1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở vùng đồng bằng sông hồng tt

25 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 284 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Hiện nay, giới, phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao coi chìa khóa thành công xu hướng chủ đạo nước phát triển Việc hình thành khu nơng nghiệp công nghệ cao quốc gia như: Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hà Lan, Israel, Trung Quốc tạo bứt phá kỷ lục suất, chất lượng nông sản Ở Việt Nam, trước tác động thị hóa, biến đổi khí hậu, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), phát triển nông nghiệp công nghệ cao địi hỏi khách quan nơng nghiệp; đồng thời, giải pháp quan trọng q trình đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu lại ngành nông nghiệp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đảng ta khẳng định: “Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nông nghiệp công nghệ cao, hàng hóa lớn; tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; bảo đảm phát triển bền vững, an ninh lương thực quốc gia vệ sinh an tồn thực phẩm ” Theo đó, Chính phủ ban hành nhiều Nghị quyết, Thông tư, Quyết định nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Quyết định số 176/QĐTTg, ngày 29 tháng 01 năm 2010 việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 Quyết định số 575/QĐTTg việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tính đến hết năm 2019 nước có 34 khu nơng nghiệp cơng nghệ cao 19 tỉnh, thành phố Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngoài ra, nhiều địa phương khác có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nền nông nghiệp Việt Nam bước đầu ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất, tạo suất chất lượng cao Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao nước ta cịn gặp khơng khó khăn bất cập như: Vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, đất đai… Đồng sơng Hồng, vùng có nhiều tiềm năng, mạnh cho phát triển nơng nghiệp nói chung, nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng Những năm qua, hầu hết địa phương Vùng xây dựng triển khai chương trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao với quy hoạch, kế hoạch, đề án theo quy mô, số lượng, chất lượng cấu khác nhau; thu hút nhiều doanh nghiệp nơng nghiệp, tập đồn kinh tế đầu tư hàng ngàn tỷ đồng vào dự án nông nghiệp công nghệ cao Nhiều doanh nghiệp thành công như: VinGroup, TH, DABACO, Thái Dương, Marphavet… tạo suất vượt trội, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, q trình này, cịn tồn khơng hạn chế bất cập lý luận thực tiễn Về lý luận, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cơng nghệ cao, nơng nghiệp cơng nghệ cao với số lượng cịn khiêm tốn; nhiều vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng góc nhìn khoa học kinh tế trị chưa luận giải thỏa đáng như: quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng… Về thực tiễn, phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng nhiều hạn chế, bất cập như: Số lượng, qui mơ dự án khu, vùng, mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao chưa nhiều, quy mô số dự án cịn nhỏ; chất lượng sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao có mặt chưa tồn diện; cấu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao có mặt chưa phù hợp Vậy, làm để phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng câu hỏi lớn cần phải trả lời thỏa đáng Với lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Làm rõ sở lý luận phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng: Phân tích quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng - Khảo cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao số vùng số quốc gia giới rút học cho vùng Đồng sông Hồng - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng năm qua: Phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần tập trung giải để phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tập trung nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo nghĩa hẹp 02 ngành trồng trọt (cây lương thực: lúa, ăn quả, rau, củ, hoa) chăn nuôi (gia súc, gia cầm) góc nhìn Khoa học kinh tế trị Trong đó, làm rõ phát triển lĩnh vực nội dung: Số lượng, quy mô; chất lượng cấu Phạm vi không gian: Nghiên cứu vùng Đồng sông Hồng, gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc Phạm vi thời gian: Số liệu đánh giá thực trạng lấy từ năm 2013 đến năm 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân phát triển nông nghiệp công nghệ cao Cơ sở thực tiễn Luận án hoàn thành sở khảo sát thực tiễn nghiên cứu sinh báo cáo, thống kê bộ, ban, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng; số liệu tổ chức khoa học cơng nghệ, doanh nghiệp có liên quan Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Tác giả sử dụng để xem xét cách khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Phương pháp sử dụng tất chương luận án, chương chương - Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Đây phương pháp áp dụng chủ yếu chương chương việc xây dựng quan niệm công cụ, quan niệm trung tâm phân tích nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng; nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng theo nghĩa hẹp (trồng trọt chăn nuôi) 11 tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng sông Hồng - Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng chủ yếu chương để xử lý tư liệu, số liệu, nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng chương luận án, chủ yếu chương chương 4, nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng để tìm ngun nhân thành tựu, hạn chế mâu thuẫn cần giải quyết; đề xuất quan điểm, giải pháp để thực phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới 4 - Phương pháp lôgic - lịch sử: Được sử dụng chủ yếu chương để tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài chương để phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế tìm mâu thuẫn cần tập trung giải từ thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng Những đóng góp luận án - Xây dựng quan niệm trung tâm, xác định nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng góc độ Kinh tế trị - Xác định nguyên nhân mâu thuẫn cần phải giải từ thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án thành cơng góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý hoạch định sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Đồng thời, làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy mơn kinh tế trị nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Kết cấu luận án Luận án gồm: Phần mở đầu; chương (09 tiết); kết luận; danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài, nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nơng nghiệp phát triển nông nghiệp FAO (2006), Rapid growth of selected Asian economies Lessons and implications for agriculture and food security China and India (Bài học tăng trưởng nhanh kinh tế tiêu biểu châu Á ý nghĩa sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực Trung Quốc Ấn Độ); Barbara Chmielewska (2009), The Problems of Agriculture and Rural Areas in the Process of European Integration (Vấn đề nông nghiệp, nơng thơn q trình hội nhập châu Âu); George W Norton, Jeffrey Alwang William A Masters (2010), The Economics of Agricultural Development (Phát triển kinh tế nông nghiệp); Zhang Hongzhou (2012), China’s Economic Restructuring: Role of Agriculture (Tái cấu trúc kinh tế Trung Quốc: Vai trò nông nghiệp); Alston, Julian M., and Philip G Pardey (2014), Agriculture in the Global Economy (Nông nghiệp kinh tế toàn cầu); Paul Brassley, Richard Soffe (2016), Agriculture: A Very Short Introduction (Nông nghiệp: Giới thiệu ngắn); John W Mellor (2017), Agricultural Development and Economic Transformation: Promoting Growth with Poverty Reduction (Phát triển nông nghiệp chuyển đổi kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng với giảm nghèo) 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao Homer M LeBaron., Janis Mc Farland Ph.D., Orvin Burnside Ph.D (2008), The Triazine Herbicides - Chemicals in Agriculture Series (Thuốc diệt cỏ Triazine - Dịng hóa chất nơng nghiệp); Dhiren Vandra (2012), Application of Hightech Agriculture to overcome disasters in agri: High Tech Agriculture (Micro Irrigation, Mulching and Green Houses) (Ứng dụng công nghệ cao để vượt qua thiên tai nông nghiệp: Nông nghiệp công nghệ cao (Thuỷ lợi nhỏ, màng phủ nhà xanh); Michail Salampasis (s), Alexandros Theodoridisb (2013), Information and Communication Technology in Agricultural (Công nghệ thông tin truyền thông phát triển nông nghiệp); Qin Zhang (2015), Precision Agriculture Technology for Crop Farming (Cơng nghệ xác cho canh tác trồng nông nghiệp); Udaya Sekhar Nagothu (2018), Agricultural Development and Sustainable Intensification: Technology and Policy Challenges in the Face of Climate Change (Phát triển nông nghiệp tăng cường bền vững: Những thách thức cơng nghệ sách đối mặt với biến đổi khí hậu); Zafar Abbas, Ajay Kumar Tiwari, Annamaria Castrignano, Gabriele Buttafuoco, Raj Khosla, Abdul Mouazen, Dimitrios Moshou, Olivier Naud (2020), Agricultural Internet of Things and Decision Support for Precision Smart Farming (Internet vạn vật kết nối nông nghiệp định cho canh tác thơng minh, xác) 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nơng nghiệp phát triển nông nghiệp Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: hôm mai sau; Trần Gia Long (2012), Nghiên cứu xu hướng chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Hà Hải Dương (2014), Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Áp dụng thí điểm cho số tỉnh vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam; Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2015), Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững; Phí Văn Hạnh (2016), Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị; Phạm Thị Thanh Bình (2017), Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Thành tựu hạn chế;Phạm Quốc Qn (2018), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa vùng Đồng sông Hồng, Nguyễn Thị Khuyên (2019), Phát triển nông nghiệp vùng ven biển Đồng sông Hồng điều kiện biến đổi khí hậu, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Nguyễn Văn Phú (2006), Nghiên cứu sở khoa học điều kiện thực tiễn để hình thành khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Việt Nam; Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Kỷ yếu Hội thảo phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam; Tô Minh Giới (2008), Cần Thơ phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao; Đỗ Xuân Trường, Lê Thị Thu (2010), Nông nghiệp công nghệ cao: Hướng tất yếu nông nghiệp Việt Nam; Phạm Văn Hiển (2014), Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: Kết ban đầu khó khăn cần tháo gỡ; Phạm S (2015), Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế; Nguyễn Thị Miền (2018), Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào cản giải pháp khắc phục; Trần Thanh Quang (2019), Tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Thái Bình, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình nước ngồi, nước có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 1.2.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình nước ngồi, nước có liên quan đến đề tài Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nước có liên quan đến phát triển nơng nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng, nghiên cứu sinh rút số nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, nông nghiệp phát triển nông nghiệp Một số cơng trình trình bày vị trí, vai trò đưa số quan niệm nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp; đồng thời, phân tích đánh giá thực trạng (đặc biệt chế, sách thúc đẩy phát triển nơng nghiệp) số quốc gia, vùng địa phương định để thành tựu, hạn chế, nguyên nhân; vấn đề mâu thuẫn, bất cập nảy sinh ; từ đó, đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông nghiệp bền vững Đây tài liệu quý, nghiên cứu sinh tiếp cận, kế thừa, vận dụng sáng tạo để xây dựng quan niệm công cụ, quan niệm trung tâm; đồng thời, tiếp thu chọn lọc phương pháp nghiên cứu, cách đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân, mâu thuẫn xây dựng quan điểm, giải pháp từ đó, phục vụ cho nghiên cứu, xây dựng đề tài luận án Thứ hai, lý luận nông nghiệp công nghệ cao phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Các cơng trình đề cập đến khía cạnh như: vai trị công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao phát triển kinh tế - xã hội; quan niệm, đặc trưng nông nghiệp công nghệ; cần thiết phải phát triển nông nghiệp công nghệ cao điều kiện nay; phân tích, làm rõ lý thuyết công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao, phát triển nông nghiệp công nghệ cao; đồng thời, xây dựng sở lý luận cho phát triển khu, vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao mơ hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao số quốc gia giới Việt Nam Các nội dung tác giả nghiên cứu, kế thừa làm rõ thêm đưa quan niệm phân tích nội hàm phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Thứ ba, thực trạng phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Các cơng trình có đánh giá khái qt tình hình phát triển nơng nghiệp công nghệ cao số quốc gia giới Việt Nam Đặc biệt, số đề tài, hội thảo khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thời gian qua nêu thành tựu, tồn hạn chế phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Thông qua đó, giúp nghiên cứu sinh có thêm tư liệu để xem xét, đánh giá cách khách quan, toàn diện mức độ phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam nói chung vùng Đồng sơng Hồng nói riêng Thư tư, giải pháp phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Dưới góc độ tiếp cận khác nhau, cơng trình đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam như: nâng cao nhận thức cho đối tượng xã hội nông nghiệp cơng nghệ cao; tiếp tục hồn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp, thu hút đầu tư; thực liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; xây dựng đồng đại hóa kết cấu hạ tầng nông nghiệp; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao nông nghiệp, mở rộng thị trường… tài liệu quý, nghiên cứu sinh tiếp cận, học tập phương pháp nghiên cứu, nội dung đánh giá để nâng cao chất lượng trình xây dựng đề tài luận án Những kết chủ yếu cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nước có liên quan đế đề tài luận án trình bày cung cấp cho nghiên cứu sinh liệu quan trọng để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đồng thời có thêm sở khoa học để xây dựng hệ thống quan điểm, giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới Tuy nhiên, vùng Đồng sông Hồng, có số cơng trình khoa học nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân, đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nhưng dừng lại địa phương (tỉnh, thành phố) cụ thể; giải pháp đưa tiếp cận góc nhìn kinh tế ngành chủ yếu… Chính thế, thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đề tài phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng cách hệ thống, tồn diện góc nhìn Khoa học kinh tế trị 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Trên sở nghiên cứu, tổng quan cơng trình khoa học cơng bố, nghiên cứu sinh xác định vấn đề đặt mà luận án cần tập trung giải sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng mà công trình khác chưa giải Trả lời cho câu hỏi: Nông nghiệp, công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao, phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo vùng lãnh thổ gì? Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng gì? Bao hàm nội dung nào, tiêu chí đánh giá sao? Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Các vùng nước ngồi có kinh nghiệm hay phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng tham khảo học hỏi? Những vấn đề nêu nội dung mà phần lý luận luận án tập trung nghiên cứu để làm sở cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Thứ hai, tiến hành khảo sát đánh giá đầy đủ, khách quan thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng năm qua Trả lời câu hỏi: Số lượng, quy mô; chất lượng; cấu nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng có thành tựu hạn chế nào? Những thành tựu hạn chế trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sông Hồng xuất phát từ nguyên nhân nào? Mâu thuẫn cần phải giải trình gì? Thứ ba, đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp thúc đẩy trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới Để giải mâu thuẫn mà q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sông Hồng đặt ra, luận án cần xác định quan điểm để đạo, định hướng thúc đẩy trình này? Trên sở quan điểm xác định, cần có hệ thống giải pháp cho phát triển nơng nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng? Các biện pháp để thực giải pháp gì? Kết luận chương Nơng nghiệp cơng nghệ cao phát triển nông nghiệp công nghệ cao mảng đề tài lớn Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học tác giả nước đề cập đến góc độ khác Nghiên cứu sinh tổng quan 41 cơng trình tiêu biểu bao gồm 17 cơng trình nước ngồi 24 cơng trình nước Trên sở đó, khái quát kết chủ yếu đề cập; làm rõ kết nghiên cứu cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án, xác định nội dung kế thừa chọn lọc, làm rõ khoảng trống khoa học cần tiếp tục nghiên cứu nhằm gia tăng tri thức lĩnh vực phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Theo đó, nghiên cứu sinh xác định ba vấn đề đặt luận án tiếp tục giải đưa dạng hệ thống câu hỏi để thuận lợi cho việc nghiên cứu giải nội dung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Nông nghiệp công nghệ cao phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo vùng lãnh thổ 2.1.1 Nông nghiệp công nghệ cao 2.1.1.1 Quan niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, bao gồm nhiều chuyên ngành, sử dụng đất đai làm tư liệu sản xuất chủ yếu kết hợp với sức lao động để trồng trọt, chăn nuôi, nhằm tạo lương thực, thực phẩm đáp ứng tiêu dùng người số nguyên liệu cho công nghiệp; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản diêm nghiệp Như vậy, nông nghiệp ba ngành sản xuất vật chất xã hội (nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ) ngành có vị trí quan trọng Là ngành liên quan đến trồng, vật nuôi; lấy đất đai làm tư liệu sản xuất chủ yếu, kết hợp với sức lao động để tạo lương thực, thực phẩm đáp ứng tiêu dùng người cung cấp phần nguyên liệu 10 cho cơng nghiệp Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên quy trình sinh trưởng trồng, vật ni; quy trình sản xuất, kết hợp nguồn lực q trình tái sản xuất nơng nghiệp có tính gián đoạn; kết lao động không phụ thuộc vào hao phí sức lao động mà đơi cịn phụ thuộc lớn vào tự nhiên; nông nghiệp phân định theo nghĩa rộng (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản diêm nghiệp) nghĩa hẹp (trồng trọt, chăn nuôi) 2.1.1.2 Quan niệm công nghệ cao Theo tác giả: Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm hay dịch vụ mong muốn phục vụ cho đời sống xã hội Cơng nghệ có bốn yếu tố là: Hệ thống thiết bị máy móc; bí quyết, quy trình tài liệu hướng dẫn sản xuất; trình độ tay nghề người sản xuất trực tiếp; trình độ tổ chức, quản lý, điều hành hệ thống cán quản lý cấp Tiếp thu có chọn lọc quan niệm, tác giả cho rằng: Công nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao khoa học, có khả tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, từ hình thành ngành sản xuất dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có 2.1.1.3 Quan niệm nơng nghiệp cơng nghệ cao Tác giả cho rằng, nông nghiệp công nghệ cao kiểu tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ thể tiến hành dựa ứng dụng công nghệ cao phù hợp vào khâu trình sản xuất, nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu thị trường, đạt hiệu cao kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Thứ nhất, nông nghiệp công nghệ cao kiểu tổ chức sản xuất nông nghiệp Tuy nông nghiệp công nghệ cao có đối tượng sản xuất trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp để thỏa mãn nhu cầu xã hội chủ thể kinh tế (trực tiếp gián tiếp) tiến hành sản xuất nông nghiệp thông thường (truyển thống) Nhưng, nơng nghiệp cơng nghệ cao có trình độ sản xuất tiên tiến, thông minh đại, dựa tảng công nghệ cao như: công nghệ tự động, công nghệ sinh học, công nghệ tưới tiết kiệm… ứng dụng nông nghiệp với quy trình kỹ thuật đại, đồng tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị gia tăng cao 11 Thứ hai, công nghệ cao ứng dụng phù hợp nông nghiệp Nông nghiệp công nghệ cao dựa tảng ứng dụng công nghệ cao Song, nơng nghiệp ngành sản xuất có đối tượng trồng, vật nuôi, bao gồm nhiều khâu, nhiều cơng đoạn… Theo đó, khơng thể ứng dụng lúc tất loại công nghệ cao vào tất khâu, bước trình sản xuất, mà ứng dụng cơng nghệ cao phù hợp (cả số lượng, chủng loại công dụng) vào khâu, bước định tạo thành hệ thống đồng bộ, chặt chẽ, thông minh, tiện ích mang lại hiệu cao ứng dụng Thứ ba, nông nghiệp công nghệ cao tạo bước đột phát suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản Đây vừa mục tiêu, vừa động lực nông nghiệp công nghệ cao, q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao có tích hợp nhiều ngành từ cơng nghệ điện tử, khí, tự động hóa, hóa học, cơng nghệ số, thông tin truyền thông, công nghệ sinh học, khí tượng, tài - quản trị kinh doanh, chế biến, bảo quản sở đó, tạo suất, chất lượng cao, đa dạng chủng loại sản phẩm, có sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, mang lại hiệu kinh tế cao Thứ tư, nơng nghiệp cơng nghệ cao góp phần bảo vệ, phát triển môi trường sinh thái bền vững Nông nghiệp công nghệ cao tạo suất, chất lượng vượt trội, mà thông qua ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ cao nông nghiệp tạo môi trường bảo đảm sức khỏe cho người sản xuất, sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, hạn chế khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần bảo vệ, phát triển mơi trường hệ sinh thái bền vững 2.1.1.4 Đặc trưng nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp công nghệ cao, không giống sản xuất nông nghiệp thông thường (truyền thống) mà mang đặc trưng riêng Cụ thể: Thứ nhất, đầu tư thu hồi vốn lớn, tiềm ẩn rủi ro Đây đặc trưng riêng có sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao Bởi vì, đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao cần nhiều vốn so với nông nghiệp thông thường (truyền thống), vì, phải đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng đại đồng bộ; mua sắm vận hành hệ thống cơng nghệ cao; tích tụ, tập trung, cải tạo đất đai với quy mô đủ lớn cho sản xuất theo lối công nghiệp; nghiên cứu, triển khai, phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ (tập trung vào công nghệ cao); đào tạo, sử 12 dụng nguồn nhân lực chất lượng cao với chi phí q trình tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm… Với đầu tư lớn tổ chức sản xuất nông nghiệp công nghệ cao theo quy mô công nghiệp, tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, bảo đảm an toàn, sức cạnh tranh sản phẩm lớn chiếm lĩnh thị trường, từ mang lại giá trị gia tăng hiệu kinh tế cao… từ đó, thu hồi vốn lớn Bên cạnh đó, đầu tư vốn để phát triển nông nghiệp công nghệ cao tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro cao ngành khác Bởi vì, phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao hướng mới, chưa có tiền lệ thiếu kinh nghiệm tổ chức sản xuất, dễ mắc sai lầm Ngoài ra, với đối tượng sản xuất trồng, vật nuôi, nhiều cịn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thiên nhiên, tính mùa vụ, dịch bệnh, thị trường thành bại công nghệ cao ứng dụng sản xuất nông nghiệp; mặt khác, vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài, tiếp cận nguồn vốn vay khó khăn, lãi suất cao… tạo áp lực rủi ro khoản vốn dành cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ hai, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp với quy mơ diện tích đất nông nghiệp đủ lớn, với phương thức sản xuất theo hướng công nghiệp, tập trung với quy mô lớn Theo đó, q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất từ lao động thủ cơng sang giới hóa nơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, đại (chủ yếu công nghệ cao) vào khâu, trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm… để giảm thiểu tác động tiêu cực thiên nhiên, hạn chế tiêu trừ dịch bệnh, nâng cao suất lao động tổ chức qui mô đất nông nghiệp đủ lớn, đáp ứng u cầu xây dựng khu, vùng, mơ hình nông nghiệp công nghệ cao thực hành giới hóa, ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ cao nông nghiệp, sản xuất theo hướng tập trung công nghiệp với quy mô lớn, chuyên nghiệp đại tạo sản phẩm với số lượng lớn, chất lượng, sức cạnh tranh hiệu kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường tiêu dùng xuất khẩu… Thứ ba, nông nghiệp công nghệ cao tạo sản phẩm có chất lượng giá trị gia tăng cao Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao tạo có chất lượng cao, đa dạng, an tồn Nơng nghiệp cơng nghệ cao khơng cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người, nguyên liệu cho số ngành cơng nghiệp… mà cịn có sản phẩm thực phẩm chức năng, hỗ trợ chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cộng đồng Do ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao quy trình sản xuất tiên tiến, đại nơng 13 nghiệp, từ giá trị sản phẩm tạo phần lớn chất xám người mang lại Nông nghiệp công nghệ cao cho phép tạo sản phẩm bảo đảm sạch, an toàn thân thiện với mơi trường; ngồi ra, nơng nghiệp cơng nghệ cao tạo dịng sản phẩm thực phẩm chức năng, có tính hỗ trợ, chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người tiêu dùng Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đa dạng, bao gồm vật thể (lương thực, thực phẩm chất lượng cao, sạch, an toàn) phi vật thể (du lịch xanh, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, sản phẩm dinh dưỡng)… có giá trị gia tăng cao Thứ tư, nông nghiệp công nghệ cao tổ chức theo mơ hình khép kín, ln gắn với thị trường bảo đảm môi trường sinh thái Tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao theo quy trình khép kín, từ khâu nghiên cứu, phát triển đến ứng dụng sản xuất; từ yếu tố đầu vào đến yếu tố đầu ra; bước tự động kiểm soát chặt chẽ; tập trung vào lĩnh vực chọn, tạo nhân giống trồng, vật nuôi với kỹ thuật di truyền, cơng nghệ gene; phịng trừ dịch bệnh; tạo loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng nông nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp…; đồng thời, thị trường yếu tố quan trọng, mang tính định đến sống cịn nơng nghiệp công nghệ cao, việc xác định cấu thành phần, lãnh thổ, tỷ lệ lao động, khoa học công nghệ, số lượng, chất lượng sản phẩm… chịu chi phối thị trường, việc sản xuất gì, sản xuất nào, số lượng thị trường định Bên cạnh đó, trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, ứng dung cơng nghệ mơi, cơng nghệ cao quy trình sản xuất tiến tiên, đại đồng bộ, vấn đề môi trường bảo vệ, việc mở rộng tái sản xuất theo chiều sâu, giảm thiểu ngoại ứng xấu từ sản xuất nông nghiệp; phát triển hài hòa với ngành khác bình diện kinh tế, xã hội mơi trường, hướng đến nông nghiệp thông minh, đại bền vững Thứ năm, phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, phát triển, chuyển giao ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao đẩy mạnh Đây đặc trưng riêng có nơng nghiệp cơng nghệ cao Bởi vì, q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, đồng thời q trình thúc đẩy nghiên cứu, thử nghiệm, phát triển, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp khai phá, tìm tịi nhằm khai thác tối đa tiềm năng, mạnh điều kiện thực tiễn địa phương, vùng, lãnh thổ, quốc gia… hướng 14 đến nông nghiệp thông minh, đại bền vững Q trình này, mở ngành nơng nghiệp như: “Nền nông nghiệp đại dương”; “Chăn nuôi đại dương”; “Lâm nghiệp đại dương”, “Nông nghiệp không gian”… mang lại hiệu kinh tế cao 2.1.2 Quan niệm, vai trị phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao theo vùng lãnh thổ 2.1.2.1 Quan niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo vùng lãnh thổ Tác giả cho rằng: phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo vùng lãnh thổ, gia tăng số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hồn thiện cấu nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng lãnh thổ cụ thể, chủ thể tiến hành, nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường, đạt hiệu cao kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Quan niệm rõ mục đích, chủ thể, nội dung phương thức phát triển NNCNC theo vùng lãnh thổ Theo đó, mục đích nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường, đạt hiệu cao kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Chủ thể phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng bao gồm chủ thể trực tiếp chủ thể gián tiếp, chủ thể có vai trị vị trí khác Nội dung phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng lãnh thổ làm gia tăng số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hồn thiện cấu nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Phương thức phát triển: huy động sử dụng có hiệu nguồn lực (nội lực ngoại lực) cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Theo đó, cần phải có quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao cách khoa học; xây dựng chế, sách phải phù hợp với điều kiện thực tiễn để thúc đẩy tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế ngồi Vùng tích cực tham gia phát triển nơng nghiệp công nghệ cao; mối liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ phải xây dựng chặt chẽ bền vững để sản xuất theo chuỗi giá trị, nhằm nâng cao suất lao động số lượng, chất lượng sức cạnh tranh nông sản đáp ứng với yêu cầu thị trường, mang lại hiệu kinh tế cao, bảo đảm môi trường sinh thái 2.1.2.2 Vai trị phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao theo vùng lãnh thổ Thứ nhất, phát triển nông nghiệp công nghệ cao tạo khối lượng sản phẩm lớn, suất, chất lượng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế vùng Thứ hai, phát triển nông nghiệp công nghệ cao hạn chế tối đa phụ thuộc từ bên ngồi, tạo tính chủ động sản xuất Thứ ba, phát triển nông nghiệp công nghệ cao góp phần nâng cao sức cạnh tranh giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp thị trường Thứ tư, phát triển nông nghiệp công nghệ cao thu hút phát huy 15 vai trò thành phần kinh tế Thứ năm, phát triển nông nghiệp công nghệ cao thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Thứ sáu, phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao góp phần thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất vùng 2.2 Quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 2.2.1 Quan niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Tác giả quan niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng sau: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng gia tăng số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hồn thiện cấu nơng nghiệp cơng nghệ cao chủ thể tiến hành, nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường, đạt hiệu cao kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Vùng Quan niệm rõ: Mục đích phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường, đạt hiệu cao kinh tế môi trường sinh thái Vùng Chủ thể phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Bao gồm cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền cấp; hợp tác xã nông nghiệp; hộ nông dân; doanh nghiệp (trong nước nước ngoài) đầu tư, phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn vùng Đồng sơng Hồng Mỗi chủ thể có chức nhiệm vụ riêng, song hướng tới phát triển nông nghiệp công nghệ cao Vùng Cụ thể: cấp ủy tổ chức Đảng cấp địa bàn giữ vai trò lãnh đạo, đạo, đề chủ trương, biện pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn Chính quyền cấp trung ương (bao gồm: Các quan Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ KH&CN…) có vai trị tổ chức thực hiện, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, ban hành chế sách huy động nguồn lực, tạo hành lang pháp lý cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao; trực tiếp đạo, quản lý, điều hành tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng sơng Hồng 16 Chính quyền cấp địa phương (Ủy ban nhân dân từ cấp tỉnh, thành phố đến cấp xã, phường) có vai trị trực tiếp xây dựng, triển khai, tổ chức thực Chương trình phát triển nơng nghiệp công nghệ cao địa phương sở cụ thể hóa chủ trương, sách Trung ương phù hợp với đặc điểm địa phương Đồng thời, tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ hoạt động sản xuất, lưu thông sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Các hợp tác xã; doanh nghiệp; hộ nông dân chủ thể trực tiếp tham gia phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao; đó, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao có vai trị “đầu tàu”, chủ lực; đồng thời lực lượng nòng cốt, định đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Phương thức phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, để phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng cần sử dụng đồng cách thức, biện pháp sau đây: Thứ nhất, thông qua hoạt động đầu tư nhà nước địa phương để thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ hai, thông qua hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm cá nhân, tổ chức hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Thứ ba, thông qua hợp tác, liên kết để phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ tư, đẩy mạnh phát triển khu, vùng nông nghiệp công nghệ cao; tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư, mở rộng thị trường 2.2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 2.2.2.1 Gia tăng số lượng, mở rộng quy mô nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 2.2.2.2 Nâng cao chất lượng nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 2.2.2.3 Hồn thiện cấu nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 2.2.3 Những yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng 2.2.3.1 Nhóm yếu tố khách quan Thứ nhất, điều kiện tự nhiên Thứ hai, phát triển khoa học công nghệ Thứ ba, chế, sách Nhà nước phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế Thứ năm, thị trường xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp 17 Thứ sáu, đô thị hóa 2.2.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan Thứ nhất, vai trị hệ thống trị địa phương Thứ hai, vốn cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ ba, nguồn nhân lực Thứ tư, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Vùng Thứ năm, tập quán sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng 2.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao số vùng giới học rút vùng Đồng sông Hồng 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao số vùng số quốc gia giới 2.3.1.1 Kinh nghiệm vùng Negev Israel 2.3.1.2 Kinh nghiệm vùng Hokkaido Nhật Bản 2.3.1.3 Kinh nghiệm vùng Đồng sông Mê Nam Thái Lan 2.3.2 Bài học rút cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao mà vùng Đồng sơng Hồng tham khảo 2.3.2.1 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp 2.3.2.2 Chú trọng xây dựng thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp công nghệ cao 2.3.2.3 Tăng cường liên kết “5 nhà”, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường đề cao vai trò hợp tác xã phát triển nông nghiệp công nghệ cao Kết luận chương Trên sở khảo cứu quan niệm cơng trình khoa học đúc kết, tác giả xây dựng quan niệm công cụ như: nông nghiệp; công nghệ cao; nông nghiệp công nghệ cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo vùng lãnh thổ Đồng thời, xây dựng quan niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng với mục đích, chủ thể, nội dung phương thức phát triển rõ ràng làm sở để xác định quan điểm, giải pháp phát triển Dựa vào sở luận giải quan niệm, phân tích nội dung yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng; với việc kế thừa kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng khác giới, tác giả rút 03 học để vùng Đồng sơng Hồng vận dụng 18 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Thành tựu hạn chế phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 3.1.1 Thành tựu 3.1.1.1 Số lượng, quy mơ nơng nghiệp cơng nghệ cao có gia tăng đáng kể Thứ nhất, số lượng, quy mô khu, vùng, mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng có gia tăng ngày mở rộng Thứ hai, quy mô yếu tố đầu vào vốn, lao động, khoa học công nghệ, đất đai cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao liên tục gia tăng 3.1.1.2 Chất lượng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng bước đầu nâng lên Thứ nhất, trình độ ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ cao phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian qua nâng lên rõ rệt Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Vùng Thứ ba, suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng nâng lên rõ rệt, bước đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam, khu vực giới 3.1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng bước hồn thiện, theo hướng hợp lý, đại phù hợp với điều kiện địa phương Thứ nhất, cấu ngành, sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao ngày hồn thiện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường, khai thác tiềm mạnh địa phương, mang lại hiệu kinh tế cao Thứ hai, cấu kinh tế vùng chuyển dịch theo hướng đa dạng, gia tăng tỷ trọng khu, vùng nông nghiệp công nghệ cao, khai thác tiềm mạnh địa phương Thứ ba, cấu thành phần kinh tế q trình tham gia phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao bước hồn thiện theo chiều hướng tích cực 3.1.2 Những hạn chế chủ yếu phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 3.1.2.1 Số lượng, dự án khu, vùng, mô hình 19 nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sông Hồng chưa nhiều, quy mô số dự án cịn nhỏ Thứ nhất, số lượng, quy mơ khu, vùng nông nghiệp công nghệ cao chưa đạt mục tiêu đề ra; mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao có quy mơ nhỏ chủ yếu, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào mơ hình cịn hạn chế Thứ hai, quy mô yếu tố đầu vào (vốn, lao động, khoa học công nghệ, đất đai) cho phát triển NNCNC chưa mở rộng 3.1.2.2 Chất lượng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng cịn có mặt chưa tồn diện Thứ nhất, mức độ ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp chưa nhiều, tính đồng chưa cao; thực hành quy trình sản xuất tiên tiến tổ chức, cá nhân phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhiều bất cập Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực chưa đồng đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ ba, suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao có mặt cịn bất cập so với tiêu chuẩn quốc gia, khu vực, quốc tế yêu cầu thị trường 3.1.2.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng có mặt chưa phù hợp Thứ nhất, cấu nội ngành sản phẩm nông nghiệp cơng nghệ cao có mặt chưa hợp lý Thứ hai, phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa phương vùng Đồng sông Hồng chưa đồng Thứ ba, tỷ lệ kinh tế nhà nước kinh tế tập thể tham gia phát triển nông nghiệp công nghệ cao thấp, tỷ lệ kinh tế tư nhân cao 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải từ thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng 3.2.1 Nguyên nhân thành tựu 3.2.1.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, vùng Đồng sông Hồng có nhiều mạnh thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Thứ hai, có quan tâm Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ ba, nhu cầu thị trường nước quốc tế sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao ngày tăng Thứ tư, cách mạng khoa học công nghệ xu hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng 3.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan 20 Thứ nhất, có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Vùng Thứ hai, tích cực, chủ động tổ chức, cá nhân phát triển nông nghiệp công nghệ cao Vùng 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro như: đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm kéo dài, giá bấp bênh… Thứ hai, hệ thống pháp luật, sách phát triển NCNNC nhiều bất cập 3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa phương vùng chậm, chưa phát huy tiềm năng, mạnh Vùng Thứ hai, chế, sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao địa phương thiếu đồng bộ, nhiều bất cập chậm vào thực tiễn Thứ ba, nguồn nhân lực hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ Vùng chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.2.3 Những vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Một là, mâu thuẫn yêu cầu phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao với chế, sách vùng Đồng sơng Hồng cịn nhiều bất cập Hai là, mâu thuẫn yêu cầu phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao với khả có hạn nguồn lực vùng Đồng sông Hồng Ba là, mâu thuẫn yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao với khả nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ nơng nghiệp vùng cịn nhiều bất cập Bốn là, mâu thuẫn yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao với hạn chế kết cấu hạ tầng khả liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị Vùng Kết luận chương Trong năm qua, nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng phát triển tương đối nhanh tồn diện số lượng, quy mơ, chất lượng cấu Quy mô tập trung mở rộng, hình thành khu, vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao với khối lượng sản phẩm nông nghiệp ngày lớn; chất lượng, hiệu 21 sức cạnh tranh tăng cao; cấu theo hướng phù hợp, đại bền vững Tuy nhiên, số lượng, qui mô dự án khu, vùng, mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng cịn nhỏ, chất lượng cịn có mặt chưa tồn diện, cấu có mặt chưa phù hợp Trên sở luận án xác định 04 vấn đề đặt cần tập trung giải Theo đó, cần phải có hệ thống quan điểm, giải pháp sát thực khả thi để giải vấn đề Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới 4.1.1 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng gắn kết chặt chẽ với vùng nước Thứ nhất, thực quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ hai, hồn thiện quy hoạch phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Thứ ba, Chương trình, kế hoạch phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao bảo đảm tính khoa học sát với thực tiễn Thứ tư, xây dựng mối liên kết chặt chẽ, bền vững 4.1.2 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng phải phù hợp xu hướng tiến khoa học công nghệ, gắn với nhu cầu thị trường nước nước Thứ nhất, phải dựa vào khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ cao Thứ hai, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Thứ ba, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đại Thứ tư, tôn trọng quy luật kinh tế, quy luật cung cầu 4.1.3 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng phải có vào liệt, đồng hệ thống trị tham gia tự giác, tích cực tồn dân Thứ nhất, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy, tổ chức Đảng cấp Thứ hai, coi trọng liên kết nông dân với hợp tác xã, doanh nghiệp 22 Thứ ba, phát huy vai trò quan chức 4.1.4 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng phải sở phát huy tiềm mạnh địa phương Thứ nhất, lựa chọn phát triển nông nghiệp công nghệ cao phù hợp với địa phương Vùng Thứ hai, thực tốt mối liên kết “5 nhà” phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ ba, phát huy vai trò doanh nghiệp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ tư, áp dụng hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao phù hợp 4.1.5 Kết hợp chặt chẽ nội lực ngoại lực phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ nhất, xác định nội lực định, ngoại lực quan trọng Thứ hai, khai tác có hiệu nguồn lực địa phương Thứ ba, kết hợp thu hút đầu tư, hợp tác, liên danh, liên kết với khai thác ngoại lực Thứ tư, kết hợp đầu tư trọng tâm, trọng điểm với xã hội hóa huy động, sử dụng nguồn lực 4.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới 4.2.1 Xây dựng, hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Thứ nhất, rà sốt, bổ sung chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ hai, gắn kết chặt chẽ chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ ba, tổ chức thực quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ tư, đẩy mạnh chế liên kết vùng 4.2.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Thứ nhất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Vùng Thứ hai, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Vùng 23 Thứ ba, nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp công nghệ cao 4.2.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao nông nghiệp Thứ nhất, tập trung nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ cao vào lĩnh vực, khâu, quy trình sản xuất nơng nghiệp Vùng Thứ hai, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao 4.2.4 Tăng cường xây dựng hoàn thiện mối liên kết phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Thứ nhất, quán triệt thực có hiệu chế, sách Đảng Nhà nước hỗ trợ đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Thứ hai, xây dựng mối liên kết bền chặt nông dân với doanh nghiệp Thứ ba, xây dựng liên kết nơng dân với nơng dân hình thành hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Thứ tư, tăng cường liên kết nội vùng, liên vùng Thứ năm, xây dựng mối liên kết sản xuất - chế biến tiêu thụ bền vững Thứ sáu, đẩy mạnh liên kết “5 nhà” 4.2.5 Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ nhất, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại Thứ hai, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Kết luận chương Trên sở quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng; phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân trình năm qua; để đảm bảo cho trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng nhanh bền vững cần thực quan điểm đạo Với quan điểm đạo, cần phải thực đồng giải pháp đưa 24 luận án này, từ thúc đẩy q trình phát triển nơng nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng nhanh bền vững KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông nghiệp, nông thôn tất yếu khách quan Tuy nhiên, đứng trước tác động thị hóa, biến đổi khí hậu, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng nghiệp, nơng thôn nay, phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tập trung nghiên cứu cách có hệ thống Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng tập trung làm gia tăng số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hồn thiện cấu nơng nghiệp cơng nghệ cao Sự phát triển này, cần có tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể Vùng hỗ trợ mạnh mẽ Trung ương; đồng thời, có phương thức phát triển đồng bộ, khả thi hướng vào tạo suất, chất lượng vượt trội, có tính cạnh tranh hiệu kinh tế cao, bảo đảm môi trường sinh thái bền vững Vùng Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng chịu chi phối hệ thống yếu tố khách quan chủ quan Trong hệ thống yếu tố có điều kiện tự nhiên; phát triển khoa học cơng nghệ; chế, sách Nhà nước; hội nhập kinh tế quốc tế thị trường, xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp Nhưng tác động trực tiếp mạnh mẽ nhất, hệ thống nhân tố chủ quan như: vai trò hệ thống trị địa phương; vốn cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao; nguồn nhân lực; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tập qn sản xuất nơng nghiệp Điều địi hỏi q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao cần phải trọng toàn diện, xem xét yếu tố tác động để đạt hiệu cao nhằm gia tăng số lượng, mở rộng quy mô; nâng cao chất lượng hoàn thiện cấu Trong phạm vi luận án, tác giả khảo cứu kinh nghiệm thành công phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Negev thuộc Israel, vùng Hokkaido thuộc Nhật Bản vùng Đồng sông Mê Nam thuộc Thái Lan năm gần rút học là: Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; trọng xây dựng thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao; tăng cường liên kết “5 nhà”, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường đề cao vai trị hợp tác xã phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Trên sở đó, địa phương vùng Đồng sơng Hồng nghiên cứu, kế thừa vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn địa phương Hoạt động phát triển nơng nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng năm vừa qua đạt nhiều thành tựu quan 25 trọng, bước làm gia tăng số lượng, mở rộng quy mô nông nghiệp công nghệ cao; chất lượng nông nghiệp công nghệ cao nâng lên rõ rệt; cấu nông nghiệp công nghệ cao ngày hồn thiện Tuy nhiên, q trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng bộc lộ số hạn chế số lượng, quy mô, chất lượng cấu, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Vùng chưa đáp ứng mục tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ cao thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Để thực phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng nhanh bền vững, cần quán triệt sâu sắc quan điểm đạo; đồng thời triển khai thực đồng bộ, hệ thống giải pháp bản, từ: xây dựng, hoàn thiện quy hoạch; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp; tăng cường xây dựng hoàn thiện mối liên kết; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường Trong trình tổ chức thực hiện, cần phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu để hoàn thiện sở lý luận, thực tiễn; xác định quan điểm, giải pháp thực hiệu phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng, góp phần tích cực vào q trình thực cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Vùng nước ... như: nông nghiệp; công nghệ cao; nông nghiệp công nghệ cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo vùng lãnh thổ Đồng thời, xây dựng quan niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng thời gian tới 4.1.1 Phát triển nông nghiệp. .. cho câu hỏi: Nông nghiệp, công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao, phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao theo vùng lãnh thổ gì? Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sơng Hồng gì? Bao

Ngày đăng: 29/10/2020, 06:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w