên kết cá nhân hướng tới mục tiêu chung tổ chức đem lại suất cao Những kết nghiên cứu Hawthorne chứng minh cho nhận định Mặt khác, khảo hướng nghiên cứu hành vi có tổ chức người lý thuyết có hứa hẹn bổ sung làm phong phú kết nghiên cứu mối quan hệ người tổ chức Ngày nay, nhiều chuyên gia lĩnh vực cố gắng xác định đa dạng tính hiệu cơng việc điều kiện làm việc khác ảnh hưởng nhân tố văn hoá 113 ... phong cách quản lý dân chủ đường hình thành đề xuất biện pháp để xây dựng phong cách quản lý dân chủ cho Hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, xây dựng. .. sở lý luận cho việc nghiên cứu phong cách quản lý biện pháp hình thành phong cách quản lí dân chủ Hiệu trưởng trường THPT 5.2 Tìm hiểu thực trạng phong cách quản lý Hiệu trưởng trường THPT thành. .. chủ hiệu trưởng trường Trung học phổ thơng thành phố Hải Phịng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng phong cách quản lý Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Hải Phòng để đề xuất biện

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w