Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa

133 46 0
Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VÂN ANH DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VÂN ANH DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA BỘ MƠN LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Khuông HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận phƣơng pháp dạy học Ngữ văn khóa QH2017S Trƣờng Đại học Giáo dục giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Đức Khng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THCS & THPT Tạ Quang Bửu động viên, cộng tác nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, hỗ trợ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả có nhiều nỗ lực, cố gắng nghiên cứu song không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, ngày ….tháng…năm 2020 Tác giả Nguyễn Vân Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Kết khảo sát thực trạng học học sinh 34 Bảng 2.1 So sánh dị truyện cổ tích 70 Bảng 2.2 So sánh truyện cổ tích Tấm Cám 78 Bảng 3.1 Đối tƣợng thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.2 Thang đánh giá mức độ đạt đƣợc câu hỏi phiếu kiểm tra 110 Bảng 3.3 Đánh giá kết lớp tham gia .112 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm đối chứng trƣờng THCS THPT Tạ Quang Bửu – Hà Nội 112 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .11 1.1 Khái lƣợc văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Các đặc trƣng văn hóa .13 1.2 Khái quát truyện cổ tích 17 1.2.1 Khái niệm .17 1.2.2 Đặc trƣng truyện cổ tích 19 1.2.2.1 Đề tài 19 1.2.2.2 Cốt truyện 19 1.2.2.3 Nhân vật 20 1.2.2.4 Kết cấu 23 1.2.2.5 Xung đột 24 1.2.2.6 Không gian, thời gian .24 iv 1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học dân gian - truyện cổ tích .26 1.3.1 Văn học dân gian phận văn hóa .26 1.3.2 Văn học dân gian đỉnh cao văn hóa, có khả bảo tồn giá trị văn hóa 27 1.4 Thực trạng dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 .29 1.4.1 Truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 29 1.4.2 Khảo sát thực trạng dạy học truyện cổ tích 31 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 36 2.1 Nét đẹp văn hóa truyện cổ tích 36 2.1.1 Văn hóa ứng xử, giao tiếp truyện cổ tích 36 2.1.2 Phong tục, lễ giáo truyện cổ tích 47 2.2 Một số yêu cầu việc tổ chức dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa 49 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học truyện cổ tích kiến thức, kĩ năng, thái độ 49 2.2.2 Đảm bảo trang bị cho HS khái niệm văn hóa từ xác định phƣơng diện văn hóa 50 2.2.3 Đặt học sinh làm trung tâm, chủ thể trình cảm thụ 51 2.3 Một số biện pháp dạy học học truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa 52 2.3.1 Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu thông qua hệ thống biểu tƣợng văn hóa tác phẩm .52 2.3.2 Hƣớng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận qua tình truyện 63 2.3.3 Hƣớng dẫn học sinh so sánh dị truyện cổ tích 69 2.3.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyện cổ tích từ góc nhìn 81 văn hóa 81 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 v 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Nội dung thực nghiệm .87 3.3 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 87 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 88 3.5Thiết kế dạy thực nghiệm 90 3.6 Kết thực nghiệm .111 3.6.1 Phân tích kết thực nghiệm 113 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 113 Tiểu kết chƣơng .114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia muốn phát triển hội nhập, họ phải đào tạo đƣợc lớp cơng dân tồn cầu không bắt kịp với xu đại giới, thấm nhuần có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà quan trọng hơn, cịn làm cho văn hóa Việt Nam ngày lan tỏa Do đó, Đảng nhà nƣớc ta đặt vai ngành giáo dục nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục Việc đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Và đây, Bộ Giáo dục đào tạo công bố Dự thảo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng (Chƣơng trình tổng thể) (24/01/2017), dự thảo nhấn mạnh mục tiêu bản: “Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề bước vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới”[3, tr.3] định hƣớng “Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, tự phát thân phát triển”[3, tr.5] Với định hƣớng trên, khơng cịn thay đổi tên gọi mà thay đổi chất dạy học, từ trọng tâm giáo viên truyền thụ kiến thức sang trọng tâm trò chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức Để phân biệt quốc gia, dân tộc với quốc gia, dân tộc khác ngồi khác biệt vị trí địa lí, màu da dân tộc, đất nƣớc, vùng đất có riêng cho sắc văn hóa khơng thể pha lẫn Ở ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ hội văn học nằm văn hóa Văn học phận quan trọng văn hóa Văn hóa bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần, từ làm nên diện mạo riêng văn hóa Văn học nơi lƣu giữ giá trị văn hóa cốt lõi dân tộc Việc nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa tác phẩm văn học cần thiết Bởi tính văn hóa tác phẩm văn học thuộc tính khơng thể tách rời tác phẩm văn chƣơng, yếu tố quan trọng làm nên giá trị muôn thuở tác phẩm “Mỗi tác phẩm văn học mang tính văn hóa đặc trưng dân tộc, đất nước nơi tác phẩm sinh Không tác phẩm văn chương mà lại khơng mang chí đặc trưng văn hóa dân tộc qua cách nói, cách diễn đạt qua cách xây dựng, cách khái quát hình tượng”[5, tr.11] Từ đấy, việc giảng dạy tác phẩm văn học không dừng lại mức độ cảm thụ hay, đẹp hình tƣợng nghệ thuật mà phải độc đáo vẻ đẹp văn hóa dân tộc Từ góc nhìn văn học soi chiếu vào tác phẩm văn chƣơng nhìn thấy giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc Nằm hệ thống thể loại VHDG, TCT từ lâu khơng cịn xa lạ với ngƣời đất Việt TCT thể loại tiêu biểu quan trọng làm nên giá trị đặc sắc kho tàng VHDG Việt Nam TCT đời phát triển mảnh đất cằn cỗi đời sống thực gƣơng trung thành phản ánh sống Thơng qua TCT, nhân dân lao động thể quan niệm nhân sinh, tập quán lao động, tín ngƣỡng, phong tục hay phẩm chất đạo đức dân tộc Nó chứa đựng hệ giá trị văn hóa, nhân văn cốt lõi dân tộc đƣợc lƣu truyền từ đời qua đời khác Và điều làm cho TCT luôn giới hấp dẫn, lôi hệ bạn đọc Đối với trẻ em TCT mang lại “một giới trẻ em vận động chống chọi, đem thiện chí đối kháng với Sau nghiên cứu lí luận dạy học TCT SGK Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa, luận văn thực triển khai thực tế đối chứng thể nghiệm Phƣơng pháp dạy học truyền thống đƣợc thể lớp 10D6 111 Phƣơng pháp dạy học đƣợc dạy lớp: 10D2, 10D5, 10D4 Kết thu đƣợc vào kiểm tra lực sau học Sự hứng thú HS tham gia học kiểm tra đánh giá nhanh cuối học Bảng 3.3 Đánh giá kết lớp tham gia Lớp 10D2 10D4 10D5 10D6 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm đối chứng trường THCS THPT Tạ Quang Bửu – Hà Nội 112 3.6.1 Phân tích kết thực nghiệm Từ bảng thống kê biểu đồ cho thấy kết lớp dạy thực nghiệm với lớp đối chứng có chênh lệch Đối với lớp thực nghiệm, điểm giỏi tang lên, điểm trung bình yếu giảm xuống cịn lớp đối chứng khơng thấy đƣợc tiến HS - Tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm lẫn lƣợt 13,34% 17,24%, lớp đối chứng 3,45% - Tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm 45,16%, 50%, 55,17%, lớp đối chứng 37,93% - Tỉ lệ điểm trung bình, yếu lớp thực nghiệm 39%, 36,67%, 27,59%, lớp đối chứng 58,62% 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm Từ kết thu đƣợc nhƣ trên, khẳng định hƣớng đắn Dạy học tác phẩm truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa hƣớng tiếp cận phù hợp, mẻ, có tính khả thi cao dự báo mang lại hiệu cao đƣợc đƣa vào áp dụng dạy học THPT 113 Tuy nhiên, trình thực hành thực nghiệm cịn hạn chế định nhƣng nhìn chung, mục tiêu – kết học: HS hoạt động tích cực, sơi nổi, có hứng thú: nhiều lực HS đƣợc khám phá, bộc lộ hứa hẹn phát triển Vẫn biết rằng, để phát triển lực, phẩm chất HS cần có q trình dài nhƣng thiết nghĩ triển khai đơn vị học nhƣ điều cần thiết Đây đề xuất có tính khả thi, đạt hiệu tốt áp dụng, triển khai với nhiều đơn vị kiến thức khác chƣơng trình mơn Ngữ Văn Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, đề xuất giảng dạy thực nghiệm vận dụng giảng dạy thực tế số lớp khối 10, có lớp đối chứng lớp thực nghiệm Với cách thức tiến hành phù hợp, thiết kế giáo án nhằm làm bật biểu tƣợng văn hóa, khơng gian văn hóa cách ứng xử, giao tiếp văn hóa với phong tục tập quán Phần kiểm tra, đánh giá đƣợc thiết kế sau tổ chức hoạt động thực nghiệm chứng minh kết mong đợi luận văn Sau thực nghiệm, rút kết bƣớc đầu khả quan, học sinh lớp thực nghiệm sôi nổi, hứng thú với hình thức, phƣơng pháp dạy học triển khai Hơn nữa, kết học tập HS tích cực, nhiều lực đƣợc đề xuất rèn luyện phát triển Đây tiền đề cần thiết giúp chúng tơi khẳng định tính khả thi đề tài dạy học truyện cổ tích SGK Ngữ Văn 10 từ góc nhìn văn hóa 114 KẾT LUẬN Trên đƣờng hội nhập với giới, việc giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa, sắc văn hóa, phong tục, nề nếp, phong tục điều vô quan trọng cấp thiết Để làm đƣợc điều đó, nhà lãnh đạo, ngƣời tiên phong phải có định hƣớng giữ gìn truyền thống, sắc văn hóa dân tộc thể hệ trẻ, tƣơng lai đất nƣớc sớm tốt Một định hƣớng tốt phƣơng diện văn hóa đƣợc thể tác phẩm văn học cần đƣợc trọng dạy học Truyện cổ tích phận văn hóa, nơi lƣu giữ truyền thống, giá trị văn hóa sâu sắc nhân dân lao động Có thể nói, TCT cốt lõi văn hóa Những truyền thống gia đinh, văn hóa ứng xử, giao tiếp gia đình ngồi xã hội, văn hóa làng xã biểu chủ đạo văn hóa thể tác phẩm văn chƣơng Dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa đặt văn vào hồn cảnh đời kết hợp với phƣơng pháp, biện pháp cụ thể giúp việc dạy học đạt kết cao Đồng thời, dạy tác phẩm từ góc nhìn văn hóa việc giải mã biểu tƣợng văn hóa, mã văn hóa sở, tiền đề Thơng qua đó, giáo dục cho HS giá trị văn hóa tốt đẹp ngƣời: biết yêu thƣơng, kính nhƣờng dƣới đặc biệt biết bảo tồn lƣu giữ giá trị truyền thống Đó mục đích cuối mà môn Văn nhà trƣờng hƣớng tới: Văn học nhân học Để định hƣớng cho HS tiếp nhận tác phẩm truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa cần phải có giải pháp phù hợp cụ thể Chúng đƣa định hƣớng, đề xuất quy trình tổ chức dạy học truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa: Hƣớng dẫn HS đọc hiểu thông qua hệ thống biểu tƣợng văn hóa tác phẩm, xây dựng tình để HS trao đổi thảo luận, xây dựng hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học sinh so sánh 115 Giáo án thực nghiệm khẳng định đƣợc tính khả thi đề xuất phƣơng pháp nhƣ khẳng định đƣợc tính đắn từ góc nhìn văn hóa Với đề tài luận văn này, chúng tơi mong muốn góp phần thay đổi nhận thức GV HS việc dạy học truyện cổ tích SGK Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa Hƣớng mang lại hiệu chất lƣợng cho dạy học Ngữ văn nhà trƣờng nói chung 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Ánh (2016), 100 truyện cổ tích Việt Nam, NXB Dân trí Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình tổng thể) Lê Ngun Cẩn (2010), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Thơng tin truyền thơng Lê Ngun Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2012), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bích Hà (2012), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thị Bích Hà (2017), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Mai Văn Hai (2018), Xã hội học văn hóa, NXB Khoa học xã hội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)(2012), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hồi (2013), Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện cổ tích lớp 10 Trung học Phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đinh Gia Khánh (2010), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyên Tấm Cám, NXB Văn học 117 15 Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, NXB Hà Nội 16 Lê Đức Luận (2009), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia 17 Phan Trọng Luận (2013), Ngữ văn 10 , tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Bùi Thế Nhung, “Dạy học tác phẩm An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy theo hướng tiếp cận văn hóa”, Tạp chí Giáo dục, (237), tr 39 – 42 19 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2017), Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 20 Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Viện văn hóa NXB Văn hóa – thơng tin 21 Cao Thị Phƣơng Thúy (2017), Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Luận văn Thạc sĩ Lí luận phƣơng pháp dạy Văn – Tiếng Việt, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 22 Lại Thị Thƣơng (2010), Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ Văn 11- tập 1), Luận văn Thạc sĩ Lý luận phƣơng pháp dạy học, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Vũ Tuấn (2017), Yếu tố phong tục truyện cổ tích người Việt từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam theo định hƣớng nghiên cứu, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 24 Vũ Anh Tuấn (2016), Giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Hoàng Tiến Tựu (1994), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục 26 Lê Khánh Tùng (2011), “Truyện thần thoại cổ tích Việt Nam từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (02), tr.35-40 27 Trần Quốc Vƣợng (2013), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 118 28 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 29 Phạm Thu Yến (2014), Phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu điện tử 30 Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa tác phẩm, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-diencua-van-hoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-vanhoc.html, truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2019 31 Chu Xuân Diên (2009), Về chết mẹ dì ghẻ truyện cổ tích Tấm Cám, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2 94:v-cai-cht-ca-m-con-ngi-di-gh-trong-truyn-tm-cam&catid=97:vn-hoadan-gian&Itemid=155, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2019 32 Lê Thị Hồng (2017), Văn hóa ứng xử ngƣời Việt ngƣời Mỹ qua tục ngữ, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/quan-he- vanhoa-dong-tay/3296-le-thi-hong-van-hoa-ung-xu-gia-dinh-cua-nguoi- viet-vanguoi-my-qua-tuc-ngu.html, truy cập ngày tháng năm 2019 33 Bùi Việt Thắng (2013), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích Tấm Cám Giáo sư Đinh Gia Khánh vấn đề nghiên cứu tiến trình văn học qua thể loại, http://www.vanhoanghean.vn/chuyen-muc-goc-nhinvan-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/so-bo-tim-hieu-nhung-van-de-cuatruyen-co-tich-qua-truyen-tam-cam-cua-gs-dinh-gia-khanh-va-van-denghien-cuu-tien-trinh-van-hoc-qua-the-loai, truy cập ngày tháng 12 năm 2019 34 Trần Ngọc Thêm (2006), Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa- 119 giao-tiep/497-tran-ngoc-them-van-hoa-giao-tiep-va-nghe-thuat-ngontu.html, truy cập ngày tháng năm 2019 35 Ngơ Đức Thinh (2010), Bản sắc văn hóa dân tộc từ thần thoại truyền thuyết,http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoanhan-thuc/1616-ngo-duc-thinh-ban-sac-van-hoa-dan-toc-tu-than-thoaitruyen-thuyet.html, truy cập ngày tháng năm 2019 120 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy truyện cổ tích SGK Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa, cụ thể dạy Tấm Cám, xin thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu x vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy cô trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Nội dung cụ thể là: Câu 1: Ý kiến thầy (cô) việc chọn học tác phẩm Tấm Cám lớp 10 THPT □ Khơng thích hợp □ Thích hợp Câu 2: Ý kiến thầy (cơ) thuận lợi, khó khăn giảng dạy Tấm Cám □ Về học sinh □ Về tài liệu hƣớng dẫn Thuận lợi: Khó khăn: Câu 3: Theo thầy (cô) nên soạn giảng Tấm Cám theo hƣớng nào? □ Phân tích theo nhân vật (Tấm – mẹ Cám) □Phân tích theo chủ đề, theo mơ típ (Mâu thuẫn dì ghẻ - chồng, sụ hóa thân – trừng phạt) □ Phân tích theo tiến trình cốt truyện Câu 4: Ý kiến thầy tình hình giảng dạy Tấm Cám □ Đạt yêu cầu □ Bình thƣờng □ Chƣa đạt yêu cầu Vì sao: Câu 5: Ý kiến thầy hƣớng khắc phục để có hiệu tốt giảng dạy Tấm Cám □ Về thời gian giảng dạy (Tăng hay giảm số tiết): Vì □ Về biện pháp giảng dạy Câu 6; Các thầy (cơ) có giảng dạy chi tiết từ góc nhìn văn hóa khơng? □ Tƣờng tận □ Bình thƣờng □ Chƣa biết Câu 7: Theo thầy cô, dạy học Tấm Cám từ góc nhìn văn hóa có cần thiết khơng? □ Có □ Khơng PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy tác phẩm Tấm Cám, em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách chọn phƣơng án A, B, C, D theo ý trả lời ngắn gọn, đủ ý chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Em có thích học truyện cổ tích khơng? A Có B Khơng Vì sao: Câu 2: Cảm xúc em đọc xong truyện cổ tích Tấm Cám A Rất thích thú C Khơng thích B Bình thƣờng Vì sao… Câu 3: Theo em nội dung truyện cổ tích Tâm Cám gì? A Phản ánh số phận nhỏ bé, bất hạnh cô Tấm B Phản ánh sức sống, trỗi dậy ngƣời trƣớc vùi dập lực thù địch C Trình bày niềm lạc quan mơ ƣớc công bằng, hạnh phúc ngƣời lao động D Cả ba nội dung Câu 4: Truyện Tấm Cám sử dụng yếu tố để giải mâu thuẫn xung đột A Sự phán xét nhà vua B Q trình tự đấu tranh nhân vật C Sử dụng yếu tố thần kì Câu 5: Trƣớc học văn, em thƣờng chuẩn bị gì? A Đọc tìm hiểu trƣớc tác phẩm tài liệu có liên quan B Chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa C Khơng chuẩn bị cả‟ D Ý kiến khác Câu 6: Theo em, làm để tiết học trở nên sinh động, lôi hơn? A Đọc diễn cảm B Đóng kịch C Vẽ tranh minh hoa D Thảo luận vấn đề bật Ý kiến khác: Câu 7: Trong học tác phẩm em có cách học nhƣ nào? A Nghe GV giảng kết hợp với ghi chép B Ghi chép theo phần chốt GV C Lắng nghe, trao đổi, thảo luận để khám phá tác phẩm Ý kiến khác Câu 8: Em thu hoạch đƣợc sau học? ... cứu Luận văn Dạy học truyện cổ tích SGK Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa Văn hóa lĩnh vực rộng lớn, văn học phận văn hóa, văn hóa nơi để ni dƣỡng văn học văn học lựa chọn giá trị văn hóa để lƣu... 27 1.4 Thực trạng dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 .29 1.4.1 Truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 29 1.4.2 Khảo sát thực trạng dạy học truyện cổ tích 31 Tiểu kết... với văn hóa nghiên cứu đắn, giúp ngƣời đọc hiểu văn hóa dân tộc đọc, học tác phẩm VHDG 1.4 Thực trạng dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 1.4.1 Truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan