Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
452,09 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chon đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm tra chuyên môn Hiệu Trưởng Trường Trung học Phổ Thông 1.1 Tổng quan vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3 Khái niệm quản lý chuyên môn 1.2.4 Khái niệm kiểm tra đánh giá quản lý giáo dục 1.3 Kiểm tra, đánh giá quản lý giáo dục 1.3.1 Chức kiểm tra đánh giá 1.3.2 Yêu cầu kiểm tra đánh giá, giáo dục 1.3.3 Các kỹ thuật kiểm tra 1.3.4 Nội dung kiểm tra hiệu trưởng nhà trường 1.3.5 Một số đặc điểm công tác kiểm tra nhà trường Kết luận chương 1 4 5 10 10 11 11 14 18 19 23 26 27 28 29 32 33 Chương 2: Thực trạng kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Trên địa bàn thành phố Nam Định 2.1 Thực trạng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố 35 Nam Địn 2.1.1 Cá phương 2.1.2 Thực trạng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Nam Định 2.2 Thực trạng công tác kiểm tra chuyên môn người Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Nam Định 2.2.1 Thực trạng kế hoạch kiểm tra chuyên môn 2.2.2 Thực trạng nội dung kiểm tra chuyên môn 2.2.3 Thực trạng hình thức kiểm tra chun mơn 2.2.4 Thực trạng phương pháp kiểm tra chuyên môn 2.2.5 Tác động công tác kiểm tra việc nâng cao lực chuyên môn giáo viên 2.3 Đánh giá công tác kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Nam Định 2.3.1 Nhận thức công tác kiểm tra cán quản lý giáo viên 2.3.2 Nghiệp vụ kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng 2.3.3 Vấn đề đạo công tác kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng 2.3.4 Sự tự đánh giá Hiệu trưởng 2.3.5 ý kiến chuyên gia công tác kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng 2.3.6 Kết luận 2.4 Nguyên nhân vấn đề tồn 2.4.1 Từ trình đào tạo 2.4.2 Từ Hiệu trưởng 2.4.3 Từ tổ chuyên môn 2.4.4 Từ giáo viên 2.4.5 Từ Sở Giáo dục Đào tạo 2.5 Một số gương làm tốt công tác kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Nam Định Kết luận chương Chương 3: Một số biện pháp kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trườngảtung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định 3.1 Mục tiêu cần đạt công tác kiểm tra chuyên môn 3.1.1 Tiêu chí để kiểm tra, đánh giá 3.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá nội dung kiểm tra quy chế chuyên môn 3.2 Các biện pháp tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn 3.2.1 Lập kế hoạch kiểm tra giáo viên thực quy chế chuyên môn 3.2.2 Tổ chức thực kế hoạch 3.2.3 Chỉ đạo thực kế hoạch 3.2.4 Kiểm tra việc thực kế hoạch 3.3 Điều kiện quy trình 3.3.1 Điều kiện vật chất 3.3.2 Điều kiện người 3.3.3 Quy trình kiểm tra thực quy chế chuyên môn 3.4 Đánh giá biện pháp - cách thức kiểm tra chuyên môn đề xuất 3.4.1 Đánh giá giáo viên 3.4.2 Đánh giá Hiệu trưởng 3.4.3 Đánh giá Sở Giáo dục 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp - cách thức kiểm tra chuyên môn đề xuất Kết luận chương PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ Ban Nhân Dân GS Giáo Sư PGS Phó Giáo Sư GV Giáo viên HS Học sinh TP Thành phố GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng : Thống kê số học sinh, giáo viên, năm học 2006 - 2007 Thống kê theo hạnh kiểm học lực củ 12 Thống kê số học sinh xếp loại theo hạnh Thống kê số học sinh xếp loại theo học Thống kê xếp loại hai mặt giáo dục lớp Bỏ học, lưu ban, hoàn thành chương trìn Thống kê số học sinh xếp loại theo hạnh Các mơn cịn lại Thống kê xếp loại hai mặt giáo dục lớp 10 Số học sinh bỏ học, lưu ban, hoàn thành 11 Bảng: Thống kê đội ngũ giáo viên TP 2005 – 2006 12 Bảng: Thống kê tình hình đội ngũ cán b THPT 13 Bảng: Quy mô đại lượng điều tra 14 Bảng: Nhận thức cán bộ, giáo viên việc kiểm tra chun mơn 15 B¶ng: KÕt qu¶ đánh giá hình thức 16 Bảng: Kết số lần kiểm tra chuy 17 Kết tự đánh giá Hiệu tr- 18 Tiêu chí để kiểm tra, đánh giá 19 Một số cách thức kiểm tra chuyên m 20 Kết đánh giá giáo viên cá 21 Kết đánh giá Hiệu tr-ởng 22 Kết đánh giá lÃnh đạo, chuyê c¸c biƯn ph¸p - c¸ch thøc kiĨm tra chu 23 Kết khảo nghiệm tính cần thiế 24 Kết khảo nghiệm tính khả thi kiểm tra chuyên môn ®· ®Ò xuÊt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong giới ngày nay, hầu hết quốc gia nhận thấy vai trò to lớn giáo dục phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Những học thành công "Thần kỳ" kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, số quốc gia khác, cho thấy từ giáo dục quốc gia đạt phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội Trước hết, phải hướng tới phát triển người - nguồn nhân lực xã hội - động lực phát triển Giáo dục bước mở đầu chiến lược người, điều kiện để hình thành, phát triển hoàn thiện lực lượng sản xuất xã hội Con người với trí tuệ trở thành nhân tố phát triển kinh tế - xã hội Con người nguyên nhân làm tăng cải xã hội, giàu có thịnh vượng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam) định hướng chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi đất nước Để thực định hướng chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nghị hội nghị lần thứ AI Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đề giải pháp là: - Tăng cường nguồn lực đầu tư cho Giáo dục đào tạo - Xây đựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp Giáo dục đào tạo - Đổi tăng cường công tác quản lý Giáo dục đào tạo - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam lại khẳng định rõ: "Phát triển Giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Đại hội chủ trương: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục Thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá giáo dục" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá tồn Giáo dục chất lượng giáo dục đào tạo thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu chậm khắc phục Trong cơng tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi nhiều bất cập Thanh tra giáo dục nhiều yếu kém; tượng tiêu cực, bệnh thành tích, thiếu trung thực đánh giá kết giáo dục, học tập, tuyển sinh, thi cử, cấp tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan kéo dài, chậm khắc phục Tại Đại hội Đảng ta đề số định hướng phát triển ngành Giáo dục đào tạo có nội dung: "Đổi nâng cao lực quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo; Nhà nước thực chức định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý kiểm tra, tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Giáo dục đào tạo, chống bệnh thành tích Đổi tổ chức hoạt động, đề cao bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường Tập trung khắc phục tiêu cực dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết học tập cấp chứng chỉ, văn bằng" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam) Đối với ngành Giáo dục đào tạo Hội nghị tổng kết năm học 2005 - 2006, triển khai nhiệm vụ năm học 2006 - 2007 đánh giá số vấn đề hạn chế ngành Giáo dục có đề cập đến nội dung: "Công tác quản lý giáo dục chậm đổi mới, không quan quản lý giáo dục lúng túng xử lý vấn đề nảy sinh thực tiễn Việc thi cử, đánh giá chậm đổi mới; Tình hình tiêu cực giáo dục chưa khắc phục " Nhiệm vụ năm học 2006-2007 là: "Tiếp tục thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, trọng tâm tổ chức thực tốt phân ban, kết hợp với tự chọn lớp 10, sở giáo dục toàn diện, trọng giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục hướng nghiệp pháp luật Hệ thống khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục cần phát triển; tiếp tục đổi công tác thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục" Điểm nhấn mạnh nhiệm vụ kế hoạch tổ chức vận động: "Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục" Từ định hướng qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá định hướng thực nhiệm vụ ngành Giáo dục đào tạo từ năm học trước, đặc biệt năm học 20062007 cho thấy: Tính cấp thiết việc đổi công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra, đánh giá nhà trường quan trọng - Trong hoạt động quản lý, kiểm tra vừa biện pháp vừa chức chung là: Hoạch định kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra Muốn có định quản lý đắn phải kiểm tra, khơng có kiểm tra khơng có quản lý - Trong thực tế Hiệu trưởng số trường THPT chưa ý mức việc kiểm tra giáo viên thực quy chế chuyên môn Biểu là: Qua theo dõi sổ kiểm tra Hiệu trưởng nhà trường có tới gần 100% số giáo viên kiểm tra tồn diện, chun đề có kết kiểm tra tốt Một số Hiệu trưởng giao hết cho Hiệu phó chun mơn Tổ trưởng chun mơn từ dẫn tới giáo viên thực chưa tốt hoạt động chuyên môn Kết người Hiệu trưởng thực cách tối ưu hoạt động quản lý chun mơn - Trên địa bàn thành phố Nam Định có 12 trường THPT trường Cơng lập Các trường việc thực quy chế chuyên môn giáo viên chưa đồng bộ, việc kiểm tra Hiệu trưởng quy chế chuyên môn giáo viên chưa thống Một số Hiệu trưởng chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác kiểm tra chuyên môn; số Hiệu trưởng chưa nhận thức chưa coi trọng công tác kiểm tra chuyên môn Do việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường chưa thật tốt Vì vậy, muốn có thống hợp lý trình kiểm tra cần có số biện pháp hữu hiệu Hiệu trưởng trường THPT thành phố Nam Định Từ lý chọn đề tài "Một số biện pháp kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng thành phố Nam Định" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp phù hợp khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT thành phố Nam Định Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1- Khách thể nghiên cứu: Mối quan hệ tác động qua lại Hiệu trưởng giáo viên trình thực biện pháp kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng Vai trị kiểm tra chun mơn Hiệu trưởng nhà trường 3.2- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường thành phố Nam Định Giả thuyết khoa học: Nếu có biện pháp điều tra, khảo sát khoa học, phù hợp khảo sát đánh giá thực trạng kiểm tra chuyên môn người Hiệu trưởng trường THPT, từ đề xuất biện pháp kiểm tra chun mơn phù hợp nâng cao hiệu quản lý chuyên môn trường THPT thành phố Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu: - Theo đồng chí Hiệu trưởng nhà trường lại sử dụng biện pháp kiểm tra chuyên môn nào: Vấn đề 3: Về mức độ quan trọng việc kiểm tra khâu hoạt động giảng dạy: Đồng chí đánh dấu X vào ô tương ứng: STT Nội dung Soạn Giảng Chấm Chữa Vấn đề 4: Đánh giá đồng chí với hình thức biện pháp kiểm tra ? (Đánh dấu X vào tương ứng) Đánh giá Chính xác Khơng xác định Khơng xác Đồng tình Thế Khơng đồng tình VÊn ®Ị 5: Sù thiÕu xác việc kiểm tra nguyên nhân (nếu đồng ý xin gạch (X) vào ô Ng-ời kiểm tra ch-a nghiên cứu văn ban hành điều chỉnh nội dung chuyên môn Những văn cấp ban hành (về điều chỉnh nội dung chuyên môn) th-ờng đ-ợc Ban giám hiệu giao cho Tổ tr-ởng chuyên môn nên Ban giám hiệu tài liệu nghiên cứu Ban giám hiệu cho việc kiểm tra cụ thể khâu soạn, giảng, chấm, chữa không cần thiết giáo viên THPT Ban gi¸m hiƯu cho r»ng viƯc kiĨm tra thể khâu soạn, giảng, chấm, chữa tế nhị ngại giáo viên kiểm tra cụ thể hoạt động quản lý Mỗi cá nhân Ban giám hiệu trực tiếp giảng dạy công việc bận rộn nên nhiều có sơ xuất việc soạn, giảng, chấm, chữa Vì ban giám hiệu không muốn nghiêm túc việc kiểm tra giáo viên Vấn đề 6: Sự thiếu xác việc kiểm tra nguyên nhân khác: (nếu đồng ý xin gạch X vào ô Ng-ời kiểm tra ch-a đủ thông tin để làm việc Ng-ời kiểm tra ch-a thẳng thắn nêu nhận xét t thực việc nhận xét giáo viên theo đơn vị tổ chun mơn, thường nhận xét tồn Hội đồng sư phạm nên thiếu thời gian nhận xét cụ thể Chưa xác định cụ thể đầy đủ yêu cầu kiểm tra với nội dung Chưa đủ thông tin số lượng chất lượng thực hoạt động giảng dạy nội dung (soạn, giảng, chấm, chữa) giáo viên Chưa có cách thức phù hợp để thống kê so sánh số lượng chất lượng thực hoạt động giảng dạy nội dung giáo viên Chưa so sánh số lượng chất lượng thực hoạt động giảng dạy nội dung tổ chun mơn Chưa có cách thức phù hợp để thống kê, so sánh diễn biến chất lượng thực hoạt động giảng dạy giáo viên qua thời gian cơng tác trường Vấn đề 7: Việc có vi phạm quy chế chun mơn tồn lý (nếu đồng ý xin gạch X vào ô Nội dung giảng dạy (kiến thức sách giáo khoa, phân phối chương trình) bị điều chỉnh nhiều nên giáo viên chưa nhớ hết Các văn quy định điều chỉnh nội dung giảng dạy thường tài liệu riêng người tổ chun mơn nên giáo viên khác gặp khó khăn tra cứu thực Nhiều giáo viên cho "Soạn được, không sai kiến thức được" Nhiều giáo viên cho "Soạn được, đề kiểm tra quy định được" Nhiều giáo viên bảo "Còn nhiều người vi phạm quy định soạn, giảng, chấm, chữa họ kiểm tra người kiểm tra chẳng phê phán gì" Nhiều giáo viên tổ thực nghiêm túc quy định soạn, giảng, chấm, chữa Ban giám hiệu chẳng biểu dương Các tổ trưởng chun mơn đồng nghiệp giáo viên tổ nên tổ trưởng muốn kiểm tra giáo viên cách nghiêm túc Vấn đề 8: Vấn đề tự kiểm tra đánh giá giáo viên (nếu đồng ý xin gạch X vào ô Giáo viên thường tự kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên Giáo viên thấy thật cần thiết phải có kiểm tra, đánh giá Giáo viên tạo điều kiện để tự kiểm tra, đánh giá Giáo viên bị bắt buộc phải tự kiểm tra, đánh giá quy định quy định nhà trường Giáo viên khơng có khả tự đánh giá thực tế thân Giáo viên không muốn tự đánh giá thực tế thân Giáo viên khơng có chức tự đánh giá Giáo viên khơng có thời gian tự đánh giá Giáo viên tự đánh giá thường cao thực tế họ có nên thiếu xác Vấn đề 9: Kết kiểm tra chéo giáo viên thực quy chế giảng dạy cịn thiếu xác chưa trung thực (nếu đồng ý xin gạch (X) vào ô đầu câu chọn) Các giáo viên không muốn báo cáo sai đồng nghiệp cho cấp Người kiểm tra chưa nắm vững quy định cụ thể điều chỉnh nội dung chuyên môn nên chưa phát sai sót đồng nghiệp Những văn cấp ban hành thường Ban giám hiệu giao cho Tổ trưởng chuyên môn nên giáo viên thiếu tài liệu nghiên cứu khơng phát sai sót đồng nghiệp Giáo viên cho việc kiểm tra cụ thể khâu soạn, giảng, chấm, chữa không cần thiết giáo viên trung thực Giáo viên không muốn kiểm tra cụ thể việc soạn, giảng, chấm, chữa đồng nghiệp ngại đồng nghiệp kiểm tra cụ thể Ai có sơ xuất việc soạn, giảng, chấm, chữa khơng muốn nghiêm túc việc kiểm tra đồng nghiệp Chưa Hiệu trưởng xác định cụ thể đầy đủ yêu cầu kiểm tra nội dung soạn, giảng, chấm, chữa Chưa lãnh đạo hướng dẫn cụ thể cách thức thống kê so sánh số lượng chất lượng thực quy chế giảng dạy nội dung Vấn đề 10: Đánh giá đồng chí biện pháp tập thể kiểm tra (nếu đồng ý xin gạch (X) vào ô Tập thể kiểm tra, đánh giá giáo viên có nhiều phận tham gia nên tính khách quan cao xác Tập thể kiểm tra, đánh giá giáo viên nhiều nội dung nên lúc nên có kết nhanh toàn diện Tập thể qua kiểm tra, đánh giá hướng khắc phục phát triển nhiều mặt nên giáo viên ủng hộ Tập thể kiểm tra yêu cầu phong trào nên thành tích mà nể nang nên thiếu khách quan Tập thể kiểm tra có vấn đề nên bị sức ép tâm lý nên bị thiếu khách quan Mong đồng chí cho biết số thơng tin thân Họ, tên: Nam, Nữ Năm sinh: Hiện công tác tại: giữ chức danh Ra trường năm tốt nghiệp ngành Rất cảm ơn đồng chí cho ý kiến ! Phụ lục 2: Mẫu sổ kế hoạch kiểm tra Hiệu trưởng DANH SÁCH PHÂN CÔNG, CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ GIÁO VIÊN STT Họ tên KẾ HOẠCH KIỂM TRA GIÁO VIÊN (TOÀN DIỆN, CHUYÊN ĐỀ) VÀ KẾT QUẢ XẾP LOẠI TT Họ tên KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN DIỆN GIÁO VIÊN Họ TT tên KẾT QUẢ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ TT Phụ lục 3: HỒ SƠ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM GIÁO VIÊN THPT Họ tên giáo viên kiểm tra: Trường: Dạy môn: Thời gian khác: Thời gian kiểm tra: từ ngày đến ngày tháng năm 200 Họ tên người kiểm tra: BIÊN BẢN KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ Năm học: 200 PHẠM GIÁO VIÊN - 200 Họ tên GV: Dạy môn: lớp Công tác khác: Kết tra, kiểm tra gần (tháng năm 200 ) Được xếp loại: I- Những công việc kiểm tra tiến hành II- Kết kiểm tra đánh giá, xếp loại nội dung 1- Trình độ nghiệp vụ tay nghề * Kết dự giờ: + Tiết Lớ Xếp loại p + Tiết Lớ Xếp loại p + Tiết Lớ Xếp loại p 1.a- Ưu điểm: 1.b- Khuyết điểm: 1.c- Xếp loại: 2- Việc thực quy chế, quy định chuyên môn 2.1- Việc thực chương trình quy định dạy thêm 2.1a- Ưu điểm: 2.1.b- Khuyết điểm: 2.1.c- Xếp loại: 2.2- Việc chuẩn bị bài, Soạn giáo án việc đảm bảo loại hồ sơ theo quy định 2.2.a- Ưu điểm: 2.2.b- Khuyết điểm: 2.2.c- Xếp loại: 2.3- Việc kiểm tra, chấm bài, đánh giá học sinh, giúp đỡ học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi 2.3.a- Ưu điểm: 2.3.b- Khuyết điểm: 2.3.c- Xếp loại: 2.4- Cơng tác thực hành thí nghiệm, chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học 2.4.a- Ưu điểm: 2.4.b- Khuyết điểm: 2.4.c- Xếp loại: 2.5- Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, dự giờ, tham gia sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, hội giảng, chun đề, sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học 2.5.a- Ưu điểm: 2.5.b- Khuyết điểm: 2.5.c- Xếp loại: 2.6- Đánh giá chung việc thực quy chế chuyên môn: Xếp loại: 3- Đánh giá kết giảng dạy giáo dục học sinh: + Kết kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ: + Kết điểm trung bình mơn năm học trước: + Kết thi đội tuyển học sinh giỏi thi TN (nếu có) + Kết kiểm tra khảo sát: 3.a- Ưu điểm: 3.b- Khuyết điểm: 3.c- Xếp loại: 4- Thực nhiệm vụ khác 4.a- Ưu điểm: 4.b- Khuyết điểm: 4.c- Xếp loại: 5- Đánh giá chung 5.a- Ưu điểm: 5.b- Khuyết điểm: 5.c- Xếp loại chung: * Nội dung tư vấn thúc đẩy Ý kiến giáo viên kiểm tra: Phụ lục 4: Phiếu đánh giá tiết dạy Họ tên giáo viên: Lớp: Bài dạy: Căn đánh giá Nội dung (10 điểm) Phương pháp (6 điểm) Hiệu (4 điểm) kỹ chủ yếu học, có tình cảm thái độ Tổng số điểm: Xếp loại tiết dạy: Loại tốt: Từ 18 đến 20 điểm (Ý nội dung hiệu không điểm) Loại khá: Từ 14 đến 28 điểm (Ý mục nội dung không điểm) Loại đạt yêu cầu: Từ 10 đến 14 điểm Loại chưa đạt yêu cầu: Dưới 10 điểm Đánh giá chung trình độ nghiệp vụ sư phạm: - Nếu tiết xếp chung vào loại đánh giá chung xếp vào loại đó, cách hai bậc xếp loại chung vào hai loại Ví dụ: Tốt + đạt yêu cầu (đyc) = Khá Khá + không đyc = đyc - Nếu tiết có tiết ngang nhau, tiết lại thấp cao bậc, xếp loại chung loại tiết Ví dụ: Tốt + Tốt + Khá = Tốt Khá + Khá + Tốt = Khá - Nếu tiết có tiết xếp ngang nhau, tiết cịn lại thấp cao bậc xếp loại chung loại hai loại Ví dụ: Tốt + Tốt + đyc = Khá Tốt + đyc + đyc = Khá - Nếu tiết xếp vào loại khác xếp loại chung vào loại Ví dụ: Tốt + Khá + đyc = Khá Tốt + đyc + không đyc = đyc ... dục trung học phổ thông thành phố Nam Định 2.2 Thực trạng công tác kiểm tra chuyên môn người Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Nam Định 2.2.1 Thực trạng kế hoạch kiểm tra chuyên môn. .. nhà trường, kiểm tra, hình thức kiểm tra, kiểm tra chuyên môn 5.2- Nghiên cứu thực trạng kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng thành phố Nam Định 5.3- Đề xuất biện pháp kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng. .. kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng Nội dung: - Khảo sát thực trạng công tác kiểm tra chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT thành phố Nam Định - Khảo sát tính khả thi biện pháp kiểm tra chuyên môn Hiệu