1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy giải toán vecto trong chương trình hình học 10 theo phương pháp dạy học hợp tác

116 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY DUNG DẠY GIẢI TOÁN VECTƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 10 THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY DUNG DẠY GIẢI TỐN VECTƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 10 THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Lê Minh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hồng Lê Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sư Phạm, phịng cơng tác học sinh, sinh viên Trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ Tốn, em học sinh lớp 10D3, 10D4, 10D6, 10D10, Trường THPT Thượng Cát – TP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ cho tơi hồn thành thực nghiệm sư phạm trường Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị ThùyDung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Dạy học chương Vectơ Hình học 10 THPT 11 1.1.1 Vị trí, nội dung chương Vectơ Hình học 10 THPT 11 1.1.2 Một số dạng tập phương pháp giải 13 1.1.3 Thuận lợi khó khăn dạy học giải tốn vectơ hình học 10 .15 1.2 Phương pháp dạy học hợp tác 16 1.2.1 Khái niệm dạy học hợp tác 16 1.2.2 Ưu điểm dạy học hợp tác 18 1.2.4 Tổ chức dạy học hợp tác 22 1.2.5 Dạy học giải tập theo phương pháp dạy học hợp tác 29 1.3 Khảo sát nhu cầu hiểu biết giáo viên học sinh trường THPT Thượng Cát phương pháp dạy học hợp tác 31 1.3.1 Khảo sát nhu cầu hiểu biết giáo viên trường THPT Thượng Cát phương pháp dạy học hợp tác 31 1.3.2 Khảo sát nhu cầu hiểu biết học sinh trường THPT Thượng Cát phương pháp dạy học hợp tác 33 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2:VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN VECTƠ LỚP 10 THPT 37 2.1 Thiết kế số tình dạy học hợp tác 37 2.1.1 Tình dạy học hợp tác xác định yếu tố 37 2.1.2.Tình dạy học hợp tác chứng minh đẳng thức vectơ 42 2.1.3 Tình dạy học hợp tác tập tìm tập hợp điểm 59 2.1.4 Tình dạy học hợp tác tập tọa độ 63 2.2 Thiết kế số giáo án vận dụng phương pháp dạy học hợp tác .71 2.2.1 Giáo án dạy học: Bài tập tổng hiệu hai vectơ (Tiết 5) 71 2.2.2 Giáo án dạy học: Bài tập ôn tập chương I (Tiết 12) 76 Kết luận chương 84 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.2 Tổ chức thực nghiệm 85 3.2.1.Kế hoạch, thời gian thực nghiệm 85 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 85 3.3 Kết thực nghiệm 86 3.3.1.Đánh giá định lượng kiến thức môn học 86 3.3.2 Đánh giá mặt kỹ hợp tác 89 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Bảng thống kê kết điều tra GV 31 Bảng 1.2: Bảng thống kê kết điều tra HS 33 Bảng 3.1: Thống kê điểm số ( )của kiểm tra số 86 Bảng 3.2: Thống kê số % kiểm tra đạt điểm kiểm tra số .87 Bảng 3.3: Thống kê điểm số ( )của kiểm tra số 87 Bảng 3.4: Thống kê số % kiểm tra đạt điểm kiểm tra số .89 DANH MỤC CÁC BIỂU TT Tên biểu Trang Biểu đồ 3.1 Điểm kiểm tra kiểm tra số 86 Biểu đồ 3.2 Điểm kiểm tra kiểm tra số 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công cải cách giáo dục nước ta trọng tâm đổi phương pháp dạy học nhằm tạo cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư bồi dưỡng hứng thú, tạo niềm vui học tập Nghị trung ương Đảng khóa VII, 1993 tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo nhận định: “ Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế xã hội đổi mới” Điều 29 Luật Giáo Dục (2005) ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Trong sống xã hội, hợp tác có tính phổ biến, mang chất sinh học tự nhiên diễn suốt đời người Sự hợp tác diễn gia đình, cộng đồng, cơng việc Thậm chí lúc nghỉ ngơi thành viên hoạt động để đạt mục đích chung Sự hợp tác diễn lĩnh vực kinh tế, trị, pháp luật, tảng cách mạng tiến xã hội Đặc biệt, có vai trò quan trọng thời đại ngày phụ thuộc lẫn bình diện quốc tế tất mặt công nghệ, kinh tế, sinh thái trị xuyên qua biên giới lãnh thổ gắn bó quốc gia giới chung Các nghiên cứu cho thấy hợp tác định thành bại cá nhân xã hội Từ kết nghiên cứu này, nay, giáo dục nhiều nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thuỵ Điển, New Zealand nhận thấy cần dạy cho học sinh biết cách hợp tác với dạy kĩ hợp tác dạy kiến thức, kĩ mơn học từ học sinh cịn ngồi ghế nhà trường DHHT chiến lược dạy học nhằm nâng cao chất lượng sống, phương thức tất yếu cho tồn phát triển xã hội Xã hội loài người tồn HT người với nhau, nhằm trì mối quan hệ người với người DHHT cho học sinh nhằm tạo tiền đề phát triển khả HT người nhằm tạo nên xã hội ngày phát triển văn minh, đại DHHT khơng nhằm mục đính giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, mà đạt mục đích cao dạy cách sống cho HS Những kiến thức tự học cá nhân mang lại chưa tiệm cận chân lý, nhờ có DHHT mà xã hội hóa trở thành kiến thức chân lý DHHT giúp hình thành kỹ học tập phát triển tinh thần tập thể cho HS, bên cạnh cịn giải khó khăn mà HS không giải Bởi đặc điểm DHHT tạo nên chấp nhận, tôn trọng, liên kết tin tưởng lẫn TV nhóm Việc vận dụng DHHTsẽ giúp HS đạt thành tích cao học tập Tốn học mơn khoa học bản, công cụ để học tập nghiên cứu mơn học khác Tốn học có liên quan chặt chẽ ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật đời sống Vì dạy học mơn Tốn nhà trường phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc rèn luyện bồi dưỡng phát triển lực xã hội cho học sinh.Tuy nhiên, thực tế không nhiều giáo viên học sinh làm điều Nhiều GV dạy tốn dạy học hợp tác cịn sử dụng nhóm cách tùy tiện, khơng có lựa chọn thích hợp Một số giáo viên muốn sử dụng PPDH hợp tác cịn lúng túng khơng biết thực cho hiệu Đối với học sinh hoạt động nhóm có số em tham gia, số cịn lại khơng tham gia tham gia khơng tích cực; hoạt động nhóm tập trung số đối tượng giỏi số học sinh khác lợi dụng hoạt động nhóm để chơi Học sinh lớp 10 vừa chuyển cấp, em nhiều bỡ ngỡ với phương pháp dạy học THPT, đặc biệt việc học, tiếp thu kiến thức vectơ, giải toán liên quan đến vectơ vấn đề khó em 15 Bùi Văn Nghị (2008),Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thểmơn Tốn Nxb Đại học sư phạm 16 Đào Tam (2011),Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học phổthông Nxb Đại học Sư phạm 17 G.Pơlya, Sáng tạo tốn học Nxb Giáo dục, 1997 (Người dịch: Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản) 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KIỂM TRA 20’ HÌNH HỌC 10 Họ tên: Lớp: Câu 1:Cho tam giác Câu 2: Gọi cạnh Tính tâm hình bình hành a) Chứng minh : b) Chứng minh : c) Dựng điểm ( Với điểm tùy ý) cho - Quy tắc chấm bài, biểu điểm, cách xếp loại: +Chỉ cho điểm đến chỗ đúng, từ chỗ sai trở khơng cho điểm + HS vẽ hình sai khơng chấm điểm + Học sinh làm cách khác với dự kiến đáp án, cho điểm - Dự kiến đáp án biểu điểm: Câu a b có hai cạnh Tính Câu Vẽ hình 96 Câu B O A Dolà hình bình hành tâm n a Do Do Với điểm tùy ý ta có b điểm c Qua kẻ đường thẳng song song với điểm cho lấy 1điểm 97 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA 45’ HÌNH HỌC CHƯƠNG Họ tên:…………………………………………….Lớp…… Câu 1(5đ): Cho ABC điểm nằm cạnh cho a) Phân tích b) Chứng minh c) Tìm điểm điểm cạnh kéo dài cho , ,J trung điểm theo hai véctơ thẳng hàng cho: Câu 3(5đ): Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(-1;3) B(2;1) , C( 4;-3) a) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC b) Tìm toạ độ điểm D cho ABCD hình bình hành c) Tìm toạ độ điểm E đối xứng với điểm A qua điểm C d) Tìm toạ độ điểm M Oy cho điểm B, C, M thẳng hàng - Quy tắc chấm bài, biểu điểm: +Chỉ cho điểm đến chỗ đúng, từ chỗ sai trở không cho điểm + HS vẽ hình sai khơng chấm điểm + Học sinh làm cách khác với dự kiến đáp án, cho điểm - Dự kiến đáp án biểu điểm: Câ Đáp án u +) I điểm cạnh AB kéo dài cho 1a +) J điểm nằm cạnh AC cho 98 Câ u +) K trung điểm BC Do Vẽ hình C 1c B A trọng tâm tam giác 2a Gọi 2b hình bình hành 99 Câ Đáp án u E điểm đối xứng với A qua C C trung điểm AE 2c M(0; y) 2d thẳng hàng M(0; 5) 100 Phụ lục 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH VỀ PPDH HỢP TÁC HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU X VÀO Ô PHÙ HỢP VỚI Ý KIẾN CỦA EM (Theo phiếu hỏi ý kiến học sinh – TS Hồng Lê Minh) Em có mong muốn thầy, cô tổ chức học hợp tác không? Không Mỗi học hợp tác, em có hào hứng tham gia khơng? Khơng Em thích làm nhiệm vụ nhóm? Nhóm trưởng Trong lúc trao đổi nhóm, em có hay đưa ý kiến đóng góp cho nhóm khơng? Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Em có sẵn sàng trao đổi, giải thích câu hỏi với bạn nhóm khơng? Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Em có mong muốn bạn nhóm sẵn sàng giải thích cho em kết luận nhóm khơng? Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Mỗi lần bạn đưa ý kiến, em có đợi bạn nói xong nêu ý kiến khơng? Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Sau học hợp tác, tình bạn có phát triển tốt khơng? 101 Khơng Rất thường xun Tính tự trọng có nâng cao khơng? Khơng 10 Bạn em có cố gắng tìm cách để bạn khác hiểu ý khơng? Khơng 11 Em có thường cố gắng tìm cách để bạn hiểu ý khơng? Khơng 12 Em có hay tìm cách để giải thích ý kiến bạn cho bạn khác nhóm khơng? Không 13 Bạn em thường phải diễn đạt lần em hiểu ý lần 14 Em thường phải diễn đạt lần bạn hiểu ý em? lần 15 Khi chưa rõ ý kiến bạn mình, em có nhắc lại ý kiến để bạn trình bày lại cho nhóm khơng? Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 16 Sau trình bày ý kiến, thấy bạn băn khoăn em hỏi lại xem bạn có hiểu rõ ý kiến hay khơng? Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun 17 Khi bạn nói khơng giống với suy nghĩ mình, em có cắt ngang để trình bày ý kiến khơng? Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun 102 18 Khi bạn trình bày, em có tóm tắt (trong đầu, viết ra) ý kiến bạn khơng? Khơng 19 Em có đề nghị nhóm để bạn học yếu trình bày ý ki Khơng 20 Em có phản đối ý kiến khơng giống với suy nghĩ mì Khơng 21 Em có cho lần học hợp tác, kể bạn học giỏi bạn học yếu nhóm phải đóng góp ý kiến cho nhóm khơng? Rất đồng ý 22 Để định câu trả lời, em thường dựa vào đâu? Tự lực Sách 23 Em có biết cách kết hợp với bạn nhóm để có kết học tập tốt khơng? Khơng biết 24 Em có mạnh dạn nêu ý kiến riêng mình? Khơng Hiếm 25 Em có hội thể khả khơng? Khơng Hiếm 26 Em có biết tự đánh giá khả khơng? Khơng 27 Em có biết đánh giá khả bạn khác không? Khơng 28 Em có thấy học hỏi nhiều bạn khơng? 103 Khơng Hiếm 29 Điều thúc đẩy em hợp tác với nhau? Bài khó Bài nhiều Ý kiến khác em: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Họ tên:……………………… Lớp:…… Trường :………………… Tỉnh :…………………… Chú ý : Ý trả lời cột 1,2,3,4,5 tương ứng với ý a,b,c,d,e 104 Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ PPDH HỢP TÁC TRONG MƠN TỐN CHO HỌC SINH THPT (Theo phiếu trưng cầu ý kiến GV PPDH hợp tác -T S Hoàng Lê Minh) Họ tên:………………………… Tuổi:…… Dạy lớp:……………………………………… Trường:……………………………………… Tỉnh:………………………………………… Dạy học từ năm:…………………………… Để có thực tế nhằm xây dựng hiệu chỉnh PPDH hợp tác mơn Tốn cho HS THPT, đáp ứng nhu cầu thực tế nhà trường THPT nay, xin Thầy Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô phù hợp: 1.Thầy cô dự tập huấn PPDH hợp tác chưa? Số lần:…… đơn vị tổ chức………………………………………… Theo thầy cô, lớp học hợp tác cần đảm bảo yếu tố đây: Các thành viên nhóm phụ thuộc lẫn cách tích cực Các thành viên nhóm ngồi theo cách để nhìn thấy mặt Mỗi thành viên có trách nhiệm cá nhân Mỗi thành viên có kĩ hợp tác với người khác Có nhận xét hoạt động thành viên nội nhóm nhóm trước lớp Cả năm yếu tố Theo thầy cô, khẳng định sau hay sai: 3.1.Trong học hợp tác, họ sinh giáo viên giao cho hoàn thành tập riêng vừa sức 3.2.Mỗi nhóm học hợp tác khơng vượt người 3.3.Mỗi thành viên nhóm luân phiên đảm nhận vai trò khác qua nhiệm vụ học tập khác 3.4.Trong học hợp tác, bất đồng ý kiến thành viên nhóm 3.5.Trong nhóm học hợp tác, học sinh giỏi tự hồn thành xong tập giảng cho bạn yếu 105 Thầy cô nhận thấy cần thiết phải dạy cho học sinh kĩ hợp tác với người khác Qua tập huấn trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học, thầy tích cực tìm hiểu vận dụng PPDH hợp tác vào việc dạy lớp Khơng Thầy áp dụng PPDH hợp tác lần khoảng tiết lien tiếp nội dung học sau đây? Lý thuyết Bài tập Ôn tập Lý thuyết BT Học sinh thầy cô biết trách nhiệm cá nhân? Biết rõ ràng Học sinh thầy cô biết trách nhiệm cá nhân? Biết rõ ràng Học sinh lớp thầy cô hiểu biết trình bày ý kiến cách rõ rang? Biết rõ ràng 10 Học sinh lớp thầy cô hiểu biết lắng nghe ý kiến bạn trình bày Biết rõ ràng 11 Học sinh lớp thầy cô biết chấp nhận ủng hộ lẫn Biết rõ ràng 12 Học sinh lớp thầy cô biết giải mâu thuẫn tinh thần xây dựng Biết rõ ràng 13 Thầy tạo tình để học sinh rèn luyện kĩ Không 106 14 Hiện nay, khó khăn mà thầy gặp phải áp dụng học hợp tác lớp phụ trách gì? Nhà trường chưa khuyến khích Học sinh khơng tích cực tham gia Thầy gặp khó khăn soạn giáo án tổ chức lên lớp theo phương pháp Khó khăn khác:……………………………………………………………………… 15 Thầy quan niệm phương pháp dạy học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Thầy cô quan niệm phương pháp dạy học hợp tác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Theo thầy cô giống khác dạy học hợp tác dạy học theo nhóm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18 Theo thầy cô áp dụng phương pháp dạy học hợp tác có tác dụng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 107 ... luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học hợp tác cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học dạy học giải tập chương. .. luận phương pháp dạy học hợp tác Thứ hai: Thiết kế tình dạy học hợp tác giải tập chương vectơ hình học lớp 10 Thứ ba:Thiết kếnhững giáo án minh họa dạy học giải tập chương vectơ hình học lớp 10. .. Cát phương pháp dạy học hợp tác 33 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2:VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN VECTƠ LỚP 10 THPT 37 2.1 Thiết kế số tình dạy học hợp

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w