1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý học sinh nội trú ở trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ hải phòng

125 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ XUÂN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT - NGHIỆP VỤ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN QUỐC THÀNH HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luâṇ văn ̀ Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÊQUẢN LÝ HOCC̣ SINH NÔỊ ́ TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG CÂP CHUYÊN NGHIÊPC̣ 1.1 Tổng quan licḥ sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Trường trung cấp chuyên nghiệp và quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp 1.2.1 Trường Trung cấp chuyên nghiệp 1.2.2 Quản lý trường Trung ấpc chuyên nghiệp 10 1.3 Học sinh và học sinh nôịtrúở trường trung cấp chuyên nghiệp 11 1.3.1 Học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 11 1.3.2 Học sinh nội trú trường trung cấp chuyên nghiệp 15 1.3.3 Các hoạt động học sinh nội trú trường trung cấp chuyên 17 nghiệp 1.4 Nôịdung quản lýhocc̣ sinh nôịtrúở trường trung cấp chuyên 18 nghiệp 1.4.1 Quản lý hoạt động ọhc tập lớp học sinh 18 1.4.2 Quản lý hoạt động ựt học học sinh Ký túc xá 19 1.4.3 Quản lý hoạt động chính trị xã hội học sinh 26 Kết luận chương 28 Chƣơng : THƢCC̣ TRANGC̣ HOCC̣ SINH NÔỊ TRÚ VÀ CÁC BIÊṆ PHÁP QUẢN LÝHOCC̣ SINH NÔỊ TRÚỞTRƢỜNG ́ TRUNG CÂP KỸTHUÂṬ - NGHIÊPC̣ VỤHẢI PHÒNG 29 2.1 Vài nét vềtrường Trung cấp Kỹthuâṭ- Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng 29 2.1.1 Quá trình hinh̀ thành vàphát triển 29 2.1.2 Hê c̣thống tổchức 30 2.1.3 Đội ngũ nhà giáo và học simh 32 2.1.4 Cơ sở vật chất, nhà xưởng 32 2.1.5 Bộ máy quản lý học sinh nội trú 33 2.2 Thực trạng quản lýhocc̣ sinh nôịtrúở trường Trung cấp Kỹthuâṭ - Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng 33 2.2.1 Điều kiêṇ sởvâṭchất 33 2.2.2 Các biện pháp Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng sử dụng 37 2.2.3 Kết quản lý học sinh nội trú 47 2.3 Đánh giáchung vềquản lýhocc̣ sinh nôịtrúở trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng 48 2.3.1 Những thành công và hạn chế 48 2.3.2 Những thuận lợi và khó khăn 50 Kết luận chương 52 Chƣơng : CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP K Ỹ THUẬT - NGHIỆP VỤ HẢI PHÒNG 53 3.1 Nguyên tắc đềxuất biêṇ pháp 53 3.2 Các biện pháp cụ thể 53 3.2.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý và quy chế hoạt động bộ máy quản lý học sinh nội trú 53 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ quản lý khoa, phòng ban Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng học sinh 55 3.2.3 Phát huy vai trò tự quản học sinh thông qua hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 58 3.2.4 Đẩy mạnh hoaṭđơngc̣ văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao ký túc xá 60 3.2.5 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động hocc̣ sinh 62 3.3 Mối quan hệ biện pháp 64 3.4 Khảo sát tính cần thiết và khả thi biện pháp 66 3.4.1 Đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên vềcác biện pháp 66 3.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp 70 Kết luận chương 76 ́ ́ KÊT LUÂṆ VÀKHUYÊN NGHI .C̣ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 79 DANH MỤC TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC ̀ MỞĐÂU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước và hợi nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công c̣c phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng mợt hệ người Việt Nam , có đủ tri thức và phẩm chất đạo đức để lĩnh hội và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nh ân loaịvào công cuôcc̣ xây dưngc̣ đất nước Điều này đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển đúng hướng, hợp quy luật , xu và xứng tầm thời đại ; phải có đầu tư thích đáng cho nền giáo ducc̣, đăcc̣ biêṭlàgiáo ducc̣ nghềnghiêpc̣ Trước yêu cầu công cuôcc̣ đổi toàn diêṇ, đẩy manḥ cơng nghiêpc̣ hóa, hiêṇ đaịhóa đất nước Chúng ta mở rộng quy mô đào tạo đầu tư trởlaịcho giáo ducc̣ còn haṇ hepc̣ Các phương tiện kỹ thuật , vâṭchất phục vụ cho đào tạo nói chung và nhất là khu nợi trú cho học sinh , sinh viên nói riêng còn nhiều khó khăn , thiếu thốn Chất lươngc̣ đào taọ bi ạạ̉nh hưởng it́ nhiều hocc̣ sinh phải thường xuyên lo vềnơi ăn , chốn Do đó, muốn đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo cần tạo cho học sinh nợi tr ú môi trường sacḥ, lành mạnh, đầy đủcảvềvâṭchất lâñ tinh thần Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng hình thành và phát triển sở Trường đào tạo công nhân chuyên nghiệp thuộc Công ty Kiến trúc Hải Phòng, thành lập ngày 20 tháng năm 1964 Nhà trường có nhiêṃ vu c̣đào tạo trình đợ trung cấp chun nghiệp, trung cấp nghề và trình đợ thấp lĩnh vực xây dựng; liên kết với trường, đơn vị tổ chức mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo hệ vừa làm vừa học cho cán bộ, nâng bậc thợ cho công nhân Sốhocc̣ sinh ởnôịtrútrong trường chiếm phần lớn sốhocc̣ sinh toàn trường, từ thành lâpc̣ nhàtrường luôn quan tâm đến hoaṭđôngc̣ hocc̣ sinh nôịtrú, viêcc̣ quản lýthời gian ngoài lên lớp học sinh nội trú vẫn còn nhiều bất cập, điều kiện đảm bảo cho việc tự học và sinh hoạt tập thể học sinh còn thiếu thốn , chưa lôi đươcc̣ hocc̣ sinh tham gia vào hoaṭđôngc̣ vui chơi giải tri ́lành manḥ Điều này làm nảy sinh nhiều vấn đềphức tapc̣ vềlýluâṇ vàthưcc̣ tiêñ đòi hỏi cần phải nghiên cứu và giải Vì vậy, tìm phương hướng giáo dục đôngc̣ hocc̣ tâpc̣ , rèn luyêṇ cho hocc̣ sinh ; tìm biện pháp quản lý tốt hoạt động học sinh nội trú là hết sức quan trọng và cần thiết Nhâṇ thức đươcc̣ tầm quan trongc̣ vấn đề, choṇ đềtài “Biêṇ pháp quản lýhocc sinh nôịtrú ởtrường Trung cấp Kỹthuâṭ- Nghiêpc vu cHải Phòng” Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận và thưcc̣ trangc̣ quản lýhocc̣ sinh nôịtrú trường Trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng, đề xuất biện pháp hoàn thiện hoạt động quản lý học sinh nội trú nhà trường Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thểnghiên cứu Công tác quản lý hocc̣ sinh cua trương trung cấp Ky thuâṭ - Nghiêpc̣ vu Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý sinh nội trú trường trung cấp Kỹ thuật Nghiêpc̣ vu c̣Hai Phong ̉ạ̉ 4.Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua , trường trung cấp Kỹthuâṭ - Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng đa ̃ quan tâm đến công tác quản lýho c̣ c sinh nôịtrú Song kết quảquản lýcác hoạt động học sinh nội trú chưa đạt mong muốn Nếu có biện pháp quản lý học sinh nôịtrú thích hợp như: tổchức hoaṭđôngc̣ sinh hoạt tập thể , tăng cường tính tự chủ, động sáng tạo cho học sinh, bồi dưỡng cho học sinh kỹ sống, tự học góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận vềquản lý trường Trung cấp chuyên nghiệp và quản lý học sinh nội trú Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học sinh nội trú trường trung cấp Kỹthuâṭ- Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý học sinh nội trú góp phần nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện học sinh trường trung cấp Kỹthuâṭ - Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động học sinh nội trú phạm vi trường trung cấp Kỹthuâṭ - Nghiêpc̣ vu c̣ Hải Phòng Đó là hoạt đợng học tập, rèn luyện lớp và tự học ký túc xá Các sinh hoạt cá nhân học sinh không thuộc phạm vi đề tài này Đề tài sử dụng số liệu học sinh và hoạt động trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng trở lại Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc và phân tích , tổng hợp văn , tài liệu , sách báo, tạp chí có liên quan đến đến đềtài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thưcc tiễn - Phương pháp điều tra viết bảng hỏi.Đây là phương pháp nhằm khảo sát ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về hoạt động hocc̣ sinh nôịtrúvà biện pháp quản lý hoạt động hocc̣ sinh nôịtrú, đánh giá biện pháp quản lý hocc̣ sinh nôịtrúvà khảo nghiệm tính thực thi biện pháp quản lý học sinh nôịtrútrường trung cấp Kỹthuâ-Nghiêṭpc̣ vu c̣Hải Phòng - Phương pháp quan sát Thường xuyên quan sát hoạt động cán bộ quản lý, cán bộ quản lý học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, về hoạt động học tập và ngoài lên lớp học sinh nôịtrútrường trung cấp Kỹ thuâṭ- Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng Nhằm thu thập thông tin về khách thể nghiên cứu - Phương pháp vấn Tiến hành trao đổi vấn trực tiếp với cán bộ quản lý , giáo viên, học sinh để thu thập thơng tin Qua đưa nhận xét về công tác quản lý hoạt động học sinh nôịtrúvà thăm dò tính cấp thiết , khả thi biện pháp - Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm một số biện pháp tác động nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu biện pháp đóđối với học sinh - Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm về quản lý hoạt động học sinh nơịtrú Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động học sinh trung cấp Kỹthuâṭ- Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng - Phương pháp toán thống kê Sử dụng cơng thức tốn thống kê để tính toán sốliêụ thu đươcc̣ Cấu trúc luâṇ văn Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ vàkhuyến nghi c̣, tài liệu tham khảo , phụ lục, nội dung chính luâṇ văn đươcc̣ trinh̀ bày chương: Chương 1: Cơ sởlýluâṇ vềquản lýhocc̣ sinh nôịtrúởtrường trung cấp chuyên nghiêpc̣ Chương 2: Thưcc̣ trangc̣ hocc̣ sinh nôịtrúvàcác biêṇ pháp quản lýhocc̣ sinh nôịtrúởtrường trung cấp Kỹthuâṭ- Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý học sinh nội trú trường trung cấp Kỹthuâṭ- Nghiêpc̣ vu c̣Hải Phòng ̀ CHƢƠNG CƠ SỞLÝLUÂṆ VÊQUẢN LÝHOCC̣ SINH NÔỊ TRÚỞ ́ TRƢỜNG TRUNG CÂP CHUYÊN NGHIÊPC̣ 1.1 Tổng quan licḥ sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam cónhiều quan nghiên cứu vềcơng tác hocc̣ sinh, sinh viên (bao gồm cảhocc̣ sinh , sinh viên nôịvàngoaịtrú) Vu c̣ Công tác hocc̣ sinh , sinh viên Bô c̣Giáo ducc̣ vàĐào taọ, Trung ương Đoàn Thanh niên, Hôịhocc̣ sinh, sinh viên trường đaịhocc̣, cao đẳng, trung cấp chun nghiêpc̣ Gần cómơṭsốluận án và luâṇ văn Thacc̣ sỹkhoa hocc̣ nghiên cứu về vấn đề có liên quan đến đề tài , khái quát thành hai hướng sau: Hướng thứ nhất, các tác giả nghiên cứu biện pháp rèn luyện quản lý học sinh nội trú phương diện ôn tập tự học: + Hoàng Thị Lợi: “Biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú”[20] mã số LATS 62.14.01.01, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội 2006 + Trần Văn Trọng: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường Văn hóa 3, Bộ Công an”[32], Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Hà Nội 2009 + Trần Thị Dung: “Quản lý hoạt động tự học khu nội trú - biện pháp nâng cao hiệu học tập học sinh”[10], Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Hà Nội, 2008 Hướng thứ hai, các tác giả phân tích thực trạng các biện pháp quản lý nếp sống, các hoạt động giờ đời sống sinh viên nội trú: + Trần Công Thanh : “Thưcc̣ trangc̣ và bi ện pháp giáo dục nếp sống cho sinh viên nôị trútrường Đaị hocc̣ Sư phaṃ Hà Nôị ”[29], mã số 5.07.03, Luâṇ văn thacc̣ sỹkhoa hocc̣ giáo ducc̣, Hà Nội 1999 + lên Đoàn Trung Dung : “Các giải pháp quản lý hoạt động ngoài lớp sinh viên nôị trútrường đaị hocc̣ Khoa hocc̣ tư c̣nhiên - Đaị hocc̣ Quốc gia Thành phốHồChíMinh ”[11], mã số 5.07.03, Luâṇ văn thacc̣ sỹkhoa hocc̣ giáo dục, TP HồChíMinh, 2011 + Đinh Thi Tuyếṭ Mai: “Môṭ sốbiêṇ pháp tăng cường công tác quản lý đời sống sinh viên nôị trú - Đaị hocc̣ Quốc gia Hà Nôị ”[22], mã số 60.14.05, Luâṇ văn thacc̣ sỹquản lýgiáo ducc̣, Hà Nội, 2003 Như vậy, thấy vấn đề quản lý học sinh, sinh viên nội trú là một đề tài có nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình tác giả mà chúng tơi tìm kiếm chưa cócơng trình hay bài viết khoa học nào nghiên cứu toàn diện về vấn đề quản lý học sinh nội trú Nếu nghiên cứu về học sinh nợi trú tác tác giả chỉ sâu vào khía cạnh ôn tập và tự học mà chưa đề cập, phân tích đến mặt khác ăn ở, sinh hoạt ký túc xá học sinh nợi trú Đã có mợt số cơng trình nghiên cứu mợt số tác giả đưa thực trang và giải pháp quản lý về hoạt động ngoài lên lớp và đời sống, là hoạt động song song với hoạt động học tập, không nghiên cứu về học sinh nội trú mà là sinh viên trường đại học Mặt khác, Trương Trung cấp Ky Thuâṭ ̉̀ đến nay, chưa cótác giảnào nghiên cứu vềcơng tác hocc̣ sinh nói chung và cơng tác học sinh nợi trú nói riêng, coi là mợt thiết sót lớn hoạt động nghiên cứu lý luận về công tác quản lý học sinh nhà trường Chính vậy, tác gia choṇ đềtai đểtâpc̣ trung nghiên cưu biêṇ phap quan ̉ạ̉ lý học sinh nội trú Trường Trung cấp Kỹ Thuật nhằm bổ sung một mảng lý luận còn thiếu công tác quản lý , đồng thời đáp ứng mục tiêu c hiến lược nhàtrường là đào taọ học sinh vừa có “tài” vừa có “đức”, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 1.2 Trường trung cấp chuyên nghiệp và quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp 1.2.1 Trường Trung cấp chuyên nghiệp 93 Phối hợp chặt chẽ quản lý khoa, phòng ban nhà trường học sinh Phát huy vai trò tự quản học sinh thông qua hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đẩy mạnh hoaṭđơngc̣ văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao ký túc xá Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động học sinh 94 Theo bạn phải có giải pháp tở chức nào tăng cường cho hoạt động học sinh nội trú để thu hút và giúp học sinh học tập tốt? Giải T pháp hành Tăng quan tâm cấp lãnh đạo và đoàn thể trường Tăng nhận thức và đổi tổ quản lý học sinh Tăng quản lý hoạt động tự học, văn thể mỹ, giao lưu Ký túc xá Đầu tư sở vật chất, kỹ phục vụ tác tổ chức và 95 quản lý đời sống cho học sinh nội trú Tuyển chọn, bố trí và đãi ngộ cán bộ quản lý Ký túc xá 10 Đánh giá bạn về thực trạng quản lý học sinh nội trú ký túc xá bạn  - Tốt:  - Khá: - Trung binh̀: - Yếu:   96 11 Theo bạn đểcơng tác quản lýhocc̣ sinh nơịtrúđaṭkết quảtốt nhất thìcần có biện pháp gì? (ghi mơṭsốbiêṇ pháp bản) Đối với học sinh: - Đối với Ban quản lý ký túc xá: - Đối với cán bộ quản lý: 12 Xin bạn vui lòng cho biết vài nét vềcá nhân mình? - Giơi tinh: ̉́ ́ - Năm thứ: Đoàn viên: Đảng viên Đảng côngc̣ sản ViêṭNam: Chức vụ (đoàn, lớp) nay: Xin trân thành cảm ơn bạn! 97 Phụ lục 3: KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM A Mục đích, yêu cầu Giáo dục, rèn luyện học sinh về ý thức trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, ý thức tổ chức kỷ luật, đồng thời bồi dưỡng lực tổ chức và tự điều hành hoạt động học sinh Xây dựng nhiều phong trào thi đua học tập và rèn luyện có ý nghĩa thiết thực, đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo Kế hoạch phải tổ chức, triển khai nghiêm túc, đảm bảo phản ánh chính xác tính khách quan khoa học và ứng dụng thực tiễn đề tài B Nội dung I Đối tượng áp dụng: Học sinh khoá 4, trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Hải Phòng, năm học 2010- 2011 II Thời gian làm thực nghiệm: Từ tuần 38 đến hết tuần 46 III Nội dung: Thu thập số liệu và xử lý tốn học thống kê, qua đánh giá tính thực nghiệm đề tài Cách thực nghiệm: Để nâng cao độ chính xác, giảm bớt yếu tố ngẫu nhiên xử lý số liệu, tác giả tiến hành thực nghiệm khoá 4, chọn ngẫu nhiên một số lớp để áp dụng nội dung đề tài, đối chứng với lớp còn lại Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng: Lớp thực nghiệm: K07-10 và X04-10 Tổng số học sinh: 65 em Lớp đối chứng: Đ04-10 và ĐC01-10 Tổng số học sinh: 61 em Nội dung thực nghiệm gồm: a Xây dựng nội dung và thời gian học tập: mức độ đơn giản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh lập “thời gian biểu” để có thời gian tối đa dành cho hoạt động học tập, dần dần xây dựng kế hoạch học tập cao Buổi Sáng Thời gian 6h45 - 7h00 Chiều 13h30 - 14h15 98 14h15 - 14h20 14h20 - 15h05 15h05 - 15h10 15h10 - 15h55 16h00 - 16h30 19h00 - 20h30 T 20h30 - 21h30 ối 21h30 - 22h00 b Thành lập tổ bộ môn, sinh hoạt 15’ đầu chữa bài tập Phân công học sinh khá, giỏi phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu kém (xây dựng lịch, từ 21 30’ đến 22 từ 16 đến 17 hàng ngày) Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách, phân công trách nhiệm cụ thể, thường xuyên kiểm tra việc trao đổi, giúp đỡ học tập học sinh, đảm bảo thực tốt kế hoạch c Lập kế hoạch Ban cán lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài trước lên lớp học sinh; kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở, tài liệu phục vụ cho việc học (phân công học sinh, yêu cầu báo cáo kết vào thứ hàng tuần để giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục) Việc kiểm tra thực nghiêm túc hàng ngày, đảm bảo đánh giá chính xác, khách quan d Thành lập tổ, chấm điểm về ý thức học tập học sinh, thực theo thang điểm sau (các tổ trưởng theo dõi chéo, tổng hợp và báo cáo kết vào sinh hoạt lớp thứ hàng tuần): S Nội dung theo dõi TT Nội dung đánh giá - ghi điểm Ý thức học tập 99 Sinh ho Tích cự Sinh ho Không truyện, ngủ, làm việc riêng khác …) Bị giáo Không Không Không Vắng h Không Không Đi học chính đáng) Kết qu Điểm kiểm tra (kt kt 45’; kt HK ) miệng; k Phân l Loại G Loại K Loại T Loại Y Xếp loại theo tháng: Loại giỏi: Có từ 03 tuần xếp loại giỏi; tuần còn lại xếp loại từ Loại khá: gồm trường hợp sau: 100 + Có ít nhất 03 tuần xếp loại khá; tuần còn lại trung bình trở lên + Có ít nhất 02 t̀n tốt, tuần còn lại xếp loại trung bình + Có 03 tuần xếp loại tốt, tuần còn lại xếp loại yếu Loại trung bình: gờm trường hợp sau: + Có ít nhất 03 tuần xếp loại Tbình, tuần còn lại xếp loại yếu trở lên + Có 02 t̀n xếp loại trung bình; 02 t̀n xếp loại + Có 03 tuần xếp loại Khá, tuần còn lại xếp loại yếu + Có 03 tuần xếp loại tốt, tuần còn lại xếp loại kém Loại yếu, kém: Các trường hợp còn lại Lưu ý: Thang điểm phân loại áp dụng thử nghiệm tuần 28; giáo viên tở chức cho lớp đóng góp ý kiến chỉnh sửa phù hợp để áp dụng cho tuần e Xây dựng kế hoạch thi đua tháng học tốt, rèn luyện tốt; nội dung thi đua phải cụ thể, đồng thời tổ chức cho học sinh đăng kí thi đua tháng Tổng kết, đánh giá cuối tháng; kịp thời động viên, khích lệ học sinh có nhiều tiến bợ; nghiêm túc kiểm điểm và phê bình học sinh chưa có ý thức học tập, bị điểm kém Xử lý số liệu: Tính thiết thực đề tài đánh giá kết học tập, giáo viên chủ nhiệm lớp cần xử lý số liệu sau: * Tổng hợp tất bài kiểm tra thời gian áp dụng đề tài: - Định tính: Phân tích và nhận xét khái quát kiến thức học sinh thông qua bài kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội về tri thức học sinh nội dung nghiên cứu - Định lượng: Phân tích kết thực nghiệm thống kê toán học: + Lập bảng thống kê phân phối điểm qua bài kiểm tra (giáo viên chủ nhiệm lớp thực nghiệm và đối chứng phối hợp thực hiện) Mỗi bài kiểm tra có mợt bảng thống kê chi tiết theo mẫu sau: So sánh Q Tỷ 64 TN % 101 ĐC 61 % + Căn cứ bảng trên, vẽ biểu đồ phân phối điểm qua bài kiểm tra để so sánh lớp sau: * Lập bảng tổng hợp kết điểm đạt tuần, so sánh về số lượng, số điểm, tỷ lệ phân loại cụ thể cặp lớp thực nghiệm và đối chứng (như phân) C Tổ chức thực I Giáo viên chủ nhiệm: a Lớp thực nghiệm: Bám sát Kế hoạch, chỉ đạo thực hoạt động nghiêm túc, đề biện pháp thực khoa học, chính xác Căn cứ nội dung thực nghiệm, giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập loại sổ sách theo dõi; phân công và hướng dẫn cán bợ lớp việc theo dõi q trình áp dụng nội dung đề tài Hàng tuần, tháng phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đối chứng để tổng hợp kết về học tập (ghi rõ số liệu và so sánh tiến bộ học sinh thời gian thử nghiệm đề tài, chú ý về ý thức tự giác, kết học tập) và rèn luyện lớp đối chứng - thực nghiệm Lấy phiếu thăm dò ý kiến giáo viên bộ môn (khi kết thúc thời gian thực nghiệm) về: 102 + Ý thức tự giác; tính chủ động; mức độ tiếp thu; mức độ hợp tác; kết lĩnh hợi kiến thức; góp ý vào việc thực biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh + Tính thực tiễn đề tài; góp ý, chỉnh sửa cho phù hợp và sát thực (Lưu ý: Giáo viên chủ nhiệm ghi rõ thông tin: số lượng giáo viên hỏi; kết trả lời; tỷ lệ; có nhận xét cụ thể về tính thiết thực đề tài) b Lớp đối chứng: - Duy trì tốt nề nếp, thực nghiêm túc nợi quy, quy chế học tập và rèn luyện - Tổng hợp loại điểm, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp thực nghiệm để thống kê, so sánh số liệu theo yêu cầu (đảm bảo tính chính xác, khách quan) II Cán bộ quản lý học sinh - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm quản lý tốt hoạt động, đồng thời phân loại học tập và rèn luyện Căn cứ nhiệm vụ kế hoạch, tác giả đề nghị giáo viên chủ nhiệm và cán bợ quản lý giáo dục học sinh khố phối hợp giúp đỡ; báo cáo tác giả về công tác chuẩn bị thực nghiệm đề tài vào ngày 14/11/2011 103 ... TRANGC̣ HOCC̣ SINH NÔỊ TRÚVÀCÁC BIÊṆ PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUÂṬ - NGHIÊPC̣ VỤHẢI PHÒNG 2.1 Vài nét về trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiêpc̣ vu c? ?Hải Phòng 2.1.1... Chƣơng : CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP K Ỹ THUẬT - NGHIỆP VỤ HẢI PHÒNG 53 3.1 Nguyên tắc đềxuất biêṇ pháp 53 3.2 Các biện pháp cụ... TRANGC̣ HOCC̣ SINH NÔỊ TRÚ VÀ CÁC BIÊṆ PHÁP QUẢN LÝHOCC̣ SINH NÔỊ TRÚỞTRƢỜNG ́ TRUNG CÂP KỸTHUÂṬ - NGHIÊPC̣ VỤHẢI PHÒNG 29 2.1 Vài nét vê? ?trường Trung cấp Kỹthuâṭ- Nghiêpc̣ vu c? ?Hải Phòng

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w