Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM HUYỀN BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN "NHIỆT HỌC" VẬT LÍ 10 NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM HUYỀN BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN "NHIỆT HỌC" VẬT LÍ 10 NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Sư phạm vật lí với đề tài " Biên soạn sử dụng hệ thống tập phần nhiệt học vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả" Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội; Các thầy giáo, cô giáo mời giảng dạy trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trình học tập nghiên cứu luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Huy Sinh trực tiếp hướng dẫn tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường thực nghiệm, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả học tập nghiên cứu Sau cùng, tác giả cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Kim Huyền i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt BTVL CH ĐC GD GV HS HT KLT SDNLTK&HQ SGK THPT TSLTHTL TN TNSP ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tập vật lí 1.1.1 Khái niệm tập vật lí 1.1.2 Vai trò, tác dụng tập vật lí 1.1.3 Phân loại tập vật lí 1.1.4 Tƣ giải tập vật lí 12 1.1.5 Phƣơng pháp giải tập vật lí 14 1.1.6 Hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lí 16 1.1.7 Lựa chọn sử dụng tập vật lí 19 1.2 Một số vấn đề liên quan đến lƣợng sử dụng tiết kiệm lƣợng 21 1.2.1 Năng lƣợng 21 1.2.2 Các dạng lƣợng 21 1.2.3 Khái niệm tiết kiệm, hiệu 22 1.2.4 Sự cần thiết phải sử dụng lƣợng tiết kiệm, hiệu 23 1.3 Giáo dục sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu qua mơn học Vật lí THPT .24 1.3.1 Vai trò giáo dục sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quảtrong nhà trƣờng THPT 24 1.3.2 Cơ sở pháp lý việc triển khai giáo dục SDNLTK&HQ vào hệ thống giáo dục quốc dân 25 iii 1.3.3 Mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ dạy học vật lí trƣờng THPT .26 1.4.Thực trạng hoạt động dạy học tập phần nhiệt học trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông 27 1.4.1 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 27 1.4.2 Kết điều tra 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG .29 CHƢƠNG 30 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng trình phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao 30 2.2 Phân bố chƣơng trình nội dung kiến thức "phần nhiệt" học Vật lí 10 nâng cao 31 2.3 Các nội dung phần Nhiệt học 32 2.4 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập vật lí 44 2.4.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập 44 2.4.2.Xây dựng tập vật lí 45 2.5 Biên soạn hệ thống tập phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao nhằm giáo dục học sinh sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu .46 A Bài tập trắc nghiệm 46 B Bài tập định tính 49 C Bài tập định lƣợng 55 D Bài tập đồ thị 67 E Bài tập thí nghiệm .68 KẾT LUẬN CHƢƠNG .68 CHƢƠNG 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 69 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 70 3.4.1 Tiêu chí để đánh giá 71 iv 3.4.2 Đánh giá định tính hiệu trình TNSP với việc sử dụng chƣơng trình soạn thảo nhằm giáo dục học sinh SDNLTK&HQ 71 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thống kê toán học 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG .81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .85 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm khảo sát đầu năm (chƣa tác động) .70 Bảng 3.2 Kết kiểm chứng lớp tƣơng đƣơng trƣớc TNSP 70 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra sau TNSP 75 Bảng 3.4.Bảng xử lí kết theo phƣơng pháp thống kê .76 Bảng 3.5 Các tham số đặc trƣng thu đƣợc từ kết TNSP .76 Bảng 3.6 Tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm theo 11 bậc 77 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn phần trăm số học sinh đạt điểm xi 78 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống 78 Đồ thị 3.1 Phân bố theo tần suất 79 Đồ thị 3.2 Đƣờng phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi ωi (≤) %) 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân loại tập vật lí .9 Hình 1.2: Mơ hình hoá mối liên hệ để giải tập vật lí 13 Hình 1.3 Phân tích mối liên hệ mơ hình hóa giải tập vật lí 13 Hình 1.4 Chi tiết hóa mối liên hệ giải tập vật lí 14 Hình 1.5 Sơ đồ hƣớng dẫn giải tập vật lí cho học sinh 16 Hình 2.1 biểu diễn đƣờng đẳng nhiệt hệ tọa độ (p,V) 33 Hình 2.2b: biểu diễn đƣờng đẳng tích hệ tọa độ (p,V) 34 Hình 2.3a biểu diễn đƣờng đẳng áp hệ tọa độ (T,V) 35 Hình 2.3a biểu diễn đƣờng đẳng áp hệ tọa độ (p,T) 35 Hình 2.4 Thí nghiệm tƣợng căng mặt 38 vi Hình 2.5 Sơ đồ giải tập 32 57 Hình 2.6 Sơ đồ luận giải cho tập 42 .63 Hình 2.7 Sơ đồ giải tập 40 61 Hình 2.8 65 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lí mơn học có tính tƣơng tác ứng dụng cao đời sống Khi dạy học giáo viên cố gắng vận dụng kiến thức vào việc giải thích tƣợng, ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn giúp cho học sinh biến lí thuyết khơ khan thành kiến thức bổ ích sống Mục tiêu dạy học vật lí trƣờng phổ thông phải đảm bảo trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức phổ thông bản, đại, giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Bài tập vật lí phƣơng pháp đƣợc vận dụng có hiệu dạy học vật lígóp phần quan trọng vào việc hồn thành nhiệm vụ dạy học vật lí phổ thơng Bài tập vật lí cịn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục kĩ tht tổng hợp, đề cập đến lĩnh vực khác khoa học kĩ thuật, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, sản xuất cơng nghiệp Bài tập vật lí phƣơng tiện thuận lợi để học sinh liên hệ lí thuyết với thực hành, học tập với đời sống Trong sống, lƣợng có tầm quan trọng đặc biệt, nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Sự thiếu hụt lƣợng nhân tố kìm hãm phát triển kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu trình tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Nguồn lƣợng truyền thống khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội vô tận Nƣớc Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên lƣợng nhƣng thực tế khả khai thác, chế biến, sử dụng nguồn lƣợng nhiều hạn chế Mặt khác, trình khai thác sử dụng gây nên lãng phí hiệu khơng cao Do việc giáo dục sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu việc làm cấp bách thiết thực Giáo dục sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu phạm vi trƣờng phổ thông trình tạo dựng cho học sinh nhận thức mối quan tâm nguồn lƣợng (các loại lƣợng, ý nghĩa to lớn nó, tình trạng khai thác sử dụng nguy làm cạn kiệt nguồn lƣợng) Trên sở đó, trang bị cho em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ, hình thành ý thức kỹ hoạt động cách độc lập phối hợp nhằm đáp ứng - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tại lớp thực nghiệm, tiến hành kiểm tra 45 phút có đạt điểm tối đa Trong mức điểm cao lớp thực nghiệm điểm - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm yếu, lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn STN= 1,18 < SĐC = 1,58, chứng tỏ điểm số lớp thực nghiệm phân tán lớp đối chứng Nhƣ chất lƣợng lớp thực nghiệm đồng - Hệ số biến thiên giá trị điểm số V lớp thực nghiệm 16,03% nhỏ lớp đối chứng 26,02% Nghĩa là: độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Mức độ ảnh hƣởng (SMD = 0,83) nằm khoảng từ 0,80 – 1,00 cho thấy tác động "có ảnh hƣởng lớn" - Độ tin cậy (rSB) lớp TN 0,89 lớp ĐC 0,91đều lớn 0,7 Điều chứng tỏ Dự liệu đáng tin cậy - Giá trị độc lập p = 9,08.10 -6 < 0,05 cho phép khẳng định "khơng có khả xẩy ngẫu nhiên" - Đồ thị đƣờng phân bố tần suất lớp thực nghiệm nằm bên phải đồ thị phân bố tần suất lớp đối chứng Đồ thị tần suất lũy tích lớp thực nghiệm nằm dƣới đồ thị tần suất tích lũy lớp đối chứng Nhƣ vậy, xét mặt định lƣợng việc dạy học theo hệ thống tập hƣớng việc giáo dục cho HS biết cách SDNLTK&HQ đem lại hiệu bƣớc đầu Quá trình TNSP cho thấy, lớp thực nghiệm, phân hóa học sinh rõ ràng Những học sinh có thái độ tích cực trách nhiệm cao q trình học tập đạt điểm cao, số lƣợng học sinh nhiều lớp đồi chứng Ngƣợc lại, học sinh có tinh thần trách nhiệm với tiến trình học tập đạt điểm thấp, số lƣợng học sinh lớp thực nghiệm lại nhiều lớp đối chứng Vấn đề tạo nhu cầu nhận thức quan trọng, theo học sinh khơng tiếp thu u cầu mà cịn hành động theo nhu cầu để thực suy nghĩ mức cao Ngoài ra, tiết học, áp lực thời gian làm cho giáo viên không dành đủ thời gian cho học sinh khám phá, tìm tịi Khi đó, giáo viên phải có khả 80 giám sát học sinh để nhận biết cần tác động đến hoạt động HS Những cơng việc địi hỏi nỗ lực giáo viên, làm cho giáo viên mệt mỏi, hạn chế tƣơng tác với học sinh thƣờng xuyên mà cần đến kỹ năng, hứng thú tự nhiên học sinh Do đó, việc xây dựng hệ thống tập cần phù hợp, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, nhằm tạo tiền đề để học sinh chiếm lĩnh kiến thức, từ kích thích khả ham học học sinh Học sinh có thói quen phụ thuộc vào giải thích giáo viên, giải thích có chứng học sinh tƣ cách sáng tạo.Vai trị giáo viên điều khiển tình học tập, khuyến khích dẫn cách làm việc cụ thể để xây dựng môi trƣờng học tập tốt Giáo viên phải coi khuyến khích học sinh suy nghĩ tiến trình học tập, xây dựng tinh thần trách nhiệm học sinh học tập riêng chiến lƣợc giáo dục Để đạt đƣợc điều đòi hỏi nỗ lực lớn giáo viên KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua quan sát diễn biến dạy thực nghiệm, đồng thời tiến hành điều tra, xử lí định tính định lƣợng kết kiểm tra trình thực nghiệm sƣ phạm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu đƣợc chứng tỏ rằng: + Hệ thống tập biên soạn có tính khả thi + Hệ thống tập biên soạn với hoạt động hƣớng dẫn giải tập nhằm giáo dục HS SDNLTK&HQ có tác dụng giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, đem lại hiệu rõ rệt dạy phần nhiệt học 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thực đề tài nghiên cứu, chúng tơi thu đƣợc số kết quả: - Tổng kết góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận dạy học theo hƣớng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ - Tìm hiểu nội dung, tầm quan trọng nhƣ mục tiêu kiến thức, kĩ mà học sinh cần nắm đƣợc phần nhiệt học Vật lí 10 nâng cao - Nghiên cứu, lựa chọn soạn thảo đƣợc hệ thống tập Tổ chức hoạt động dạy giải tập theo hệ thống thông qua TNSP nhằm giáo dục học sinh SDNLTK&HQ học tập mơn vật lí nhƣ môn học khác - Đánh giá kết TNSP mặt định tính định lƣợng cho thấy mục đích nghiên cứu tính khả thi đề tài đạt đƣợc trình thực luận văn với kết bƣớc đầu đáng tin cậy Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, thu đƣợc số kết định, khẳng định vai trò tập vật lí việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần vào việc phát triển tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh học tập, đồng thời qua giáo dục học sinh biết cách SDNLTK&HQ góp phần nhỏ bé vào mục tiêu tiết kiệm lƣợng quốc gia Do mở rộng hƣớng nghiên cứu đề tài cho phần khác thuộc chƣơng trình Vật lí THPT, kết hợp với mở rộng phạm vi thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định chắn ƣu điểm đạt đƣợc đề tài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Duyên Bình (2006) (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) – Nguyễn Xuân Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, Vật lí 10, Nhà xuất giáo dục Lƣơng Duyên Bình (2006) (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) – Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, Sách giáo viênVật lí 10, Nhà xuất giáo dục Lƣơng Duyên Bình – Nguyễn Quang Hậu (2010), Giải tập tốn sở vật lí tập 2, Nxb giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lí, Nxb giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số mơn học hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT, Tài liệu lƣu hành nội Chính phủ (2003), Nghị định số 102/2003/NĐ-CP David Halliday – Robert Resnick – Jearl Walker (2000), Cơ sở Vật lí, tập 3– Nhiệt học, Nxb giáo dục Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính & câu hỏi thực tế Vật lí 10 Nxb GD 10 ThS Nguyễn Thanh Hải – Hồ Hùng Linh (2011), 500 tập vật lí 10 Nxb Đại học sƣ phạm 11 Trần Ngọc Hợi (chủ biên) – Phạm Văn Thiều (2006), Vật lí đại cương, nguyên lí ứng dụng, tập một: học nhiệt học, Nxb giáo dục 12 Nguyễn văn Khải (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) – Phạm Quý Tƣ (chủ biên) – Lƣơng Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tƣờng (2006), Vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục 14 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) – Phạm Quý Tƣ (chủ biên) – Lƣơng Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng 83 Tuân – Lê Trọng Tƣờng (2006), Sách giáo viênvật lí 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục 15 M.E Tultrinxki (1978), Những tập định tính vật lý cấp ba, tập Người dịch: Nguyễn Phúc Thuần – Phạm Hồng Tuất, Nxb giáo dục 16 Ngô Diệu Nga (2003), Bài giảng chuyên đề, Chiến lược dạy học vật lí trường phổ thông Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga – Nguyễn Văn Biên - Nguyễn Anh Thuấn - Nguyễn Văn Nghiệp – Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THCS Tài liệu tập huấn 18 Quốc Hội (2010), luật số 50/2010/QH12, Hà nội, năm 2010 19 GS.TS Nguyễn Huy Sinh (2010), Giáo trình vật lí – nhiệt đại cương, tập nhiệt học, Nxb giáo dục Việt Nam 20 PGS.TS Nguyễn Huy Sinh (2009), Giáo trình nhiệt học, Nxb giáo dục 21 Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên) – Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Văn Phán – Nguyễn Sinh Quân (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lí lớp 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 22 Lê Hồn Thạch (2009), Trắc nghiệm vật lí theo chuyên đề Nhiệt học & vật lí phân tử, Nxb giáo dục Việt nam 23 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học Sƣ phạm 24 Nguyễn văn Thuận (chủ biên) – Phùng Thanh Huyền – Vũ Thị Thanh Mai – Phạm Thị Ngọc Thắng (2006), Hỏi đáp vật lí 10, Nxb giáo dục 25 Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập vật lí Nxb Giáo dục 26 Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên) – Phạm Gia Phách (2009), Dạy học tập vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học sƣ phạm 27 Lê Trọng Tƣơng (chủ biên) – Lƣơng Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập vật lí 10 Nâng cao Nxb giáo dục 28 Thủ tƣớng phủ (2006), Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg-CPvề “sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1.PHIỀU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Nhằm tìm biện pháp dạy học gắn với việc giáo dục học sinh biết cách sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, tiến hành điều tra dƣới Vui lòng đánh dấu X vào nội dung mà thầy/cô cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Câu Khi dạy giải tập, thầy/cô quan tâm đến vấn đề sau đây? Bài tập theo trình tự sách giáo khoa Phân loại tập phƣơng pháp giải Chỉ chọn tập phù hợp với học sinh Hệ thống tập khó Hệ thống tập gắn với sống thực tiễn Câu Thầy/cô đánh giá mức độ lựa chọn tập theo tiêu chí sau đây? Rất ƣu tiên Ƣu tiên Bình thƣờng Không dùng đến Bài tập sách giáokhoa Bài tập sách tập Bài tập tự chọn Tự soạn thảo tập Câu Theo đánh giá chung cá nhân thầy/cô, học sinh, tập phần nhiệt học thuộc dạng: Dễ Bình thƣờng Khó Theo thầy/cơ lí gì? 85 Câu Trong trình dạy phần nhiệt học, thầy/cô thƣờng sử dụng tập vật lý nào: Đầu cuối Cuối Chỉ tập Học sinh phải tự làm Câu Trong trình dạy phần nhiệt học, thầy/cơ có quan tâm đến việc giáo dục học sinh sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu không? Khơng quan tâm Rất quan tâm Có quan tâm nhƣng Quan tâm mức độ trung bình Câu Hệ thống tập phần nhiệt học mà thầy/ sử dụng có gắn với việc giáo dục học sinh sử dụng năng lƣợng tiết kiệm hiệu khơng? Hồn tồn khơng Có nhƣng Có Có nhiều Câu 7: Các thầy/cô thấy tập phần nhiệt học, có gắn liền với sống ngày khơng? Hồn tồn khơng Có nhƣng Có Có nhiều Câu 8: Các thầy/cơ nhà trƣờng có nhiều tài liệu dùng để triển khai việc GD HS SDNLTK&HQ khơng? Hồn tồn khơng Có nhƣng Có Có nhiều Câu 9: Theo thầy/cơ lƣợng có vai trò nhƣ ngƣời sống? Khơng quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng 86 Phụ Họ tên: Nhằm tìm biện pháp dạy học vật lí gắn với việc giáo dục học sinh sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, tiến hành điều tra dƣới Hãy đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác em! Câu 1: Em đánh giá mức độ tác dụng tập vật lý? Rất có tác Mức độ dụng Các tác dụng BTVL Giúp ôn tập đào sâu kiến thức lý thuyết Giúp rèn luyện kĩ tính tốn, phát triển tƣ Giúp ứng dụng vào sống thực tiễn Giúp đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức Câu 2: Lý em không làm đƣợc tập vật lí gì? (Có thể chọn nhiều phƣơng án) Không hiểu lý thuyết nên áp dụng Hiểu lý thuyết nhƣng áp dụng Không nắm đƣợc phƣơng pháp giải dạng tập chƣơng Biết phƣơng pháp giải nhƣng thực hay sai sót Câu 3: Em thấy tập vật lí có ứng dụng sống ngày khơng? Hồn tồn khơng Có nhƣng Có Có nhiều Câu 4: Qua tập vật lí em đƣợc học Em thấy tập có giúp ích cho em biết cách sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu sống thực tiễn khơng? Hồn tồn khơng giúp ích Có nhƣng Có Có nhiều 87 Câu Khi làm tập vật lí mức độ sử dụng cách làm sau em nhƣ nào? Mức độ Cách làm Hiểu kĩ lý thuyết sau làm tập Chỉ xem qua lý thuyết sau làm tập Không xem lý thuyết mà làm tập ngay, chỗ cần xem lại lý thuyết mở sách xem Đọc trƣớc lời giải thực lại cách thục Câu6.Theo em lƣợng có vai trò nhƣ ngƣời sống? Khơng quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng Câu Cảm nghĩ em tập vật lí Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Rất sợ Ý kiến khác: 88 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG PHẦN "NHIỆT HỌC" Họ tên: Lớp: Nhằm tổng kết rút kinh nghiệm cho q trình TNSP chúng tơi tiến hành điều tra dƣới Hãy đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác em! Câu Em thấy tập phần "Nhiệt học" có ứng dụng sống ngày khơng? Hồn tồn khơng Có nhƣng Có Có nhiều Câu Các hoạt động em học vật lí phần nhiệt học Hứng thú với học, tích cực suy nghĩ, nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi, gợi ý thầy cô Nghe thầy, cô giảng ghi đầy đủ Không quan tâm Cảm thấy nặng nề, mệt mỏi Ý kiến khác: Câu Sau học, em có hiểu khơng? Có hiểu Khơng hiểu Hiểu sơ qua, cịn mơ hồ Ý kiến khác: Câu Em thấy tập phần nhiệt học mà thầy dạy, có gắn với việc giáo dục SDNLTK&HQ khơng? Có Hồn tồn khơng Có nhiều Có tƣơng đối 89 Câu Sau học, em có vận dụng đƣợc kiến thức vào giải tập hay tình khơng? Em vận dụng đƣợc Em đƣa đƣợc kết nhƣng khơng biết trình bày, giải thích, lập luận Em khơng vận dụng đƣợc Ý kiến khác: Câu 6.Các học, tập gắn với vấn đề lƣợng tiết kiệm lƣợng có làm cho em thích thú khơng? Em có muốn làm theo khơng? Hồn tồn khơng thích, khơng muốn làm theo Thích ít, chƣa muốn làm theo Thích muốn làm theo Rất thích làm theo Câu Sau học, em thấy vật lí Lơi cuốn, thu hút Tẻ nhạt, thiếu thực tế Trừu tƣợng, khó hiểu Ý kiến khác: Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra! 90 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm 45 phút) I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Khi sử dụng bàn là, để sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu ta nên: A Chỉ rút điện xong quần áo B Luôn điều chỉnh nhiệt độ vừa phải, tận dụng thêm quần áo sau rút điện C Luôn điều chỉnh nhiệt độ cao nhiệt độ chất liệu vải cần để cho nhanh D Luôn điều chỉnh nhiệt độ thấp nhiệt độ chất liệu vải cần Câu 2: Trong Gia đình nhà bạn có sử dụng tủ lạnh, bình nóng lạnh chạy điện bình nóng lạnh chạy lƣợng mặt trời Khi dùng nƣớc để đun nấu thức ăn, muốn tiết kiệm lƣợng ta nên: A Lấy nƣớc đƣợc làm mát tủ lạnh để nấu B Lấy nƣớc từ nguồn nƣớc dùng bình thƣờng C Lấy nƣớc nóng từ vịi nóng bình nóng lạnh sử dụng điện D Lấy nƣớc nóng từ vịi nóng bình nóng lạnh sử dụng lƣợng mặt trời Câu 3: Khi dùng thực phẩm đƣợc bảo quản tủ lạnh để chế biến ăn ta nên làm để tiết kiệm lƣợng? A Ta cần phải có kế hoạch lấy thực phẩm khỏi tủ lạnh từ trƣớc lúc cần làm ăn để thực phẩm tự rã đơng sau chế biến B Chế biến sau lấy thực phẩm khỏi tủ lạnh C Cho thực phẩm vào lị vi sóng để rã đơng sau chế biến D Đun nƣớc nóng sau ngâm thực phẩm vào nƣớc nóng để rã đông chế biến Câu 4: Khi sử dụng tủ lạnh, cách sau tiết kiệm đƣợc lƣợng (điện năng)? A Chỉ để thức ăn nguội vào tủ lạnh B Suy nghĩ kĩ trƣớc mở tủ lạnh để lấy đồ cách nhanh chóng lấy đủ đồ cần thiết 91 C Đặt tủ lạnh vị trí thống mát D Tất cách Câu 5: Để nâng cao hiệu suất động nhiệt ngƣời ta phải làm gì? A Nâng cao nhiệt độ nguồn lanh, hạ thấp nhiệt độ nguồn nóng B Nâng cao nhiệt độ nguồn nóng, hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh C Nâng cao nhiệt độ nguồn lạnh nguồn nóng D Giữ nhiệt độ nguồn lạnh nguồn nóng không đổi Câu 6: Khi nƣớc sôi nhiệt lƣợng cung cấp cho nƣớc tăng thêm, nhiệt độ nƣớc: A Tăng lên B Giảm C Không đổi D Tùy thuộc vào nhiệt lƣợng tăng thêm; Phần II Tự luận (6 điểm) Bài 1.Một bánh xe có dung tích lít Cần phải bơm khơng khí có áp suất 1at vào bánh xe lần để áp suất bánh xe 1,5at? Cho biết lần bơm đƣợc 100 cm khơng khí vào bánh xe xem nhƣ nhiệt độ không thay đổi trình bơm Biết bánh xe chịu áp lực nhỏ 19,62.10 N/m 1at=9,81.10 Pa Hỏi số lần bơm tối đa để bánh xe không bị nổ? Bài Tại mùa nắng trồng lâu năm không đƣợc tƣới nƣớc mà xanh tƣơi? Nêu số tác dụng việc trồng xanh việc tiết kiệm lƣợng? Bài Hãy tính hiệu cực đại máy lạnh để giữ nhiệt độ phòng 0 25 C nhiệt độ khơng khí mà máy lạnh tiếp xúc 30 C 40 C từ so sánh tiêu thụ điện máy lạnh đặt vị trí thống mát so với máy đặt vị trí khơng thống mát? Để tiết kiệm điện tiêu thụ cho máy lạnh ta nên làm gì? 92 Phụ lục Ảnh 3.1 Giờ học tập lớp thực nghiệm Ảnh 3.2 Học sinh lớp thực nghiệm giải tập 93 Ảnh 3.1 Giờ học tập lớp đối chứng Ảnh 3.2 Học sinh lớp đối chứng giải tập 94 ... CHƢƠNG BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÍ 10 NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng trình phần nhiệt học Vật lí 10. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM HUYỀN BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN "NHIỆT HỌC" VẬT LÍ 10 NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ... học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Sư phạm vật lí với đề tài " Biên soạn sử dụng hệ thống tập phần nhiệt học vật lí 10 nhằm giáo dục học sinh sử dụng lượng tiết kiệm